Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

105 0 0
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HIỆP Trang 2 Tôi xin cam đoan đề án: “Quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” là công trình nghiên cứu c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN Bình Định, tháng 10 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án: “Quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề án này (ngoài những phần đƣợc trích dẫn) là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, phù hợp với thực tế Các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Quy Nhơn, ngày 24 tháng 10 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hiệp LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy: PGS.TS Nguyễn Đình Hiền đã tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng, tận tình giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề án Tôi cũng chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã truyền những kiến thức quý báu trong thời gian tôi theo học tại trƣờng, các kiến thức này đã giúp tôi có cách nhìn nhận đúng đắn để hoàn thành đề án của mình Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị đang làm việc và công tác tại Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội huyện Phù Cát, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện nói riêng và Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát nói chung đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẽ những kinh nghiệm hữu ích và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện đề án này Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tôi, những ngƣời luôn bên cạnh tôi, luôn nhắc nhỡ, động viên tôi hoàn thành nghiên cứu luận án này Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến quý báu của các thầy, cô và các bạn để đề án đƣợc hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Quy Nhơn, ngày 24 tháng 10 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Hiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 3 Mục tiêu nghiên cứu 5 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 5 Nội dung nghiên cứu 5 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 7 1.1 Những vấn đề chung của quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 7 1.1.1 Khái niệm về nghề và đào tạo nghề 7 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 9 1.1.3 Vai trò của quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề 12 1.2 Nội dung của quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề 14 1.2.1 Ban hành và thực thi một hệ thống các văn bản pháp luật về đào tạo nghề phục vụ phát triển kinh tế 14 1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 16 1.2.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đào tạo nghề 18 1.2.4 Tổ chức thực hiện các chính sách đào tạo nghề gắn với phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.5 Xây dựng chƣơng trình và hình thức đào tạo nghề hiệu quả 23 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra các hoạt động đào tạo nghề 25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế 27 1.3.3 Các yếu tố xã hội và nhận thức xã hội về đào tạo nghề 29 1.3.4 Sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề 31 Tiểu kết chƣơng 1 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phù Cát 33 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát 39 2.1.3 Thuận lợi và khó khăn 45 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 47 2.2.1 Hệ thống chính sách pháp luật quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề47 2.2.2 Nhân lực làm công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 48 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 49 2.3.1 Ban hành và thực thi hệ thống các văn bản pháp luật về đào tạo nghề 49 2.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 52 2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đào tạo nghề 53 2.3.4 Tổ chức thực hiện các chính sách đào tạo nghề 54 2.3.5 Xây dựng chƣơng trình và lựa chọn hình thức đào tạo nghề 56 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra các hoạt động đào tạo nghề 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 59 2.4.1 Ban hành và thực thi hệ thống các văn bản pháp luật về đào tạo nghề 60 2.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề 61 2.4.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đào tạo nghề 62 2.4.4 Tổ chức thực hiện các chính sách đào tạo nghề 62 2.4.5 Xây dựng chƣơng trình và lựa chọn hình thức đào tạo nghề 63 2.4.6 Thanh tra, kiểm tra các hoạt động đào tạo nghề 63 * Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề phục vụ phát triển nguồn nhân lực 64 Tiểu kết chƣơng 2 67 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 68 3.1 Định hƣớng và mục tiêu quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 68 3.1.1 Định hƣớng tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 68 3.1.2 Mục tiêu tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 73 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 75 3.2.1 Hoàn thiện việc ban hành và thực thi một hệ thống các văn bản pháp luật về đào tạo nghề 75 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề 78 3.2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đào tạo nghề 81 3.2.4 Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo điều kiện phát triển đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn huyện 83 3.2.5 Đẩy mạnh đổi mới toàn diện nội dung, chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động 84 3.2.6 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đào tạo nghề87 3.2.7 Một số giải pháp khác 87 Tiểu kết chƣơng 3 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1 Kết luận 92 2 Kiến nghị 92 2.1 Đề xuất đối với UBND tỉnh Bình Định 92 2.2 Đề xuất đối với UBND huyện Phù Cát 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 CNH - HĐH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN - XD CSDN Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Công nghiệp – Xây dựng ĐBKK Cơ sở dạy nghề GDNN Doanh nghiệp GDNN-GDTX Đặc biệt khó khăn HĐND Giáo dục nghề nghiệp KT-XH Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên LĐ-TB&XH Hội đồng nhân dân NTM Kinh tế - xã hội NN&PTNT Lao động - Thƣơng binh và Xã hội NLT Nông thôn mới QLNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TM - DV Nông, lâm, thủy sản TTCN Quản lý nhà nƣớc UBND Thƣơng mại – Dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 2 1: Bản đồ quy hoạch huyện Phù Cát 35 Bảng 2 1: Các nghề đào tạo trên địa bàn huyện Phù cát 40 Bảng 2 2: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề giai đoạn 2018 - 2022 43 Bảng 2 3: Kết quả hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2018-2020 44 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh phát triển xã hội hiện nay Đối với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, nơi nguồn lao động còn rất dồi dào và tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn thì việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà Nƣớc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, yêu cầu đặt ra đối với chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam đó là phải chuẩn bị lực lƣợng lao động để có thể đáp ứng các chuẩn mực cam kết của quốc tế Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi dào và ổn định nhƣng trƣớc xu thế hội nhập cũng đặt Việt Nam đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức mới, đó là tốc độ già hóa dân số nhanh Để có nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của hội nhập quốc tế trong nền kinh tế thị trƣờng và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nhƣ hiện nay, vấn đề đặt ra lớn nhất hiện nay là cần phải có đội ngũ nhân lực cả về số lƣợng và trình độ đào tạo, kỹ năng lao động cần thiết, phù hợp với phân công lao động xã hội Lực lƣợng lao động dồi dào là một lợi thế, nhƣng các chƣơng trình, dự án đào tạo nghề diễn ra hời hợt, chƣa đúng với nhu cầu việc làm cho lao động, chƣa thật sự phù hợp và hiệu quả nên chất lƣợng lao động vẫn thấp Theo thống kê năm 2021, lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong độ tuổi lao động chƣa qua đào tạo là 12,57 triệu ngƣời, chiếm 89,97% tổng số lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản trong độ tuổi lao động Lao động nông thôn chiếm lƣợng lớn trong tổng số lao động của cả nƣớc, nhƣng lực lƣợng lao động này lại yếu về chất lƣợng cũng nhƣ sự tiếp cận với khoa học công nghệ, kĩ thuật, vốn, thị trƣờng lao động… dẫn đến mức sống của ngƣời lao động rất thấp, đời sống của ngƣời dân nông thôn gặp nhiều khó khăn Vì vậy công tác

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan