Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên trường đại học phú yên

150 0 0
Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên trường đại học phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM BIẾN THỂ NGÔN NGỮ MẠNG ĐƯỢC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN SỬ DỤNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI .... Đó cũng là nhiệm vụ mà người nghiên cứu phải kịp thời nắm bắt và nghiên cứu những vấn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ĐỀ ÁN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ GIANG LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Hồng Thắm, học viên lớp Cao học Ngôn ngữ học K24B, chuyên ngành Ngôn ngữ học, khóa 2021 – 2023 Tôi xin cam đoan, đề án này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Thị Giang Mọi số liệu sử dụng phân tích trong đề án và kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực và không trùng với bất kì công trình khoa học nào khác TÁC GIẢ ĐỀ ÁN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài đề án thạc sĩ của mình, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo, cũng như sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề án Xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Trần Thị Giang – người đã định hướng, trực tiếp dẫn dắt và cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề án này Xin gửi lời tri ân của tôi đối với những điều mà cô đã dành cho tôi Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề án Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề án Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn học viên đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài đề án Bình Định, ngày 01 tháng 10 năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 1.3.1 Trên thế giới 2 1.3.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội 2 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trên mạng xã hội 3 1.3.2 Trong nước 5 1.3.2.1 Sơ lược tình hình phát triển ngôn ngữ học xã hội 5 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trên mạng xã hội 7 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 8 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 8 1.5 Phương pháp nghiên cứu 9 1.6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .10 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 10 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 1.7 Nội dung nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .12 1.1 Những lí thuyết liên quan 12 1.1.1 Khái niệm phương ngữ xã hội .12 1.1.2 Biến thể ngôn ngữ, ngôn ngữ chuẩn và lệch chuẩn .14 1.1.3 Cộng đồng giao tiếp 16 1.1.4 Tiếng lóng 17 1.1.5 Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp 18 1.1.6 Thái độ ngôn ngữ (language attitude) 19 1.2 Mạng xã hội .20 1.2.1 Khái quát về mạng xã hội 20 1.2.2 Facebook 24 1.2.3 Tiktok 25 1.3 Ngôn ngữ mạng 27 1.3.1 Khái niệm .27 1.3.2 Những đặc điểm khái quát của ngôn ngữ mạng 29 Tiểu kết Chương 1 31 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM BIẾN THỂ NGÔN NGỮ MẠNG ĐƯỢC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN SỬ DỤNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI .32 2.1 Đặc điểm ngữ âm – chính tả của ngôn ngữ trên mạng của sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội 32 2.1.1 Về sự biến đổi âm đầu 33 2.1.1.1 Biến thể là các con chữ cùng một âm vị .34 2.1.1.2 Biến thể là các con chữ không cùng âm vị 35 2.1.1.3 Biến thể là các con chữ không có trong hệ thống âm đầu tiếng Việt 37 2.1.1.4 Biến thể là các con chữ viết theo cách phát âm của phương ngữ 39 2.1.1.5 Tạo ra biến thể bằng cách lược bỏ âm đầu 40 2.1.2 Về sự biến đổi âm đệm 42 2.1.2.1 Lượt bỏ âm đệm 42 2.1.2.2 Thêm âm đệm 43 2.1.3 Về sự biến đổi âm chính 43 2.1.3.1 Tạo ra biến thể bằng cách chuyển đổi nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn 43 2.1.3.2 Tạo ra biến thể bằng cách chuyển đổi nguyên âm đôi này sang nguyên âm đôi khác .44 2.1.3.3 Tạo ra biến thể bằng cách chuyển đôi nguyên âm đôi thành một con chữ không nằm trong hệ thống âm chính 45 2.1.3.4 Tạo ra biến thể bằng cách chuyển đổi giữa các nguyên âm với nhau 45 2.1.3.5 Biến thể là các con chữ trong cùng một âm vị 48 2.1.3.6 Tạo ra biến thể bằng cách thay thế bằng các con chữ không có trong bẳng chữ cái Tiếng Việt 48 2.1.3.7 Tạo ra biến thể bằng cách nhân nhiều số lần âm chính .48 2.1.4 Về sự biến đổi âm cuối 50 2.1.4.1 Biến thể là những con chữ trong cùng một âm vị 50 2.1.4.2 Biến thể là sự chuyển đổi các con chữ của các âm vị với nhau 50 2.1.4.3 Tạo ra biến thể bằng cách thêm âm cuối .52 2.1.4.4 Tạo ra biến thể bằng cách nhân nhiều lần âm cuối .52 2.1 5 Về sự thay đổi thanh điệu 54 2.1.5.1 Viết không dấu 54 2.1.5.2 Viết nhầm lẫn giữa các thanh điệu với nhau 54 2.2 Đặc điểm từ vựng của ngôn ngữ trên mạng mà sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội .55 2.2.1 Sử dụng hình thức viết tắt 55 2.2.2 Sử dụng tiếng lóng .57 2.2.2.1 Vay mượn ngoại lai .57 2.2.2.2 Tạo từ mới .58 2.2.3 Sử dụng các từ ngữ phương ngữ .60 2.2.3.1 Sử dụng các từ ngữ của phương ngữ Phú Yên 60 2.2.3.2 Sử dụng các từ ngữ phương ngữ vùng miền khác .61 2.2.4 Chêm xen từ ngữ tiếng Anh .61 2.2.4.1 Sử dụng hình thức chuẩn tiếng Anh 62 2.2.4.2 Sử dụng biến thể từ ngữ tiếng Anh .62 2.2.5 Sử dụng mật mã; hình ảnh, nhãn dán, biểu tượng cảm xúc .63 2.2.5.1 Sử dụng mật mã 63 2.2.5.2 Sử dụng hình ảnh, nhãn dán, biểu tượng cảm xúc 64 2.3 Đặc điểm ngữ pháp của ngôn ngữ mạng mà sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội .68 2.3.1 Về tình thái từ 68 2.3.2 Về câu 70 2.3.2.1 Về câu đơn 71 2.3.2.2 Về câu ghép 72 2.3.2.3 Về việc sử dụng các phát ngôn theo xu hướng (trào lưu ngôn ngữ) .72 2.3.3 Về dấu câu 73 Tiểu kết Chương 2 75 CHƯƠNG 3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ MẠNG VỚI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 76 3.1 Tình hình sử dụng mạng xã hội (Facebook, Tiktok) và ngôn ngữ mạng trong sinh viên Trường Đại học Phú Yên .77 3.1.1 Kết quả khảo sát việc sử dụng mạng xã hội và ngôn ngữ mạng trong sinh viên Trường Đại học Phú Yên .77 3.1.2 Kết quả khảo sát yếu tố giới trong việc sử dụng ngôn ngữ mạng .81 3.2 Mối liên hệ giữa ngôn ngữ mạng của sinh viên Trường Đại học Phú Yên với cộng đồng – xã hội 85 3.2.1 Ảnh hưởng của ngôn ngữ mạng tới cộng đồng – xã hội .85 3.2.2 Ảnh hưởng của cộng đồng – xã hội đến ngôn ngữ mạng 91 3.2.2.1 Thái độ ngôn ngữ đối với ngôn ngữ mạng 91 3.2.2.2 Sự lựa chọn ngôn ngữ 93 Tiểu kết Chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguồn ngữ liệu dùng để khảo sát 1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2 1 Biến thể âm đầu của âm tiết tiếng Việt được sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội 41 Bảng 2 2 Biến thể âm chính của âm tiết tiếng Việt được sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội 49 Bảng 2 3 Biến thể âm cuối của âm tiết tiếng Việt được sinh viên Trường Đại học Phú Yên sử dụng trên mạng xã hội 53

Ngày đăng: 25/03/2024, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan