Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng tứ giác long xuyên và thông qua chỉ số wqi

47 6 0
Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng tứ giác long xuyên và thông qua chỉ số wqi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG HẬU TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI. 1.2 Tổng quan về tài nguyên nước tại vùng Tứ giác Long Xuyên 7 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên 8 1.2.2 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt 11 1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn Vùng Tứ Giác Long Xuyên 15 1.3 Tổng quan vùng Tứ Giác Long Xuyên 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 20 1.4 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành dùng để đánh giá chất lượng nước 22 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập, cập nhật thông tin dữ liệu 25 2.2.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 25 2.2.3 Phương pháp tính toán chỉ số WQI 25 2.2.4 Phương pháp so sánh 30 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên thông qua chỉ số WQI 31 3.1.1 Kết quả quan trắc 31 3.1.2 Thời gian lấy mẫu 31 3.1.3 Kết quả 32 3.2 Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn Tứ Giác Long Xuyên

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG HẬU TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI Bình Dương, Tháng 07 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Đối tượng nghiên cứu 2 3 Mục tiêu nghiên cứu .2 4 Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Cơ sở lý thuyết 3 1.1.1 Môi trường nước là gì 3 1.1.2 Ô nhiễm môi trường nước .3 1.1.3 Tài nguyên nước là gì? .3 1.1.4 Vai trò của nước đối với sức khỏe con người 3 1.1.4 Tài nguyên nước mặt là gì? 4 1.1.5 Nước dưới đất là gì 4 1.1.6 Tính chất vật lý của nước dưới đất 4 1.1.7 phân loại nước dưới đất (nước ngầm) 5 1.1.8 Nước mặt là gì? .5 1.1.9 Phân loại nước mặt 5 1.1.10 Tính chất của nước mặt 5 1.1.11 so sánh nước nước mặt và nước ngầm 6 1.1.12 Các yếu tố quan trọng trong hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt 7 1.2 Tổng quan về tài nguyên nước tại vùng Tứ giác Long Xuyên .7 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên 8 1.2.2 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt .11 1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn Vùng Tứ Giác Long Xuyên 15 1.3 Tổng quan vùng Tứ Giác Long Xuyên .17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 20 1.4 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành dùng để đánh giá chất lượng nước 22 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Nội dung nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập, cập nhật thông tin dữ liệu 25 2.2.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .25 2.2.3 Phương pháp tính toán chỉ số WQI 25 2.2.4 Phương pháp so sánh .30 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên thông qua chỉ số WQI 31 3.1.1 Kết quả quan trắc 31 3.1.2 Thời gian lấy mẫu 31 3.1.3 Kết quả 32 3.2 Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn Tứ Giác Long Xuyên 38 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết quả .41 4.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THẢM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Nước là một chất rất quan trọng trong đời sống, trung bình nước chiếm khoảng 70% - 80% trọng lượng trong cơ thể Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe Nước mặt là toàn bộ nguồn nước trên bề mặt đất liền và hải đảo Hiểu một cách đơn giản, nước mặt chính là nguồn nước có thể nhìn thấy và có thể sử dụng mà không cần các biện pháp khai thác như đào bớt, khoan, Sông hậu có rất nhiều chức năng quan trọng đặc biệt của nguồn nước Và phân vùng chất lượng nước rất quan trọng không chỉ trong quản lý môi trường mà còn có tầm quan trọng trong quy hoạch sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lí và an toàn Trong những năm gần đây tình trạng ô nhiễm môi trường nước đang ở mức báo động, do cái nguyên nhân: sự phát triển công nghiệp ồ ạt, các ngành công nghiệp gây ô nhiễm, sự đô thị hóa, sự thiếu ý thức của con người dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nặng nề Nhằm góp phần ngăn chặn các nguy cơ khủng hoảng về nguồn nước cũng như từng bước khắc phục, cải thiện và bảo vệ nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh An Giang, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước sông Hậu Chỉ số chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước giúp đánh giá mức độ ô nhiễm từng đoạn để phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt và xây dựng định hướng kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường nước và xây dựng các biện pháp để kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tốt hơn, đây là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách Do đó việc thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên và thông qua chỉ số WQI” để thực hiện bài tiểu luận giữa kỳ môn Quản lý môi trường nước 1 2 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên 3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên Đề xuất các giải pháp tối ưu giảm thiểu vấn về chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được giới hạn tại sông hậu trên địa bàn vùng tứ giác Long Xuyên Phạm vi không gian: năm 2018 - 2020 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Môi trường nước là gì Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước Môi trường nước có thể bao quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong một giọt nước Môi trường nước là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế - xã hội 1.1.2 Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường nước được hiểu cơ bản chính là hiện tượng nguồn nước ở những nơi cụ thể như sông, hồ, biển, nước ngầm, ao, suối, … bị nhiễm các chất độc hại, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới con người Các chất độc hại như chất thải công nghiệp, hóa chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải sinh hoạt, chất thải nhà máy, … Việc ô nhiễm môi trường nước đã gây hại cho con người và cuộc sống sinh vật trong tự nhiên 1.1.3 Tài nguyên nước là gì? Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết 1.1.4 Vai trò của nước đối với sức khỏe con người Nước chiếm đến tỉ lệ 70 - 80% trọng lượng cơ thể Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe Nước trong cơ thể có tác dụng điều hoà thân nhiệt cân bằng ở ngưỡng 370C, thân nhiệt của chúng ta sẽ tự động điều chỉnh khi thời tiết thay đổi nóng lạnh nhờ có nước 3 Nước chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, giúp đào thải các độc tố, các chất cặn bã cơ thể không thể hấp thu được thông qua đường nước tiểu và phân Nước còn làm trơn các khớp xương, giúp xương khớp hoạt động nhịp nhàng, trơn tru và tránh tổn thương 1.1.4 Tài nguyên nước mặt là gì? Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng của lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa) Nước mặt là toàn bộ nguồn nước trên bề mặt đất liền và hải đảo Hiểu một cách đơn giản, nước mặt chính là nguồn nước có thể nhìn thấy và có thể sử dụng mà không cần các biện pháp khai thác như đào bớt, khoan, 1.1.5 Nước dưới đất là gì Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau 1.1.6 Tính chất vật lý của nước dưới đất Những tính chất vật lý chủ yếu của nước dưới đất gồm có: tỷ trọng, nhiệt độ, độ trong suốt, màu sắc, mùi, vị, tính dẫn điện, tính phóng xạ, Độ trong suốt: Độ trong của nước phụ thuộc vào lượng khoáng bị hoà tan, các hợp chất cơ học, chất hữu cơ và chất keo tụ trong nước Nước nguyên chất thì trong suốt (thường gọi là không màu) Màu: Màu của nước phụ thuộc vào thành phần hoá học và tạp chất có trong nước Phần lớn nước không màu Nước cứng có màu xanh nhạt, nước chứa Fe và H2S có màu lục nhạt; nước chứa chất hữu cơ thường có màu vàng nhạt Mùi: Mùi của nước có liên quan đến hoạt động của vi khuẩn trong các chất hữu cơ có trong nước Nước thường không có mùi, khi chứa H2S có mùi Trứng thối 4 1.1.7 phân loại nước dưới đất (nước ngầm) Có hai loại nước ngầm: - Nước ngầm không có áp lực - Nước ngầm có áp lực 1.1.8 Nước mặt là gì? Theo khoản 3, điều 2 của Luật Tài nguyên Việt Nam năm 2012 “Nước mặt là các nguồn nước tồn tại trên bề mặt đất liền hoặc hải đảo” Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi nước mưa và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất Trong cuộc sống, nước mặt là được cây cối hấp thụ trong quá trình thoát hơi và được con người sử dụng để phục vụ cho mục đích sản xuất, tưới tiêu, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản…hoặc đổ ra biển 1.1.9 Phân loại nước mặt Nguồn nước mặt được phân chia thành 3 loại chính, bao gồm: - Nguồn nước mặt vĩnh viễn: Là nguồn nước tồn tại quanh năm, bao gồm nước sông, nước hồ và nước đầm - Nguồn nước mặt bán vĩnh cửu: Là nguồn nước chỉ xuất hiện tại thời điểm nhất định trong năm, gồm có nước lạch, hố nước và nước trong đầm phá - Nguồn nước mặt nhân tạo: Do con người tạo ra và được chứa trong các hệ thống hồ, đập, đầm lầy nhân tạo Nguồn nước này được lấy từ các con sông, hồ và chứa trong các bể đập nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất điện 1.1.10 Tính chất của nước mặt Nước mặt có khả năng hòa tan các khí như cacbonic, oxi và nito Trong nước mặt có chứa rất nhiều các chất lơ lửng Đặc biệt, trong dòng chảy, các chất lơ lửng này lại xuất hiện với mật độ dày đặc hơn Trong nước còn chứa các chất hữu cơ Các chất này được tạo ra từ quá trình phân hủy của các chất hữu cơ (xác động vật), thực phẩm hoặc các thực vật sống trên bề mặt nước 1.1.11 so sánh nước nước mặt và nước ngầm 5 Bảng 1: So sánh nước mặt và nước ngầm Tiêu chí Nước mặt Nước ngầm Nhiệt độ Chịu nhiều ảnh hưởng của sự Chịu ít ảnh hưởng của nhiệt độ thay đổi nhiệt độ không khí và môi trường và nhiệt độ nước nhiệt độ nước sẽ thay đổi theo tương đối ổn định quanh năm vì mùa vì nằm phía trên bề mặt lục nằm rất sâu dưới lòng đất địa Chất rắn lơ lửng Hàm lượng các chất rắn lơ lửng Hàm lượng các chất rắn lơ lửng cao và thay đổi theo mùa rất thấp và gần như không có Khoáng chất hòa tan Có sự thay đổi vì phụ thuộc vào Ít có sự thay đổi và lượng khoáng chất có trong nước ngầm trong nước (canxi, chất lượng đất và lượng mưa magie) nhiều hơn nước mặt Hàm lượng ion Fe2+ Chỉ có ở phần nước sát đáy sông, Mn2+ hồ Có nhiều trong nước ngầm Khí H2S Không có Có Khí NH3 Có khi nguồn nước mặt bị ô nhiễm Thường có Khí oxy hòa tan Gần như bão hòa Không có Khí CO2hòa tan Hầu như không có Nồng độ cao Vi sinh vật Có chứa nhiều chất dinh dưỡng Chủ yếu là các vi sinh vật do sắt nên vi sinh vật phong phú gây ra 6 1.1.12 Các yếu tố quan trọng trong hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt Kiểm soát nguồn nước thải sau xử lý có vai trò quan trọng trong việc hạn chế tác động gây ô nhiễm của nước thải Bên cạnh đó, công tác quan trắc giữ một vai trò quyết định trong việc xác định hiện trạng nguồn nước cũng như đưa ra hướng xử lý kịp thời Theo quy định, các loại hình kinh doanh, sản xuất, dịch vụ…tùy thuộc vào quy mô xả thải và đặc thù kinh doanh đều phải thực hiện quan trắc chất lượng nước mặt Các hệ thống này sẽ thực hiện theo một chu kỳ nhất định tùy vào yêu cầu của từng đơn vị Từ nhiều khái niệm có thể thấy được rằng hoạt động quan trắc diễn ra liên tục nhằm theo dõi và phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước Vì thế, để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc, khi tiến hành hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt cần chú ý các yếu tố sau: - Xác định vị trí quan trắc phù hơp: Cùng thuộc một dòng nước nhưng không phải vị trí nước mặt nào cũng có thể được dùng để lấy mẫu phân tích Vị trí lấy mẫu nước tác động trực tiếp đến kết quả đo lường của các thông số Như vậy, đối với nước mặt khi quan trắc cần lựa chọn vị trí nước có tính ổn định Đồng thời, đây cũng phải là nơi nồng độ/hàm lượng các chất hòa với nước ở chỉ số đồng nhất cao nhất - Thiết bị sử dụng khi quan trắc chất lượng nước mặt: Thiết bị sử dụng trong hệ thống quan trắc nước mặt có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sai lệch của các kết quả đo Vì thế, nhiều chuyên gia vẫn khuyên gia đưa ra lời khuyên nên lựa chọn các thiết bị đến từ một hãng sản xuất Hoặc tối thiểu nên lựa chọn các thiết bị đo uy tín, chính hãng từ các công ty được ủy quyền từ chính hãng hiện Khi quan trắc chất lượng nước mặt, cần chọn dụng cụ chứa mẫu có thành miệng rộng, chất liệu bền là vật liệu trơ hóa học và có nắp đậy Đáp ứng 7

Ngày đăng: 24/03/2024, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan