Từ ngữ lóng của giới trẻ việt nam trên mạng xã hội

132 0 0
Từ ngữ lóng của giới trẻ việt nam trên mạng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 13 Tuy rằng, phần lớn từ ngữ lóng của giới trẻ thường chỉ được xem là “gia vị” cho cuộc hội thoại, nhưng khi nhìn xa hơn, ta sẽ thấy, cũng như bao từ lóng từng xuất hiện trong lịch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN LÊ NGUYÊN HẠNH TỪ NGỮ LÓNG CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ngành:Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Đặng Thị Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả được nêu trong đề án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào Quy Nhơn, ngày 22 tháng 10 năm 2023 Nguyễn Lê Nguyên Hạnh LỜI CẢM ƠN Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Thanh Hoa và TS Nguyễn Văn Lập, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề án này Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đặc biệt là các anh chị em học viên lớp Ngôn ngữ học K24B trường Đại học Quy Nhơn đã giúp đỡ, động viên tôi có thêm động lực để hoàn thành đề án này Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Lê Nguyên Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 2.1 Tình hình nghiên cứu tiếng lóng của giới trẻ trên thế giới 2 2.2 Tình hình nghiên cứu tiếng lóng của giới trẻ tại Việt Nam 4 3 Mục tiêu nghiên cứu .6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 4.1 Đối tượng nghiên cứu 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 6 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 6.1 Ý nghĩa khoa học 7 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 7 Cấu trúc của đề án 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1.1 Tiếng lóng và các vấn đề liên quan 9 1.1.1 Khái niệm tiếng lóng 9 1.1.2 Đặc điểm của tiếng lóng 11 1.1.2.1 Tiếng lóng nhìn từ đặc điểm cấu tạo 11 1.1.2.2 Tiếng lóng nhìn từ đặc điểm ngữ nghĩa 14 1.1.2.3 Tiếng lóng nhìn từ đặc điểm chức năng 16 1.1.3 Tiếng lóng với phương ngữ xã hội 17 1.1.4 Tiếng lóng với biệt ngữ 17 1.1.5 Quá trình phát triển của tiếng lóng trên Internet 18 1.2 Mạng xã hội và giới trẻ .20 1.2.1 Khái niệm mạng xã hội 20 1.2.2 Khái niệm giới trẻ 22 1.3 Tiểu kết chương 1 24 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO TỪ NGỮ LÓNG CỦA GIỚI TRẺ VIỆT NAM TRÊN MẠNG XÃ HỘI 25 2.1 Biến đổi hình thức ngữ âm 26 2.1.1 Đồng âm 26 2.1.2 Nói lái 29 2.1.3 Tỉnh lược, viết tắt 30 2.2 Biến đổi ngữ nghĩa 32 2.3 Tạo từ mới 37 2.4 Vay mượn tiếng nước ngoài 40 2.4.1 Vay mượn từ ngữ tiếng Anh 40 2.4.2 Vay mượn từ ngữ gốc Hán 43 2.5 Sáng tạo thành ngữ mới 48 2.5.1 Cải biên từ thành ngữ truyền thống 48 2.5.2 Tạo thành ngữ có cấu trúc đối xứng 50 2.5.3 Tạo thành ngữ dựa trên quan hệ ngữ âm 50 2.6 Mô phỏng kiểu câu 53 2.6.1 Mô phỏng kiểu câu theo sự kiện phổ biến 54 2.6.2 Mô phỏng kiểu câu theo tác phẩm phim 56 2.6.3 Mô phỏng kiểu câu theo lời bài hát 58 2.7 Tiểu kết chương 2 61 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ LÓNG ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM 62 3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng từ ngữ lóng của giới trẻ Việt Nam trên mạng xã hội 62 3.1.1 Phương tiện truyền thông 62 3.1.2 Bạn bè 64 3.1.3 Lựa chọn sử dụng vì thói quen 65 3.2 Hệ quả của việc sử dụng từ ngữ lóng của giới trẻ Việt Nam trên mạng xã hội và giải pháp khắc phục .66 3.2.1 Hệ quả của việc sử dụng từ ngữ lóng của giới trẻ Việt Nam trên mạng xã hội 66 3.2.1.1 Mặt tích cực 66 3.2.1.2 Mặt tiêu cực 68 3.2.2 Một số giải pháp khắc phục 72 3.2.2.1 Xây dựng môi trường trực tuyến lành mạnh 72 3.2.2.2 Phát huy vai trò của truyền thông trong việc sử dụng ngôn ngữ 73 3.2.2.3 Cần sớm quy chuẩn cho các yếu tố ngôn ngữ mới xuất hiện 73 3.2.2.4 Tích cực nâng cao vai trò của gia đình và trường học trong định hướng sử dụng ngôn ngữ mạng 74 3.3 Tiểu kết chương 3 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ, ký hiệu viết tắt Giải thích 1 CTV Cộng tác viên 2 MXH Mạng xã hội 3 PNXH Phương ngữ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 1 Thống kê từ loại của từ ngữ lóng giới trẻ 12 Bảng 1 2 Thống kê số lượng các dạng ngữ (cụm từ) 13 Bảng 1 3: Ý nghĩa từ ngữ lóng giới trẻ 14 Bảng 2 1 Bảng thống kê các phương thức tạo từ ngữ lóng được giới trẻ sử dụng 25 Bảng 2 2 Từ ngữ lóng đồng âm với từ muốn nói 26 Bảng 2 3 Từ ngữ lóng đồng âm với tên riêng 27 Bảng 2 4 Từ ngữ lóng đồng âm với con số 28 Bảng 2 5 Biến đổi hình thức ngữ âm – nói lái 29 Bảng 2 6 Biến đổi hình thức ngữ âm – tỉnh lược, viết tắt 30 Bảng 2 7 Thống kê tần suất sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức biến đổi hình thức ngữ âm 31 Bảng 2 8 Biến đổi ngữ nghĩa 32 Bảng 2 9 Thống kê tần suất sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức biến đổi ngữ nghĩa 36 Bảng 2 10 Tạo từ mới 37 Bảng 2 11 Thống kê tần suất sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức tạo từ mới 39 Bảng 2 12 Vay mượn từ ngữ tiếng Anh 41 Bảng 2 13 Thống kê tần suất sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức vay mượn từ ngữ tiếng Anh 42 Bảng 2 14 Vay mượn từ ngữ gốc Hán 43 Bảng 2 15 Cải biên thành ngữ truyền thống 48 Bảng 2 16 Thống kê tần suất sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức sáng tạo thành ngữ mới 52 Bảng 2 17 Thống kê thang đo mức độ sử dụng ngữ liệu có chứa phương thức sáng tạo thành ngữ mới 52 Bảng 2 18 Mô phỏng kiểu câu theo sự kiện phổ biến 54 Bảng 2 19 Mô phỏng kiểu câu theo tác phẩm phim 56 Bảng 2 20 Mô phỏng kiểu câu theo lời bài hát 58

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan