Đường is được môtả bằng phương trình

2 0 0
Đường is được môtả bằng phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Tiếng Anh: macroeconomics) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập quốc gia (còn gọi là chu kỳ kinh tế). Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.

Đường IS được môtả bằng phương trình Y = C(Y-T) + I(r) +G = 200+0,75(Y-100) + 225 – 25r +75 0,25Y = 425 – 25r => Y = 1700 – 100r Đường LM được mô tả bằng phương trình làm cân bằng cung và cầu về số dư tiền tệ thực tế Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng 1000/2 = 500 Cho mức cung về số dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền, chúng ta có: 500 = Y – 100r Khi C = 200+0,75(Y-100) - 5r thid pt IS Y = 1700 – 120r b, 500 + 100r = 1700 – 100r  r = 12, Y = 500 c, G = 125 Lúc này, Y = 1900 – 100r , vậy đường IS dịch chuyển 200 đơn vị 1900 – 100r = 500 + 100r  r’=7, Y’=1200 d, Cung về số dư tiền tệ thực tế bằng M/2 = 1200/2 = 600 Cho mức cung về số dư tiền tệ thực tế bằng cầu tiền chúng ta có: 600 = Y – 100r  Đường LM dịch sang phải (lên trên) 100 đơn vị 600 + 100r = 1700 – 100r  r = 5,5 Y = 1150 e, nếu mức giá tăng từ 2 lên 4 thì số dư tiền tệ thực tế giảm từ 500 xuống chỉ còn 250 = 1000/4 Khi đó phương trình của đường LM trở thành: Y = 250 + 100r Đường LM dịch chuyển sang trái một đoạn bằng 250 bởi vì sự gia tăng của mức giá làm giảm số dư tiền tệ thực tế Để xác định lãi suất cân bằng mới chúng ta cho phương trình đường IS trong câu a bằng phương trình đường phương trình đường LM mới vừa xác định được ở trên 1700 – 100r = 250 + 100r  r = 7,25 Thay giá trị này của lãi suất vào phương trình IS hoặc LM chúng ta có Y = 1700 – 100*7,25 = 975

Ngày đăng: 25/03/2024, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan