Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay

238 2 0
Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh bolikhamxay hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KANHA SENTHAMMAVONG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2024 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KANHA SENTHAMMAVONG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 9310301 Người hướng dẫn khoa học: 1 GS,TS LÊ NGỌC HÙNG 2 TS ĐỖ VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án KANHA SENTHAMMAVONG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 16 1.1 Những nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới 16 1.2 Nghiên cứu về vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở 25 1.3 Nghiên cứu về vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới 33 1.4 Kết quả, hạn chế của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 40 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY 45 2.1 Một số khái niệm - công cụ tiếp cận nghiên cứu của luận án 45 2.2 Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu luận án 70 2.3 Quan điểm, đường lối của Đảng Nhân dân cách mạng Lào về nông thôn và xây dựng nông thôn mới 77 Chương 3 THỰC TRẠNG VAI TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY 86 3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá và kết quả xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bolikhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 86 3.2 Thực trạng thực hiện vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 102 3.3 Đánh giá về kết quả thực hiện, sự chuyển biến các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay 128 Chương 4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BOLIKHAMXAY 139 4.1 Các yếu tố tác động đến vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 139 4.2 Những giải pháp cơ bản phát huy vai trò hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bolikhamxay 154 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 193 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu GDP 5 năm giai đoạn IV (2016 - 2020) của tỉnh Bolikhamxay 87 Bảng 3.2 Đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức được khảo sát về việc thực hiện vai trò nắm bắt chỉ thị, nghị quyết, chính sách, pháp luật về xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở tỉnh Bolikhamxay 103 Bảng 3.3 Đánh giá của nhân dân, cán bộ công chức về mức độ hoàn thành vai trò nắm bắt chỉ thị, nghị quyết xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bolikhamxay 104 Bảng 3.4 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ công chức về việc thực hiện vai trò xây dựng kế hoạch thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 107 Bảng 3.5 So sánh đánh giá của nhân dân và cán bộ công chức về mức độ hoàn thành vai trò xây dựng kế hoạch thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cơ sở 108 Bảng 3.6 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò tuyên truyền, vận động tham gia xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 110 Bảng 3.7 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò tuyên truyền, vận động tham gia xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 111 Bảng 3.8 Các kênh tiếp cận thông tin về xây dựng nông thôn mới của nhân dân được khảo sát ở tỉnh Bolikhamxay 112 Bảng 3.9 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 115 Bảng 3.10 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 115 Bảng 3.11 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 117 Bảng 3.12 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 118 Bảng 3.13 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 120 Bảng 3.14 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 121 Bảng 3.15 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò sơ, tổng kết rút kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 123 Bảng 3.16 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò sơ, tổng kết rút kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở 124 Bảng 3.17 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về việc thực hiện vai trò đề xuất, kiến nghị lên cấp trên của hệ thống chính trị cấp cơ sở 124 Bảng 3.18 Tương quan đánh giá của nhân dân và cán bộ, công chức về mức độ hoàn thành vai trò đề xuất, kiến nghị lên cấp trên của hệ thống chính trị cấp cơ sở 127 Bảng 3.19 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới có mức độ thực hiện mức “trung bình” theo đánh giá của nhân dân ở tỉnh Bolikhamxay 129 Bảng 3.20 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới có mức độ thực hiện mức “khá” theo đánh giá của nhân dân ở tỉnh Bolikhamxay 129 Bảng 3.21 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới có mức độ thực hiện mức “trung bình” theo đánh giá của cán bộ, công chức ở tỉnh Bolikhamxay 131 Bảng 3.22 Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới có mức độ thực hiện “khá” theo đánh giá của cán bộ, công chức ở tỉnh Bolikhamxay 132 Bảng 3.23 Các nội dung xây dựng nông thôn mới có mức độ chuyển biến “trung bình” theo đánh giá của nhân dân ở tỉnh Bolikhamxay 133 Bảng 3.24 Các nội dung xây dựng nông thôn mới có mức độ chuyển biến “khá” theo đánh giá của nhân dân ở tỉnh Bolikhamxay 134 Bảng 3.25 Các nội dung xây dựng nông thôn mới có mức độ chuyển biến “trung bình” theo đánh giá của cán bộ, công chức ở tỉnh Bolikhamxay 135 Bảng 3.26 Các nội dung xây dựng nông thôn mới có mức độ chuyển biến “khá” theo đánh giá của cán bộ, công chức ở tỉnh Bolikhamxay 135 Bảng 4.1 Đánh giá của nhân dân và cán bộ về mức độ tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá địa phương tới việc hoàn thành vai trò xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bolikhamxay 143 Bảng 4.2 Mức độ tác động của nhân dân đối với việc thực hiện vai trò trong xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở tỉnh Bolikhamxay 149 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bản đồ 1.1: Các đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh Bolikhamxay 86 Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện ở Bolikhamxay về việc triển khai xây dựng nông thôn mới trong các nghị quyết 141 Biểu đồ 4.2 Đánh giá của cán bộ, công chức về mức độ tác động của những yếu tố bên trong đội ngũ cán bộ cơ sở với việc hoàn thành vai trò xây dựng nông thôn mới 146 Biểu đồ 4.3 Đánh giá của cán bộ, công chức và nhân dân về mức độ tác động khoa học, công nghệ, kỹ thuật với việc hoàn thành vai trò xây dựng nông thôn mới của hệ thống chính trị cấp sơ sở ở tỉnh Bolikhamxay 151 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của luận án Nông thôn có vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Lào Sự phát triển của nông thôn có ảnh hưởng quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp phát triển toàn diện, bền vững kinh tế-xã hội đất nước Lào theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được nói đến ở Lào nhiều hơn từ sau Đại hội IX Tại chương trình Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào đã chỉ rõ tính cần thiết, vị trí ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Lào xây dựng nông thôn mới trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xướng là yêu cầu tất yếu khách quan và là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước Lào, có ý nghĩa to lớn và tác động toàn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với sự tham gia của nhiều lực lượng khác nhau Để xây dựng thành công nông thôn mới cần có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị, cần huy động nhiều nguồn lực và đặc biệt là phải phát huy được vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới Theo đó, hệ thống chính trị cấp cơ sở được xác định vừa là chủ thể trực tiếp đưa các đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước Lào tới nhân dân vừa là chủ thể triển khai, xây dựng các kế hoạch, chương trình cụ thể về xây dựng nông thôn mới phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương Vai trò hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới là vô cùng to lớn Hiệu quả đạt được từ việc phát huy vai trò hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới đem lại lợi ích trên nhiều phương diện khác nhau Với hệ thống chính trị cấp cơ sở, thông qua phong trào xây dựng nông thôn mới cũng là cơ hội, bằng chứng để khẳng định năng lực lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước Lào trong công cuộc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, phát triển bền vững của nhân dân và đất nước Lào 2 Việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã tạo bước đột phá trong phát triển khu vực “tam nông”, nâng cao đời sống cho người dân Qua thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, có thể thấy hệ thống chính trị cấp cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, điều hành, vận động nhân dân tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới ở mỗi địa phương Tại địa bàn nào mà phát huy được vai trò, thực hiện tốt chức năng của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới thì ở đó đạt được các mục tiêu và mang lại hiệu quả, tính bền vững của nó Ngược lại, nơi nào vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới chưa được chú trọng và phát huy thì nơi đó không đạt các mục tiêu và hiệu quả của việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới không cao, còn nhiều bất cập Thực tiễn đã đặt ra những vấn đề cần có lời giải đáp như: hệ thống chính trị cấp cơ sở đang có những vai trò gì và được thể hiện như thế nào trong xây dựng nông thôn mới? Làm thế nào để phát huy được vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào? Trong những năm đổi mới vừa qua, cấp ủy đảng và chính quyền tỉnh Bolikhamxay đã thường xuyên quán triệt, từng bước cụ thể hóa các Nghị quyết, chỉ thị về xây dựng nông thôn mới của Đảng nhân dân cách mạng Lào, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết đó, các cấp ủy đảng và các cấp chính quyền tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, kế hoạch và biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống chính trị, xây dựng đời sống văn hóa, giữ vững quốc phòng và an ninh, cải thiện đời sống nhân dân của các vùng nông thôn trong địa bàn tỉnh Bolikhamxay Những chủ trương, biện pháp đó đã đem lại những chuyển biến tích cực trên tất cả các mặt trong đời sống xã hội của nông thôn Mặc dù vậy, xây dựng nông thôn mới của tỉnh vẫn chuyển biến còn chậm, nhiều mặt chưa thật rõ nét Cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn chưa có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kết cấu

Ngày đăng: 26/03/2024, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan