SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG THẢM HỌA VÀ TRONG THKC PHỨC TẠP

21 0 0
SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG THẢM HỌA VÀ TRONG THKC PHỨC TẠP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong vài thập kỷ gần đây, hàng triệu người bị ảnh hưởng bởi các thảm họa. Ngày càng có nhiều người phải gánh chịu những hậu quả của một số loại thảm họa đặc biệt hay còn gọi là “TTKC phức tạp” (đó thường là hậu quả của các cuộc nổi dậy dân sự, khủng bố, chiến tranh…). Thật vậy, số dân tị nạn trên toàn thế giới ngày càng tăng và con số các thường dân bị ảnh hưởng bởi TTKC phức tạp cũng rất cao. Cho đến gần đây, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến những nhu cầu cơ bản của dân số bị tác động như chấn thương vật lý, mất mát tài sản, và những nhu cầu trước mắt. Vì vậy tất cả các nguồn lực đều tập trung vào việc cung cấp các chăm sóc chữa trị, thực phẩm, nơi ở hay tiêm ngừa. Trong khi đó nhu cầu về sức khỏe tâm thần của các cá nhân hoặc cộng đồng bị tác động lại ít được xem trọng đối với nhiều cơ quan, tổ chức (trong đó bao gồm cả của chính phủ và phi chính phủ). Các phương tiện truyền thông hiện nay khi truyền tải các thông điệp về thảm họa thường chọn các khía cạnh mang tính giật gân gây sốc cho người xem do đó không thể phản ánh được khía cạnh thực tế về những vấn đề tâm lý mà các nạn nhân bị ảnh hưởng khi phải chứng kiến sự tàn phá của thảm họa đó. Trong thực tế, hai dấu ấn để lại tồi tệ nhất sau khi thảm họa đi qua chính là những ảnh hưởng về mặt tâm lý và xã hội, những ảnh hưởng có thể di truyền nhiều thế hệ sau. Ngày nay, nhìn chung người ta cũng bắt đầu chấp nhận việc coi SKTT là một ưu tiên trong bất kỳ thảm họa nào cho dù là ở cấp độ cá nhân hay CĐ bởi vì nó để lại những hệ quả về lâu về dài. Vì vậy không có gì quá đáng nếu nói rằng: SKTT phải là một phần của kế hoạch. Việc phối kết hợp và sử dụng tối đa nguồn lực hạn chế sẽ hỗ trợ mạnh mẽ đối với những người giúp đỡ có kỹ năng, đặc biệt sự giúp đỡ có tổ chức và những chương trình đã lên kế hoạch. Bên cạch việc có kiến thức về các thành phần của kế hoạch, những chiến lược liên quan cần thiết cho công tác cứu hộ cũng như công tác cứu hộ tiền bệnh viện và trong bệnh viện đi vào hoạt động hiệu quả, chúng ta cũng cần có sự hiểu biết tốt về những nhu cầu xã hội và tâm lý của nạn nhân và những người bị ảnh hưởng trong giai đoạn ngay sau biến cố cũng như trong thời gian kéo dài sau đó.

REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 Chương 14 SỨC KHỎE TÂM THẦN TRONG THẢM HỌA VÀ TRONG THKC PHỨC TẠP Nội dung 1 Giới thiệu 2 Nguyên tắc chung của WHO 3 Các khái niệm chính trong SKTT thảm họa tự nhiên 4 Các phản ứng sau chấn thương 5 Phân loại cảm xúc và các chương trình mở rộng trong thảm họa tự nhiên 6 Các yếu tố cơ bản trong việc giúp đỡ nạn nhân hay các nhóm bị chấn thương, đặc biệt trong hoàn cảnh tị nạn 7 Các nhóm dễ tổn thương 8 Quản lý các chương trình hỗ trợ tâm lý trong thảm họa tự nhiên và thảm họa kỹ thuật 9 Thành phần văn hóa 10.Phòng ngừa cho những người giúp đỡ và cứu hộ Core reference documents o Mental health in emergencies WHO.2003 o WHO/UNHCR Mental Health of Refugees o UNHCR Social services and community approaches 1 Giới thiệu 1 Trong vài thập kỷ gần đây, hàng triệu người bị ảnh hưởng bởi các thảm họa Ngày càng có nhiều người phải gánh chịu những hậu quả của một số loại thảm họa đặc biệt hay còn gọi là “TTKC phức tạp” (đó thường là hậu quả của các cuộc nổi dậy dân sự, khủng bố, chiến tranh…) Thật vậy, số dân tị nạn trên toàn thế giới ngày càng tăng và con số các thường dân bị ảnh hưởng bởi TTKC phức tạp cũng rất cao Cho đến gần đây, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến những nhu cầu cơ bản của dân số bị tác động như chấn thương vật lý, mất mát tài sản, và những nhu cầu trước mắt Vì vậy tất cả các nguồn lực đều tập trung vào việc cung cấp các chăm sóc chữa trị, thực phẩm, nơi ở hay tiêm ngừa Trong khi đó nhu cầu về sức khỏe tâm thần của các cá nhân hoặc cộng đồng bị tác động lại ít được xem trọng đối với nhiều cơ quan, tổ chức (trong đó bao gồm cả của chính phủ và phi chính phủ) Các phương tiện truyền thông hiện nay khi truyền tải các thông điệp về thảm họa thường chọn các khía cạnh mang tính giật gân gây sốc cho người xem do đó không thể phản ánh được khía cạnh thực tế về những vấn đề tâm lý mà các nạn nhân bị ảnh hưởng khi phải chứng kiến sự tàn phá của thảm họa đó Trong thực tế, hai dấu ấn để lại tồi tệ nhất sau khi thảm họa đi qua chính là những ảnh hưởng về mặt tâm lý và xã hội, những ảnh hưởng có thể di truyền nhiều thế hệ sau 1 Chapter mental health of the Handbook of Disaster Medicine 2000 MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 1 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 Ngày nay, nhìn chung người ta cũng bắt đầu chấp nhận việc coi SKTT là một ưu tiên trong bất kỳ thảm họa nào cho dù là ở cấp độ cá nhân hay CĐ bởi vì nó để lại những hệ quả về lâu về dài Vì vậy không có gì quá đáng nếu nói rằng: SKTT phải là một phần của kế hoạch Việc phối kết hợp và sử dụng tối đa nguồn lực hạn chế sẽ hỗ trợ mạnh mẽ đối với những người giúp đỡ có kỹ năng, đặc biệt sự giúp đỡ có tổ chức và những chương trình đã lên kế hoạch Bên cạch việc có kiến thức về các thành phần của kế hoạch, những chiến lược liên quan cần thiết cho công tác cứu hộ cũng như công tác cứu hộ tiền bệnh viện và trong bệnh viện đi vào hoạt động hiệu quả, chúng ta cũng cần có sự hiểu biết tốt về những nhu cầu xã hội và tâm lý của nạn nhân và những người bị ảnh hưởng trong giai đoạn ngay sau biến cố cũng như trong thời gian kéo dài sau đó Trong nhiều thảm họa-đặc biệt là tình huống thương vong lớn hay TTKC phức tạp- cách duy nhất để đáp ứng được các nhu cầu là dựa càng nhiều càng tốt vào CĐ bằng cách sử dụng nguồn lực tại chỗ và hạn chế tối đa sự viện trợ từ bên ngoài Một mục đích chính của việc dựa trên nội lực chính là giảm thiểu phát sinh sự lệ thuộc Sự trợ giúp từ nước ngoài nhiều khi chỉ mang tính lý thuyết, hiếm khi đúng lúc và có nhiều rủi ro là sẽ không được CĐ chấp nhận Thậm chí trong một trại tị nạn chúng ta có thể xây dựng các chương trình hỗ trợ bởi sự tham gia của các cá nhân của chính cộng đồng bị tác động Cần phải chấp nhận chung rằng thảm họa phải được nhìn nhận theo tính đa chiều của nó: ví dụ để nhìn nhận nhu cầu đối với một giải pháp đưa đến việc xem xét những bước khác nhau và liên kết từ những sự hỗ trợ lập tức đối với phụ hồi-ngay sau khi thảm họa xảy ra- và đối với quy trình phát triển lâu dài của cđ 2 Các nguyên tắc chung của WHO2 Phòng sức khỏe tâm thần của who đã đưa ra những nguyên tắc chung khi xem xét đến khía cạnh tâm thần và xã hội của sức khỏe đối với dân số chịu những áp lực cao như sau: 2.1.Chuẩn bị trước khi xảy ra THKC kế hoạch chuẩn bị quốc gia cần được xây dựng trước khi thảm họa bao gồm: phát triển hệ thống phối hợp trong đó phân công cụ thể trách nhiệm đối với từng nhân vật chủ chốt trong các cơ quan tham gia vào kế hoạch xây dựng kế hoạch chi tiết với đầy đủ các biện pháp đối với với những vần đề xã hội và SKTT đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào công tác can thiệp xã hội và tâm lý 2.2.Lượng giá Trước khi can thiệp, chúng ta phải lên kế hoạch cẩn thận và phải thực hiện lượng giá quy mô rộng để tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phương (hòan cảnh, văn hóa, lịch sử, bản chất của vấn đề, nhận thức địa phương về cảnh khổ cực và bệnh tật, cách khắc phục, nguồn lực cộng đồng ) Bộ Phận Sức Khỏe Tâm Thần Và Lệ Thuộc Chất đề xuất nên thực hiện lượng giá định tính trong đó có lượng giá định lượng các tổn thất và mất mát chức năng hằng ngày khi có THKC xảy ra Và khi lượng giá phát hiện được các nhu cầu chưa được giải quyết, thì trong báo cáo lượng giá nhấn mạnh đến các nhu cầu cấp thiết, các nguồn lực hiện có tại địa phương, và nguồn lực bên ngoài tiềm năng 2.3.Phối hợp các can thiệp cần có sự tham vấn và phối hợp với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ đang cùng công tác tại địa phương xảy ra thảm 2 Mental Health in Emergencies Mental and Social Aspects of Health of Populations Exposed to Extreme Stressors WHO, 2003 MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 2 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 họa Việc tham gia thường xuyên của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ là điều cực kỳ quan trọng trong việc duy trì tính bền vững của các can thiệp nếu không có sự phối hợp, các tổ chức cơ quan sẽ hoạt động độc lập và như vậy sẽ lãng phi rất nhiều nguồn lực nếu điều kiện cho phép, chúng ta nên thuê mướn các nhân viên ngay tại địa phương đó 2.4.Lồng chép vào chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Các can thiệp SKTT, chủ yếu do ngành y tế đảm trách, cần phải được tiến hành cùng với chương trình CSSKBĐ và trỡ nên hiệu quả hơn nếu nhận được sự hỗ trợ từ gia đình nạn nhân và tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn tại địa phương Chúng ta cần đào tạo liên tục, giám sát toàn diện và hỗ trợ nhân viên CSSKBĐ Các công tác trên phải do các chuyên gia về SKTT đảm trách và đây thật sự là một thành phần không thể thiếu trong chiến lược lồng ghép chương trình chăm sóc SKTT lồng ghép vào chương trình CSSKBĐ 2.5.Mọi người đều có thể tiếp cận với các dịch vụ chúng ta không nên xây dựng các dịch vụ chăm sóc SKTT dành riêng cho một nhóm dân số đặc biệt nào đó Chúng ta phải xây dựng các dịch vụ sao cho mọi người đều có thể tiếp cận chứ không chỉ dành riêng cho nhóm dân số bị tác động bởi thảm họa Tuy nhiên, chúng ta cần tăng cường công tác nhân cao nhận thức của người dân nhằm đảm bảo việc chữa trị cho các nhóm dân số bị tác động 2.6.Đào tạo và giám sát Các hoạt động đào tạo và giám sát phải do các chuyên gia về SKTT trong một khoảng thời gian ổn định thì mới đảm bảo được hiệu quả cho công tác đào tạo không nên tổ chức các lớp học chỉ kéo dài trong vòng 1 đến hai tuần 2.7.Nhận thức lâu dài khi xem xét đến những hậu quả đối với dân số gánh chịu các mối căng thẳng cực độ, chúng ta nên xây dựng các dịch vụ chăm sóc SKTT ban đầu và các can thiệp xã hội dựa trên cộng đồng trong một khoảng thời gian tương đối dài chứ không nên giới hạn ngay trong thời điểm xảy ra thảm họa Tuy nhiên các chương trình trên chỉ được tài trợ và giúp đỡ nhiều nhất trong giai đoạn khẩn cấp mà thôi, sau đó thì lại đi vào hoạt động cầm chừng Điều không may ở đây là các chương trình này lại chỉ phát huy tối đa hiệu quả sau giai đoạn khẩn cấp vì vậy, chúng ta cũng cần phải thay đổi quan điểm của các nhà tài trợ về vấn đề này 2.8.Các chỉ tố giám sát các hoạt động của chương trình cần phải được theo dõi và đánh giá dựa trên các chỉ tố được xác định trước khi thực hiện hành động 3 các khái niệm chính về sktt trong tham họa tự nhiên 3 những nguyên tắc sau đây sẽ hướng dẫn việc cung cấp các hỗ trợ về sktt theo sau thảm họa sự thật và sự khôn ngoan của các nguyên tắt này đã được chứng thực nhiều lần từ thảm họa này đến thảm họa khác o không ai nhìn thấy htảm họa mà không bị tác động bởi thảm họa o có hai lạoi chấn thươnng thảm họa-cá nhân và cộng đồng o hầu hết mọi người cùng hoạt động cùng nhau trong và sau khi thảm họa xảy ra nhưng tính hiệu quả là không có o áp lực thảm họa và các phản ứng tiêu cực là những phẩn hồi bình thường trong tình cảnh bất thường 3 Field Manual for mental health and human service workers in major disasters FEMA,2001 MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 3 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 o nhiều cảm xúc tình cảm của những người sống sót sau thảm họa do thảm hạo mang lại o hầu hết mọi người không tự nhận mình là người cần hỗ trợ về mặt tinh thần và không bao giờ tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sktt o người sóng sót có thể không chấp nhận bất cứ sự giúp đỡ nào o các hỗ trợ về sktt thường mang tính thực tế hơn là mang tính tâm lý học o các dịhc vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần phải được thiết kế sao cho phù hợp với cd được ph5uc vụ o các nhân viên sktt cần tận dụng các biện pháp truyền thống bên lề, tránh dùng mác sktt, và sử dụng một giải pháp mở rộng tích cực để can thiệp có hiệu quả trong thảm họa o các người sống sót đáp ứng đối với những mối quan tâm tích cực và thực sự và mối quan tâm o Can thiệp phải phù hợp với các giai đọan của thảm họa o Các hệ thống hỗ trợ xã hội là điều cần thiết để phụ hồi o Hầu hết những người vượt qua được giai đọa khủng khiếp của thảm họa thường là những người bình thường hoạt động bình thường đã đấu tranh với sự suy sụp và mất mát gây ra bởi thảm họa o Những người sống sót thường không tự nhận mình là người có bệnh và không cần viện trợ về sktt Chính vì vậy nhân viên sktt cần phải tích cực tìm kiếm người sống sót và đến với họ chương trình mở rộng o Người sống sót có thể chấp nhận các cụm từ như “hỗ trợ về nguồn lực” và “nói chuyện về áp lực thảm họa” và các dịch vụ được mô tả bằng các cụm từ “ tham vấn tâm lý” và dịch vụ ysktt” đối với người nào đó o Đi đến với người sống sót có nghĩa là đang sử dụng một chiến lược mở rộng cộng đồng càng sớm sau khi thảm họa đi qua, người sống sót thường tập trung tại các lều bạt, tại điểm tiếp nhận thực phẩm, tại trung tâm phụ hồi thảm họa, tại các cuộc tuyên truyền thảm hạo, và tại hàng xóm để dọcn dẹp và sửa sang nhà cửa o Các tụ điểm công cộng như nhà thờ, hội trường, quán cà phên, trường học cũng là nơi nhiều người sống sót tụ tập lại một lượng lớn các hoạt động hỗ trợ tâm thần có thể thực hiệnt ại những nơi này o Hầu hết những người sống sót đáp ứng lại với những mối quan tâm thực sự, một cáci tai biết lắng nghe và sự giúp đở gảii quyết vấn đề tức thời o Người sống sót có thể tìm thấy ở những tờ bướm với khẩu hiệu như “ phản ứng bình thường với áp lực thảm họa “ hay làm thế nào để vượt qua” hết sức quan trọng đối với họ các dịch vụ cs sktt phải phù hợp với cộng đồng bị tác động điều đó có nghĩa nhân viên sktt pảhi là người hiểu tập quán văn háo, nói ngôn ngữ bản địa, làm việc với những tổ chức tin cậy, và người đừng đầu cộng đồng để hiểu hơn về nhu cầu của người sống sót 4 các phản ứng hậu chấn thương chúng ta có thể phân các nạn nhân thảm họa thành các nhóm khác nhau Chúng ta cũng có thể phân nhóm các lạoi thảm họa ( tự nhiên/cong người/khủng bố ) việc phân nhóm này giúp đánh giá được nhu cầu của các nhóm dân số khác nhau đối vớic ác dịch vụ sktt Một số sự kiện đặc biệt ( tấn công khủng bố, bắt cóc con tin) có thể làm gia tăng một số phản ứng tình cảm của nạn nhân riêng đối với các sự kiện đó đòi hỏi một đáp ứng cụ thể và phù hợp tuy nhiên, chúng ta cũng không nên chỉ nh2in đến những nạn nhân chủ yếu:những người chịu tác động trực tiếp có chấn MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 4 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 thương hay không nhưng cũng cần quan tâm đến những nạn nhân ph5u như bạn học, người thân, đồng nghiệp ví dụ về việc phân laọi bệnh nhân - người sóng sót bị thương - người sống sót không bị thương - người thân/next-of-kin - người chứng kiến - người cứu hộ - người xử lý xác chết - nhân viên y tế - đồng nghiệp, bạn học - người sơ tán - người tị nạn, người di dời - người nắm trách nhiệm ( và/hoặc đáng tin cậy) - bereaved families các phản ứng tình cảm cấp tính hay bất bình thường trongc ác sự kiện mang tính chất khủng bố là điều có thể hiểu được trước tiên pảhi hiểu rằng những phản ứng căng thẳng không phải lúc nào cũng tiêu cực mà nó còn giúp người dân tăng cao cơ hội sóng sót Áp lực trở nên một mối đe dọa khi nó vượt quá sức chịu đựng của nạn nhân làm họ không thể kiểm soát được các phản ứng vật lý/chức năng/ tình cảm hay tâm lý khi gặp phải tình cảnh mới hay khi nó tạo nên những khó chịu về hành vi trong hầu hết các nghiên cứu tàon diện về vấn đề này, người ta nhận thấy có hơn 30% người sóng sót sau thảm họa bị mắc các bệnh tâm thần trong vòng một năm sau khi thảm họa kết thúc Khi xem xét những pảhn ứng bất thường này với những phản ứng bình thường, người ta có thể chia những pảhn ứng này thành 3 nhóm lớn sau: o phản ứng căng thẳng cấp tính o rối lọan căng thẳng hậu chấn thương o rối lọan về hiệu chỉnh hay thay đổi tính cách Mức căng thẳng của nạn nhân không chỉ ph5u thuộc vào đặc tính cá nhân của người đó hay còn gọi là năng lực đối phó và vượt qua mà còn phụ thuộc vào bản chất sự kiện và việc tiếp xúc Người ta thường công nhận rằng đ1o là các yếu tố căn g thẳng thứ cấp và sơ cấp Các yếu tố căng thẳng quan trọng nhất là những yếu tố quyết định trực tiếp đến mức độ căng thẳng của nạn nhân gần như trải nghiệm trong suốt tác động: o tốc độ khởi phát o độ dài tác động o phạm vi tác động (khía cạnh số lượng/mất mát ) o mức nắm vững hay kiểm soát sự kiện và sự bảo tồn mạng sống o các cảm giác như : vô vọng, vô ích, cấm đoán, mâu thuẫn vai trò, bão cảm xúc, lo lắng o mối đe dọa tức thời đến mạng sống hay physical integrity trong hầu hết các thkc phức tạp, những người di dời hay tị nạn phải đối mặt với những yếu tố sơ cấp có khuynh hướng chung là biến người dân thành “vũ khí xã hội” nhắm thẳng vào họ những mối đe dọa trực tiếp, bạo hành, hiếp dâm…hầu hết MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 5 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 người tị nạn phải đưa ra những lựa chọn khó khăn theo một cách dữ dội một số thường dân chiến tranh có số thương vong lớn ( nạn diệt chủng) phải chịu đựng vượt mức mà có thể tưởng tượng được các yếu tố thứ cấp có thể páht tán hậu quả không chỉ đối với nhữngngười bị nạn chính mà cả những nạn nhân thức cấp điều này đặc biệt đúng với những người tị nạn- cho dù sống ở trong trại hay trong khu vực thành thị hay không- và những người phải di dời ví dụ, trong cơn bão katrina việc mất mát tài sản chính là mối căng thẳng chính, vượt quá những chấn thương về thể chất hay đe dọa tính mạng một số yếu tố thứ cấp bao gồm: o mất nhà cửa, mất tài sản o mất việc o gia đình xào xáo o các thủ tục chông nạn nhân quá nhanh và không cần thiết ( không nhận dạng cụ thể,, impaired mourning procedures ) o mất an ninh o sụp đổ các dạng hỗ trợ xã hội truyền thống, uprooted people o mất bản sắc văn hóa o mất lòng tự trọng, mất khả năng tích cực, phụ thuộc o nhớ người thân o mất người thương yêu, bạn bè o nguy hiểm đối với một họ hàng (con tin ) có lẽ một trong những mất mát lớn nhất và có thể dẫn đến việc phát tán hậu quả là mất niềm tin vào cuộc sống hodginson đã mô tả thực tế này bằng một cách hết sức tuyệt vời “ thảm họa thường được trải nghiệm như là một bạo lực, cắt nganh một vết sẹo lớn qua sự vô tư hằng ngày phá hủy niềm tin vào cuộc sống và bỏ lại cho nhữngngười sống sót những gợi nhớ dữ dội về sự vô ích của anh ta” 5 phân lọai tình cảm và chương trình mở rộng trong thảm họa tự nhiên 4 một trong những khó khăn khi cung cấp dịch vụ sktt nhằm giảm thiểu các rối lọan tâm lý hậu chấn thương thông qua đội tâm lý chuyên nghiệp là nhiều khác hàng tiềm năng ( cả ở thành thị lẫn nông thôn) đều không muốn đến các trung tâm được gắn nhãn như là nơi cung cấp dịch vụ sktt Luôn có một khỏang cách của việc cung cấp các dịch vụ và chăm sóc với nhu cầu bản thân của bệnh nhân Nhiều nạn nhân chịu đựng các rối lạon về tâm lý chỉ xem mình như là nạn nhân của những phản ứng ngược cùng cực các gợi ý chuyên nghiệp bao gồm: tham vấn các lỹ năng/thông tin kỹ thuật/kỹ thuật liệu pháp Tuy nhiên thậm chí khi thông tin được chuẩn bị kỹ càng để đề nghị giúp đỡ nạn nhân nhiều nạn nhân cũng không nằm trong vị trí tâm lý để hiểu cái gì được đề nghị ( giai đoạn shock) Một giải pháp xã hội thì thích hợp hơn đối với giai đọan hậu tác động nhiều người bị ảnh hưởng tâm thần mô tả một loạt các khó chịu về chức năng và rối lọan và sẽ đến các cơ sở y tế hay chăm sóc skban đầu đa số những nạn nhân này không nhận biết được khi đi đến các cơ sở đó và htường không nhận được đầy đủ các hổ trợ xã hội thực tế này cho thấy không chỉ tạo nên một gánh nặng không cần thiết đối với dịch vụ y tế mà còn đưa đến một kết quả sai lệch có thể có Vì các l1y do trên, người ta thường xem xem xét đến việc các dịch vụ được đưa ra cần phải mang tính tích cực để đến được với những ạnn nhân chưa được nhận biết bị tác động tâm lý càng sớm càng tốt và bắt đầu với những chăm sóc riêng và hỗ trợ 4 Chapter mental health of the Handbook of Disaster Medicine 2000 MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 6 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 xã hội mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc khuyến khích các dịch vụ sktt Từ điều này cho thấy các nhân viên chăm sóc skbd và những gp là những người đóng vai tró cốt yếu trong các hoạt động hỗ trợ về tâm lý Tại một số nước mạng lưới chăm sóc skbd chính là nguồn lực hiện có đối với phầ đông các nạn nhân Chính vì vậy chúng ta cần chú trọng đến công tác tăng cường kỹ năng kiên thức của mạng lưới csskbd này về lĩnh vực sktt nhằm có thể theo dõi và quản lý nạn nhân cũng như cộng đồng bị tác động một cách tốt nhất Trung tâm hỗ trợ và thông tin-ISC-là cấu trúc chính giúp liệt kê tất cả các nạn nhân để thiết lập những chương trình cụ thể dành cho tất cả các nạn nhân Trong nhiều thảm họa có thể nhờ vào các tổ chức hay cơ quan được thiết kế trước đó để tiến hành những chương trình này sử dụng một chiến lược tích cực đề nghị giúp đỡ phải được xem như là một quá trình bắt đầu bằng việc cung cấp phân loại tình cảm tại hiện trường thảm họa với một sự mở rộng không ngừng và sự đa dạng dịch vụ bằng cách sử dụng những nguồn lực sẵn có Các chương trình mở rộng có thể mở rộng theo nhiều năm Trong suốt giai đọan sau thảm họa và thời gian phản ứng tích cực đối với đội đáp ứng tuyến đầu được đề cập có thể cung cấp những dịch vụ cơ bản sau đây: o phân loại tình cảm và hỗ trợ tâm lý tức thời o cung cấp sự thỏai mái, thông tin và hỗ trợ đối với nạn nhân, đối với người thân( nhận dạng cơ thể chết.) o cung cấp những hẹ thống thích hơn o các hoạt động tham vấn khủng hoảng o phủ các nhu cầu của nạn nhân/hỗ trợ thực tế o thông tin về những nguồn lực hiện có/kích hoạt mạng lưới kh cần thiết những chương trình mở rộng có thể kem thèo các hoạt động giáo dục do các chuyên gia tại địa phương hay những người tham gia khác ( có thể từ chính phủ, tổ chức phi chính phủ, các cơ sở tôn giáo ) trong nhiều tình huống điều cần thiết là thiết lập nên những hoạt động dài hạn là một phần của chương trình mở rộng ví dụ như o thiết lập một trung tâm ghé tạm o hỗ trợ các nhóm tự giúp đỡ o cung cấp các phương pháp trị liệu chuyên biệt o các hoạt động tư vấn ( đa chiều, đa văn hóa ) cá nhân, nhóm, gia đình o cung cấp hỗ trợ tại các địa điễm công cộng/ các buổi họp cộng đồng/các hỗ trợ kỷ niệm o thông tin với cộng đồng o giáo dục cộng đồng các liên kết chính của chuỗi hỗ trợ tâm lý là: tự giúp đỡ/mạng lưới xã hội và cộng đồng địa phương/người giúp đỡ bên ngoài chăm sóc y tế ( lãnh đạo tông giáo)/chuyên gia sức khỏe chung/chuyên gia sktt/đội thảm họa tâm lý/đội giảm thiểu nguy cơ Trong tất cả các trường hợp những tiếp xúc tích cực ban đầu nên được trình bày theo một cách dễ chấp nhận, tin cậy và có thể sử dụng được ( xem xét đến chiều hướng văn hóa ví dụ ) MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 7 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 6 các thành tố chính giúp các nạn nhân hay nhóm nạn nhân bị tổn thương đặc biệt trong bối cảnh tị nạn những can thiệp sớm đã chứng minh được lợi 1ich trong việc ngăn ngừa khởi phát hay tầm quan trọng của các phản ứng liệu pháp nói chuyện có hiệu quả hơn là hiệu pháp hóa học việc bộc lộ cảm xúc và chia sẻ các kinh nghiệm là những yếu tố chính và nên bắt đầu càng sớm càng tốt xem xét dưới góc độ văn hóa và hạn chế của nạn nhân Cộng đồng nên được xem như ‘chì khóa vàng” ngày càng nhiều càng tốt để giúp các nạn nhân bị chấn thương ( hỗ trợ xã hội, mạng lưới truyền thống…) và việc sử dụng tốt nhất những nguồn lực bên trong địa phương nên được thực hiện trước khi xem xét bất cứ hỗ trợ bên ngòai mới nào, có hay không quốc gia hoặc quốc tế ( rất hiếm khi hỗ trợ quốc tế thông qua những chuyên gia quốc tế là giải pháp thích hớp ! không may mắn trong nhiều thảm họa nhiều tổ chức phi chính phủ cung cấp những dịch vụ không mang tính sắc tộc who định nghĩa những thành phần chính của hỗ trợ tích cực là 6.1.giai đọan khẩn cấp cấp tính trong suốt giai đoạn này, khôn ngoan khi tiến hành các can thiệp xã hội không làm gián đọan những nhu cầu cấp thiết như tổ chức thực phẩm, nơi ở, quần áo, dịch vụ phc, và nếu có thể kiểm soát bệnh truyền nhiễm  những can thiệp xã hội giai đọan sớm có thể bao gồm: o thiết lập và phổ biến một dòng chảy đáng tin cậy liên tục những thông tin về (a) thkc; (b) các nổ lực thiết lập an toàn thể chất cho dân số (c) thông tin về các nỗ lực giảm thiểu, bao gồm mỗi cơ quan viện trợ làm gì và họ đang ở đâu và (d) vị trí tập kết để người dân gặp mặt nhau ( và nếu linh hoạt hơn, thiết lập truyền thông với những người thân vắng mặt) thông tin phải được phổ biến theo nguyên tắc truyền thông nguy cơ: ví dụ thông tin nên không quá phức tạp ( có thể hiểu đối với trẻ em địa phương 12 tuổi) và cảm thông ( cho thấy sự hiểu biết về tình hình của như4ng người sống sót) o tổ chức tìm kiếm người thân cho những thiểu số không có ai đi kèm, người già và những nhóm nguy cơ khác o những nhân viên thực địa trong lĩnh vực y tế, phân phối thực phẩm, ph1uc lợi xã hội và đăng ký xem những vấn đề về và nhu cầu kế hợp tích cực) o tổ chức các nơi ở với mục đích giữ cho những người thân trong gia đình và cộng đồng gần bên nhau o tham vấn cộng đồng về quyết định đặt các nơi tôn giáo ở đâu, trường học và nguồn nước trong trại cung cấp nơi thờ phụng, vui chơi và văn hóa trong thiết kế trại o nếu tất cả đều thực tiễn, việc xử lý mồ mả không kỹ càng tử thi để kiểm soát bệnh truyển nhiễm xác chết không mang hoặc mang rất ít nguy cơ bệnh truyền nhiễm nhu cầu beraved cần phải có khả năng tiến hành việc chôn cất và- giả thuyết nó không được kích thích hay được phóng thích để thấy cơ thể nói lời chia tay Trong bất cứ trường hợp nào, chứng tử cần được tổ chức để tránh những hậu quả về tài chính và luật pháp cho người thân o khuyến khích thiết lập lại những sự kiện văn hóa và tôn giáo bình thường (including grieving rituals in collaboration with spiritual and religious practitioners) MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 8 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 o khuyến khích các hoạt động tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ mồ côi, góa phụ, hay những người không có gia đình hòa nhập vào mạng lưới xã hội o khuyến khích tổ chức những hoạt động vui chơi bình thường cho trẻ em Những nhà hỗ trợ cần phải cẩn thận để không làm gia tăng thất bại đối với mong đợi của người dân bằng cách trao tay các loại vật liệu vui chơi ( tức là đồ chơi trẻ em) được xem như những món hàng đắt tiền trong bối cảnh địa phương trước thảm họa o khuyến khích bắt đầu trường học cho trẻ em thậm chí chỉ một phần o những người trưởng thành liên quan và trẻ vị thành niên trong những hoạt động thú vị thông thường gián đọan ( ví dụ nơi ở tổ chức/xây dựng, tổ chức tìm kiếm gia đình, phân phối thực phẩm, tổ chức tiêm chủng, dạy trẻ em) o phổ bíên rộng rãi thông tin không phức tạp, chắc chắn, cảm thông về các phản ứng căng thẳng bình thường đối với cộng đồng trên diện rộng các chương trình phát thanh, poster, và có thể có giá trị để đảm bảo cho cộng đồng điểm nhấn giáo dục cộng đồng nên chủ yếu về những phẩn ứng bình thường, bởi vì những đề nghị rộng khắp về tâm lý liệu pháp trong suốt giai đoạn đó ( môt ước lượng sau 4 tuần đầu) có tiềm năng đưa đến những mối hiểm họa không lường trước thông tin nên nhấn mạnh đến một kỳ vọng phục hồi tự nhiên  Những điều sau cần thực hiện khi tiến hành can thiệp tâm lý trong giai đoạn khẩn cấp: o Thiết lập phc hay chăm sóc cấp cứu tại khu vực địa phương Quản lý những phàn nàn về tâm lý bức thiết ( nghĩa là mối nguy hiểm đối với bản thân hay người khác, trầm cảm nặng, điên cuồn, động kinh) trong phc cho dù phc được điều hành bởi chính ph3u hay ngo Đảm bảo chăm sóc tâm lý thiết yếu luôn có tại mức phc Cần tránh trường hợp nhiều người với phàn nàn về tâm lý cấp thiết với rối lọan tâm lý hiện đang mang và bất ngờ ngừng điều trị Bên cạnhc đó sẽ có nhiều người tìm kiếm chữa trị bởi vì các vấn đề về tâm thần do phải chịu áp lực cao Nhiều vấn đề về sktt có thể được chữa trị mà không cần dùng thuốc (chẳng hạn như lắng nghe, tìm hiểu nỗi đau, lượng giá nhu cầu, đảm bảo giải quyết những nhu cầu thể chất, không bắt buộc nói chuyện, cung cấp hay huy động công ty từ gia đình thích hơn hay những người đáng kể khác, khuyến khích nhưng không bắt buộc đóng góp, bảo vệ từ nguy hại thêm) o Giả thuyết tính sẵn có của những nhân viên cộng đồng tình nguyện/không tình nguyện, tổ chức những hỗ trợ mở rộng và tình cảm không xâm phạm trong cộng đồng bằng cách cung cấp, khi cần thiết, những cấp cứu về tâm lý Bởi vì những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra, không nên tổ chức các dạng mục riêng lẻ mô tả tâm lý đẩy người dân đến việc chia sẻ những kinh nghiệm của họ vượt quá những gì họ chia sẻ tự nhiên o Nếu giai đoạn cấp tính đã qua, bắt đầu huấn luyện và giám sát nhân viên chăm sóc sk ban đầy và cộng tác viên o 6.2.giai đoạn tái phụ hồi  dựa trên những can thiệp xã hội, những hoạt động sau được đề xuất: o tiếp tục những can thiệp xã hội tương đối đã được vạch ra trong mục 6.1 MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 9 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 o tổ chức giáo dục mở rộng và giáo dục tâm thần giáo dục cộng đồng về các cơ sở chăm sóc tâm thần và lựa chọn các cơ sở này Tổ chức không sớm hơn 4 tuần sau giai đoạn khẩn cấp, giáo dục phải cẩn thận cho cộng đồng với nhiều trạng thái tâm thần khác nhau tránh sử dụng những thuật ngữ từ ngữ mang tính thóa mạ và thể hiện sự phân biệt về tâm thần o khuyến khích cộng đồng sử dụng những phương pháp vượt qua khó khăn đã có trước đó Thông tin giáo dục nên nhấn mạnh đến khía cạnh tích cực khi cộng đồng tự thân vận động vượt qua được khủng hỏang o Theo thời gian, nếu nghèo đói vẫn tiếp diễn, khuyến khích mở đầu phát triển kinh tế các ví dụ về khởi nghiệp như (a) thẻ credit (b) các haọt động tạo thu nhập khi thị trường có vẻ như cung cấp một nguồn thu nhập ổn định  Dựa trên những can thiệp tâm thần trong giai đọan hồi phục, cần thực hiện những họat động sau: o Giáo dục các nhân viên hỗ trợ nhân đạo và các lãnh đạo cộng đồng (ví dụ như trưởn làng, thầy giáo…) các kỹ năng chăm sóc tâm thần cơ bản ( giải tỏa tâm thần tức thời, hỗ trợ về tình cảm, cung cấp thông tin, cảm thông chia sẻ, nhận biết các vấn đề skktt chính) nhằm nâng cao nhận thức và hỗ trợ cộng đồng và khuyến khích người dân tham gia csskbd khi cần thiết o Huấn luyện và giám sát nhân viên phc về kiến thức cơ bản sktt và các kỹ năng (ví dụ như cung cấp thuốt chữa tâm thần thích hợp, giải quyết tâm thần tức thời, tham vấn hỗ trợ, làm việc với gia đình nạn nhân, ngăn ngừa tự tử, quản lý được những phàn nàn của bn về các dấu hiệu không gảii thích được của thuốc, vác vấn đề về sử dụng thuốc và các vấn đề liên quan) Thời khóa biểu tập huấn mẫu có thể tìm thấy trong WHO/UNHCR’s (1996) Mental Health of Refugees Đảm bảo bn sử dụng thuốc đều đặn đặ biệt những người không dùng thuốc trong giai đoạn khẩn cấp o Huấn luyện và giám sát cộng tác viên (nghỉa là nhân viên hỗ trợ, tham vấn viên) nhằm hỗ trợ nhân viên csskbd khi khối lượng công việc quá nhiều cộng tác viên có thể là tình nguyện viên, chuyên gia á y khoa, chuyên gia là tùy thuộc vào hòan cảnh Các công tác viên có thể được huấn luyện tòan phần hay chỉ một vài kỹ năng chính như:lượng giá nhận thức vấn đề của cá nhân, gia đình và nhóm, hỗ trợ tức thời tâm thần, cung cấp hỗ trợ tình cảm, tham vấn ngắn gọn, quản lý stress, tham vấn giải quyết vấn đề, kêu gọi các nguồn lực của gia đình và cộng đồng và tương tự o Hợp tác với các thầy lang truyền thống nếu được việc hợp tác này có thể thự chiện trong một số hoàn cảnh o Giúp hình thành các nhóm tự giúp đỡ dựa trên cộng đồng mục tiêu của cá nhóm này là giải quyết vấn đề, động não nhằm tìm ra giải pháp hay tìm ra cách thức vượt khó hiệu quả hơn ( kể cả các cách truyền thống), tạo nên những hỗ trợ tình cảm tòan diện và đôi khi tạo dựng các khởi đầu của cộng đồng Những can thiệp trên nên được tiến hành trong nỗ lực với những ưu tiên phát triển hệ thống sktt liên tục: o Thực hiện việc phát triển hay củng cố những kế hoạch linh động dành cho các chương trình sktt cấp quốc gia Mục đích lâu dài là nhằm giảm thiểu sự hiện diện của các tình trạng tâm thần, tăng cừơng các cơ sở csskbd và các bệnh viện chăm sóc sktt, tăng cường sự quan tâm chăm sóc của gia đình và cộng đồng dành cho nạn nhân mắc những rối lọan tâm thần nặng kéo dài MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 10 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 o Thực hiện các công tác liên quan đến luật lệ và chính sách nhà nước về sktt Mục đích dài hạn là xây dựng một hệ thống y tế công cộng hoạt động hiệu quả trong đó lấy sktt là nhân tố chính 7 Các nhóm dễ tổn thương 7.1.Các nhóm dễ tổn thương trong thkc phức tạp 5 CPáScYCthHaOy-SOđCổIiAtLâCmHAlNýG-ExSãINhộCiOMtrPoLnEgX EthMkERcGpEhNứCIcEStạp culture - violence - trauma – loss – traditions disability – deaths – values - habits separation, etc food - social institutions - changes (roles, life-style, self-concept) new leaders hopes expectations loss of control of lives, etc political power ethnicity… Self-reliance Possible outcome dependence Most of the refugee suffer from psychological trauma for most of them have been exposed to enormous amount of stress (witnessing atrocities, rape, torture and other physical violence, multiple loss, hurtful and frightening events ) This not means that refugees are weak people or helpless people dependent of the help provided by international assistance In deed to become a refugee requires often to have a strong survival power: to make difficult choices, to leave home and property, to face insecurity, shortage of food and shelter Most of them have a strong coping capacity which they tend to loose when staying in refugee camps for a long time without being able to actively participate in the community rebuilding process and activities because of a dependency creating management of the camp by the international organizations or NGOs in charge People working with refugees should look for this coping capacity and built up assistance programs that are community based aimed at restoring as soon as possible and as much as possible self-esteem, self-sufficiency, self-help in order to avoid any preventable dependency towards external help One crucial aspect is to be able to understand the stress-related symptoms through the cultural-filter in order to understand the stress related reactions of refugees: emotional, psychological, cognitive, behavioural, relational problems and troubles/ somatic and functional complaints 5 UNCHR Mental Health of Refugees MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 11 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 Many refugees will suffer from depression (with suicidal attempts) and other mental disorders (anxiety disorders/ acute and chronic psychosis/ PTSD, which is too often used as the reference although it is a western model) The symptoms of depression (not easy to make the diagnosis if one is not accustomed to the cultural dimension of the refugee’s community) are limiting factors for refugees’ participation and social integration Refugee participation is important but there are limiting factors Some are refugee’s limitations (technical skills, limited resources, socio-cultural practices ) but often the most serious limitation comes from the reluctance of the Agency staff (expatriates) to give up control and from the political situation in the camp itself (control of the refugees by political « leaders ») Any worker who wish to be active in this field should have a good holding capacity, a clear idea on how to develop a plan of action, on how to facilitate the community building process, how to get active participation, how to assess the high risk situations, the high risk reactions and the high risk persons It is just impossible for an expatriate to really tackle this kind of problems without the help of members of the refugee affected community Education of refugees (and also of the « expatriate helpers ») about stress is also important in order to help self-sufficiency in recognizing and dealing with stress There are several ways to help refugees to deal with stress : singing/ encourage celebrations/ group activities/ sports and schooling for children/ playgrounds/ infant stimulation/ support groups/ social role in problem solving/ participation, etc) The notion of community participation is a complex reality that includes elements such as: setting up a refugee committee, care of needy individuals, carrying out and supervising basic tasks, construction of community facilities, production of items for use in camps, self-help activities, etc As in any other aspect of disaster management the epidemiological approach is useful: identification of problems, identification of resources, and identification of priorities, monitoring and follow-up of programs There is no reason why mental health in a complex emergency should be tackled in an unprofessional way VULNERABLE GROUPS in REFUGEE SITUATIONS Disabled : physically Elderly without mentally & socially family support Unaccompanied Vulnerable Lactating mothers children groups / children under 5 Single- Minorities, parents isolated groups families Malnourished Others depending persons upon the situation MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 12 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 In refugee camps as well as in the urban refugee situations there are several groups at high risk as far as mental and social life is concerned that deserve a particular attention and often require specific programs: o vulnerable families :  single-parent family (especially with several small children)  large families  families that are caring for children in addition of their own o unaccompanied children o elderly, handicapped and mentally disturbed refugees o minorities belonging refugees o isolated refugees o raped women and other forms of violence victims o bereaved family COMMUNITY-BASED SUPPORT PROGRAMS identifying -high level understanding – of stress functional complaints /cultural aspects … common Some specific activities for psychological components severe trauma of a refugee events disorders support behavioral Children = program problems major concern cooperation – traditional healers, religious leaders, etc MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 13 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 COMMUNITY SERVICES social needs –assessment education & training and planning community Some Social work with : organisation activities individuals / associated recovery families / groups related with activities community assistance to special needs services support to groups / individuals with special needs COMMUNITY SERVICES - STRATEGY involve persons in projects play an important through which they can supportive role in: meet their basic needs material assistance / health services/ protection & other functions teach useful Community link persons with knowledge services available resources and skills are used to Basic strategy: provide - what persons information = self-help = the best help themsleves see as persons can assistance = not capacity their priority use in making what persons can decisions and building do for themselves taking action the implication of traditional persons & cultural patterns Unaccompanied children are probably the most vulnerable ones in a refugee situation and should be the first to receive protection and care and all efforts should be undertaken for tracing for parents and relatives Most of the time it is necessary to set up specific programs of assistance and protection to ensure that physical developmental and psychosocial basic needs are covered for this group The best way to tackle this problem is to rely on community based programs (culturally appropriate/ durable solutions) to ensure a continuity (stabilizing factors) and cultural identity Depending on the circumstances unaccompanied children programs can be based on direct services to the children, on services through foster families, on assisting children and families through services to the community A family based approach is a good way to provide self-esteem, security and identity Children participation in the community life and building is a necessary step Reasons why children become unaccompanied: o against parents’ will : o lost = accidentally separated o abducted (deliberately taken away) o run away o orphaned o with parent's consent : o abandoned MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 14 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 o entrusted (placed in the care of another adult / institution) o independent : living apart from parents with parental consent o conscripted : enlisted in fighting units Strategy for support: o Emergency phase :  case finding / situations analysis / prevention / initial emergency care (immediate protection / survival needs and medical screening) o Interim phase :  temporary care / tracing / family reunion / foster family / residential activities o Long-term solutions :  counselling – family reunion  if unavoidable : local adoption / group homes / independent living MAJ OR WAYS OF HELPING CHILDREN Helping the community : Through the family : - self-sufficiency - feeding programs - school - screening programs - amnesties & community - groups of mothers - tracing for parents acceptance (conscripted) : - extra-help: single- - demobilization parent - rehabilitation - isolated parents - etc - help to care-givers How to help the children in refugee situation Direct services to children : - play – stimulation - participation - support groups - group activities CHILDREN SPECIAL PROBLEMS Vulnerable families : Unaccompanied single-parent F / large F children broken F / F caring for children in addition of their should be the first among own / sickness of the first tro receive breadwinner protection and care (use These F need to be this wording an not identified and helped before orphans) breakdown Special problems Disabled and Mental health mentally retarded records of children children MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 15 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 Rape is not rare in complex emergencies and is often used as a « social weapon » The psychological and social consequences of rape are very severe Most of the raped women will experience strong feeling of shame, guilt, anger, humiliation, helplessness and will have suicidal thoughts The cultural background is of paramount importance In setting up specific programs it is necessary to avoid any possibility that could lead to a stigmatization of the victim which would be devastating for her future social life Most of the traditionally minded women will not attend a health centre to discuss such problem and therefore it is usually necessary to rely on a team approach and outreach activities finding ways to break the social isolation of the raped victim See chapter on Reproductive Health Many refugees having experienced torture or other forms of violence are badly affected Often they tend to go on social withdrawal because of feelings such as shame, guilt Outreach activities, community based approach, group based activities are the most appropriate ways to tackle this serious problem: rebuilding of trust, helping the victims to go through the grief process There are many reason to find disabled in refugee situations: malnutrition, polio, burns and other severe trauma, severe eye and ear infections, cerebral palsy, mental retardation Prevention should be considered first: it begins with the earliest assistance and should be based on continuity Encouraging refugee participation in carrying out measures for the implementation of specific rehabilitation programs is the only way to succeed (prevent incidence- avoid worsening- foster rehabilitation and social integration) The identification of the refugees belonging to this vulnerable group is not an easy task The case-finding strategy requires the active participation of the community as well as the provision of social services and aid to disabled refugees (housing, transportation, education, work opportunities, recreational and cultural activities, social interaction) 7.2 The vulnerable groups in natural and technological disasters Victims belonging to low socio-economic levels of any community -especially in developing countries with loose social security insurance- are at high risk for experiencing the devastating effects of many secondary stressors -e.g above- and the high morbidity rate for PTSD, major depression and other mental health troubles is a common finding Many disaster plans and usually the international humanitarian assistance do not focus enough on that fundamental aspect of disaster Dealing mainly with immediate curative care and assistance (providing medical supplies, food, shelter) is of limited significance when considering the real social, economical and individual consequences of disasters Each community should undertake a vulnerability analysis and risk assessment process to better describe the expected effects The vulnerability analysis process must include social economical and individual elements that give a clear picture of: the high risk groups, the high risk situations and the high risk reactions as far as mental health is concerned For instance, is there a vulnerable minority in the community, is there a home for mentally retarded children, how to deal with people suffering severe sensorial impairment, etc Relying on the epidemiological approach is a safe way to assess the vulnerability and doing so to plan for the actual potential needs for social and psychological support MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 16 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 Choosing the response (prioritizing activities, defining strategies ) in a flexible way requires a good understanding of the reality A good approach to tackle this kind of problems is to rely on existing resources: religious leaders, community gatekeepers, traditional social services, Red Cross and Red Crescent Societies and other community based organizations In technological disasters (especially when there is a corporate liability : major transport accident/ chemical accident) specific programs must be tailored so as to reach the « hidden victims » and the most vulnerable ones who will probably not be able to cope with the new situation imposed by the disaster and its long term consequences (lack of adequate adjustment capacity) and finally will fail to be compensated for many reasons : lack of financial support, lack of education, lack of free access to medical care, severe psycho trauma going unrecognized and untreated The modern cities create a lot of vulnerable groups that are pre existing to disaster 8 Management of psychosocial support programs in natural and technological disasters 8.1.Organizing social and psychological support and care From the management point of view it is possible to devise the disaster in four main phases : mitigation/ preparedness/ response/ recovery As already mentioned the Disaster Contingency Plans ( National, Regional and Provincial Plans, Pre-hospital activities Plans, Hospital Disaster plans ) should contain a specific section dealing with social and psychological problems and activities There is no universal model on how to set up psychological and social programs Each specific community has its own traditional way of dealing with suffering (see below: the cultural dimension), each country has its own organizational arrangements for providing psychological care and social support in routine situations Nevertheless Mental Health must be a part of disaster planning Beside the provision of emergency services aimed at saving lives, limiting damages there is a need for organizing the activities so as to maximize the services offered in preventive measures (information, training ), in care and support at the site of the disaster and organizing the continuing care and support during the immediate post-impact phase (see below: Information Center, Psychosocial Disaster Management group ) as well as on the long term The best way to be efficient is to rely as much as possible on existing support structures The role of the family and of the social network as well as of the community is too often neglected when planning for social support and psychological care although it is a major component Many countries have developed strategies aimed at organizing the psychological and social support for mental health problems created by disasters and have issued policy and guidelines on how to promote the full integration of these particular plans into the overall emergency plans (coordination, command, use of internal resources, role and functions of governmental, non-governmental and voluntary agencies ) This positive attitude should be encouraged and should become a rule Specific problems such as cross boundary issues should not be overlooked In many disasters victims are coming from more than one geographical community : how to set up joint and complementary support services, how to liaise with other authorities for dealing with specific problems of foreigners, etc MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 17 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 8.2.The management of teams and agencies In may disasters there are several type of organizations involved : o the established organizations (ambulances and rescue services ) o the expanding organizations (voluntary agencies, Red Cross they expand their activities during a disaster situation) o the governmental organizations (Mental Health, Social Services they are usually unfamiliar with the challenge posed by the disaster) o the emergent organizations (private citizen’s initiative, self-help groups ) The question is how to coordinate and use these resources in the most efficient way Without prior planning before disaster strikes there is usually a great deal of overlapping and inefficient assistance in the early post-impact phase and usually a considerable loss of efficiency in setting up long-term support and care activities Each Organization and Agency potentially active in disaster situation (whether in the short term or long term) should define clearly its policy (written statement) some key issues like the following : o what are the more obvious potential hazards o who will be affected and how o what are the resources o what will be the tasks, activities, function and responsibility of the Organization o what strategies will be the most effective to deal with the needs o what is the capacity (skills, personnel ) of the Organization o what is the sustainability of the Organization One has to accept that it is not possible to plan in details for each type of disaster but there should be a minimum « core preparedness » defined by each Organization and Agency so as to facilitate: o the planning process, communication and coordination among them :policies, goals, resources, etc o the necessary legislation process defining role and functions The core preparedness is a prerequisite for efficient use of all available resources in time and in space Many countries have developed concepts on organizational management of crisis The first step is to gather all Agencies and Organizations in a Multi-Agency Coordinating Group which will have to decide which will be the Lead Agency acting as the Crisis Management Team and what will be the composition of the Multi-Agency Crisis Intervention team (s) -MACI- or the Psychology/Psychiatry Disaster Management Teams -PPD- and other possible structures whether hospital based or not, in time and space The more prominent roles of a Psychological Crisis management Team are: o public information o community education o direction and monitoring of the services offered to the victims o coordination of outreach activities and rehabilitation activities The possible role and functions of the Information and Support Center - ISC MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 18 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 In disaster situations it is necessary to open an « Information and Support Center » to facilitate the work of the above mentioned teams as well as of the rescue and medical teams The composition, location, role and functions of such a Support Center depend on the very nature of the disaster (location, scope, duration), and the availability of local resources It can be located in any suitable facility (public building) or more exceptionally in a hospital The main functions of the Support and Information Center are: o Information o provide a supportive and holding environment o serve as a forum and meeting place o facilitate identification of victims, dead and missing o facilitate the assessment of longer term needs o facilitate the assessment of social needs and contribute to the recovery process o facilitate the inquiry o facilitate the management on the scene o serve as a linkage structure Hospital involved in the chain of medical care must set up an internal Information Center which will liaise with the local Support and Information Center in connection with the hospital activities related to the disaster (provide information to relatives, facilitate the coordination, avoid convergence on the site ) Short term activities (temporary 24/24h telephone help line ) as well as longer term activities (rehabilitation, counseling ) should be clearly defined so as to make a clear picture of the roles and functions of the Organizations and Agencies as well as their commitment See chapter on recovery and MCM PSYCHOLOGICAL CARE IN CRISIS AND DISASTERS Multi-agency coordinating group Victims / survivors Planning process –preparedness… Community outreach gatekeepers Lead agency (crisis management team) Direction at operational level of the multi-agency crisis intervention Multi-agency crisis intervention teams /disaster response 9 The cultural component 9.1.Values and beliefs MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 19 of 21 REFERENCE MATERIALS FOR PARTICIPANTS DRAFT PHEMAP 6 The values and beliefs by which people live in communities are passed mainly through culture For children culture can help to provide identity and continuity: this is a key aspect for instance when working in a refugee camp (how the people care for children in this particular community, the roles of different family members, what is expected of the children) How to give a meaning to the event -a fundamental element- and to empower the victim without going through the cultural filter which is the way the people explain the world around them, reflecting social and religious beliefs? For instance in many western countries it is well accepted that psychological problems can be treated by a specific professional help (psychotherapy ) whilst in many non-western cultures the traditional way of dealing with psychological problems is quite different: importance of the family, of the functional complaints and somatyzed symptoms, of the community, of traditional medicine and traditional healers (not affiliated to official organizations), of religious healers The planed mental health response and related activities should definitively take into consideration the fact that each culture has its own way of elaborating psychosocial problems and its own way of dealing with It is necessary to understand the impact of culture on trauma response in order to choose the best culturally adapted strategies 9.2.Rating scales The same conclusion is true for the use of rating scales aimed at assessing the prevalence and incidence of psychological morbidity following a disaster The instruments used must be fully adapted to the culture (it is a much more complex process than just the translation of western models into the vernacular language) Many instruments (checklists, psychological tests) are just simply not culturally adapted The local response must take into consideration the culture-specific symptoms (of the target population) Some symptoms are transcultural and constitute the « core » of the nosological and diagnostic entity This not solve the problem for these transcultural symptoms are not necessarily considered by the victim as directly related to the psychotrauma as the result of an exposition to a stressful event It is easy to understand why most of the activities and programs aimed at preventing stress related disorders or at alleviating human suffering should be run by culturally accustomed « helpers » and why these programs and activities are better based on a community approach with full involvement of community gatekeepers and community helpers 9.3.Sub-cultures and minorities Even in the same culture there are sub-cultures and/or minorities This explain why some strategy (catharsis of feelings through talking in the western psychoanalytical or even psychosocial model) are adapted to some victims but not necessarily to all victims in the same disaster for some victims could consider as a shameful situation to show feelings Different cultures deal in a different way (attitudes ) with the feelings of guilt, shame, hopelessness, powerlessness and self-esteem These feelings are of paramount importance and must be considered when starting with a support program Understanding of the cultural specific identity of victims, building up the programs according to this reality and than informing accordingly the victims on what type of help and assistance is available is the only way to tackle the challenge of mental health in disaster MENTAL HEALTH IN DISASTERS & COMPLEX EMERGENCIES Page 20 of 21

Ngày đăng: 25/03/2024, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan