Khoa học Cảm Quan Phép thử so hàng thị hiếu

8 2 0
Khoa học Cảm Quan  Phép thử so hàng thị hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phép thử này được sử dụng khi muốn so sánh nhiều mẫu về một thuộc tính đơn lẻ nào đó, ví dụ độ ngọt, độ tuổi, ưa thích. So hàng là cách tính đơn giản nhất để thực hiện các so sánh những số liệu thu được chỉ ở dạng danh nghĩa và không thể đo được mức độ sai biệt của mỗi câu trả lời. Dù cho các mẫu liên tục nhau khác biệt lớn hay nhỏ cũng chỉ cách biệt nhau 1 đơn vị. Phép thử so hàng ít tốn thời gian hơn các phương pháp khác và rất hữu dụng để phân loại sơ bộ mẫu cho các phân tích tiếp theo.

SO HÀNG THỊ HIẾU I Mục đích và ứng dụng - Phép thử này được sử dụng khi muốn so sánh nhiều mẫu về một thuộc tính đơn lẻ nào đó, ví dụ độ ngọt, độ tuổi, ưa thích So hàng là cách tính đơn giản nhất để thực hiện các so sánh những số liệu thu được chỉ ở dạng danh nghĩa và không thể đo được mức độ sai biệt của mỗi câu trả lời Dù cho các mẫu liên tục nhau khác biệt lớn hay nhỏ cũng chỉ cách biệt nhau 1 đơn vị Phép thử so hàng ít tốn thời gian hơn các phương pháp khác và rất hữu dụng để phân loại sơ bộ mẫu cho các phân tích tiếp theo 1 Nguyên tắc phép thử - Trình bày sơ bộ mẫu cho người thử theo thứ tự ngẫu nhiên và cân bằng Yêu cầu người thử xếp thứ tự theo một thuộc tính nào đó Tính toán tổng hàng và phân tích thống kê theo phân tích ANOVA 2 Tình huống - Công ty sản xuất A muốn biết được độ ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm cà phê sữa của công ty mình so với sản phẩm của công ty đối thủ, để từ đó điều chỉnh công thức sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng 3 Nguyên liệu A: Cà phê Phố 11 gói- 550ml nước nóng B: Cà phê Nest 8 gói- 560 ml nước nóng C: Cà phê G7 8 gói- 560 ml nước nóng 4 Mã hóa mẫu STT Trật tự mẫu Mã hóa 1 A-B-C 862-223-756 2 A-C-B 199-918-335 3 B-A-C 398-954-537 4 B-C-A 481-662-776 5 C-A-B 266-522-614 6 C-B-A 875-339-396 7 A-B-C 459-547-933 8 A-C-B 818-522-138 9 B-A-C 869-375-743 10 B-C-A 498-369-133 11 A-B-C 335-824-793 12 A-C-B 246-139-461 13 B-A-C 881-734-959 14 B-C-A 113-581-228 15 C-A-B 862-657-334 16 C-B-A 651-827-274 17 A-B-C 117-276-332 28 A-C-B 855-714-128 19 B-A-C 486-896-537 20 B-C-A 813-938-426 21 C-A-B 163-759-946 22 C-B-A 377-635-581 23 A-B-C 488-127-554 24 A-C-B 379-232-635 25 B-A-C 711-448-129 Phiếu hướng dẫn và Phiếu trả lời 5 Điều kiện phòng thí nghiệm - Quá trình đánh giá cảm quan đòi hỏi môi trường: yên tĩnh và không thay đổi để hạn chế sự sao lãng, các điều kiện đều phải được kiểm soát chặt chẽ - Điều kiện phòng thí nghiệm phải được vệ sinh sạch sẽ.- Các yếu tố thiết kế phòng thí nghiệm: + Lối ra và lối vào cần tách riêng + Màu sắc và ánh sáng của buồng đánh giá mẫu đủ để quan sát và đánh giá mẫu + Sử dụng ánh sáng huỳnh quang + Vách tường trắng nhờ nhờ (off-white) + Hông gió, nhiệt độ (22-24°C), độ ẩm tương đối (45%) + Vật liệu xây dựng (không mùi, màu sắc, ống nước) - Sơ đồ phòng cảm quan được bố trí theo Hình 5.1 như sau: 6 Cách thực hiện - Người thử nhận phiếu hướng dẫn - Người điều hành thí nghiệm giải thích cách tiến hành thí nghiệm cũng như nhiệm vụ của người thử - Người thử nhận 1 bộ gồm 4 mẫu đã được mã hóa, sắp xếp ngẫu nhiên kèm phiếu trả lời - Sau khi người thử đánh giá xong thu lại phiếu trả lời 7 Phương pháp chuẩn bị mẫu - Mẫu phải được chuẩn bị ở khu vực riêng với khu vực đánh giá cảm quan, khuất tầm nhìn cảm người thử - Tất cả mẫu phải chuẩn bị giống nhau ( cùng dụng cụ, cùng thể tích và vật chứa, ) - Mỗi mẫu thử có dung lượng 10ml - Mẫu thử phải được giữ lạnh ở điều kiện nhiệt độ (5 độ C) trước khi đem ra cho người thử 8 Kết quả STT A B C 1 1 3 2 2 2 3 1 3 3 1 2 4 2 3 1 5 2 3 1 6 1 2 3 7 3 2 1 8 3 1 2 9 1 2 3 10 2 1 3 11 1 2 3 12 1 2 3 13 1 3 2 14 2 3 1 15 1 2 3 16 3 2 1 17 1 2 3 28 3 2 1 19 2 1 3 20 3 2 1 21 1 3 2 22 1 2 3 23 1 3 2 24 1 2 3 25 2 3 1 Tổng hạng 44 55 51 mẫu thử 9 Xử lý số liệu và kết luận Cách 1: Sử dụng Bảng chuyển đổi điểm theo bảng Ficher và Yates (1942) - Bảng chuyển điểm: Người thử A B C 1 0,85 -0,85 0,00 2 0,00 -0,85 0,85 3 -0,85 0,85 0,00 4 0,00 -0,85 0,85 5 0,00 -0,85 0,85 6 0,85 0,00 -0,85 7 -0,85 0,00 0,85 8 -0,85 0,85 0,00 9 0,85 0,00 -0,85 10 0,00 0,85 -0,85 11 0,85 0,00 -0,85 12 0,85 0,00 -0,85 13 0,85 -0,85 0,00 14 0,00 -0,85 0,85 15 0,85 0,00 -0,85 16 -0,85 0,00 0,85 17 0,85 0,00 -0,85 18 -0,85 0,00 0,85 19 0,00 0,85 -0,85 20 0,85 0,00 0,85 21 0,85 -0,85 0,00 22 0,85 0,00 -0,85 23 0,85 -0,85 0,00 24 0,85 0,00 -0,85 25 0,00 -0,85 0,85 - Xử lý số liệu và kết luận Kết luận: qua kết quả phân tích ANOVA thấy rằng giá trị P của phép thử lớn hơn 0,05, điều này chứng tỏ mức độ ưa thích sản phẩm cà phê của khách hàng đối với công ty sản xuất và công ty đối thủ là không có sự khác biệt ở mức độ tin cậy 95,0% Cách 2: Sử dụng The Friedman test cho dữ liệu được so hàng Tính chuẩn X2 theo công thức: X² = { [ + +…+ ]} – 3n( p + 1) Trong đó + n là số người thử: 25 + p là số sản phẩm: 3 + Tp là tổng cột sản phẩm thứ p + Độ tự do cho X2 = p-1 = 2 Áp dụng công thức: X²= 12 25.3 (3+1) (442 + 552 + 512 ) - 3.25.(3+1 ) = 2,48 So sánh X2 và X2 tc (tra bảng) X2 tc = 5,99 Vậy X2 < X2 tc (tra bảng) cho thấy có sự khác biệt không tồn tại giữa các sản phẩm được đánh giá với mức ý nghĩa α=0,05 Để đánh giá sự khác nhau giữa các mẫu thử, cần tính sự khác nhau nhỏ nhất giữa hai giá trị tổng cột của các mẫu : Công thức tính giá trị LSRD như sau: √ LSDR= z n p ( p+1) 6  Ở mức 5%, z = 1,96  Z là giá trị thu được trong bảng Gauss ở mức 2 α p ( p−1) √ Ta được giá trị LSDR= 1,96 24.3 4 =13,58 6 Ta có:  | TB – TA | = |55 – 44| = 11 < 13,58, sản phẩm cà phê Nest và cà phê Phố khác nhau không có ý nghĩa  | TC – TA | = |51 – 44 = 7 < 13,58, sản phẩm cà phê G7 và cà phê Phố khác nhau không có ý nghĩa  | TB – TC | = |55 – 51| = 4 < 13,58, sản phẩm cà phê Nest và cà phê G7 khác nhau không có ý nghĩa Với giá trị trên, ta có thể kết luận Sản phẩm A B C Tổng cột 44a 55a 55a Những mẫu có cùng kí tự là khác nhau không có ý nghĩa ( P>0,05) Kết luận: khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 sản phẩm ở mức độ tin cậy 95% Điều này chứng tỏ mức độ ưa thích sản phẩm cà phê của khách hàng đối với công ty sản xuất và công ty đối thủ là không có sự khác biệt ở mức độ tin cậy 95,0% Cách 3: Sử dụng Newel-MacFartane - Tổng các cột + TA = 44 + TB = 55 + TC = 51 - Tra bảng phụ lục 9 (Hà Duyên Tư,2010) ở vị trí 3 mẫu và 25 người thử với α=5% có giá trị tới hạn = 17 - Tính  TB – TA = 55 – 44 = 11 < 17, sản phẩm cà phê Nest và cà phê Phố khác nhau không có ý nghĩa  TC – TA = 51 – 44 = 7 < 17, sản phẩm cà phê G7 và cà phê Phố khác nhau không có ý nghĩa  TB – TC = 55 – 51 = 4 < 17, sản phẩm cà phê Nest và cà phê G7 khác nhau không có ý nghĩa Kết luận: mức độ ưa thích sản phẩm cà phê của khách hàng đối với công ty sản xuất và công ty đối thủ là không có sự khác biệt ở mức độ tin cậy 95,0% 10 Bảng phân công nhiệm vụ STT Họ và tên Nhiệm vụ 1 Nguyễn Thị Kim Cương Người hướng dẫn Phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời Thu phiếu trả lời (Hỗ trợ chuẩn bị mẫu) 2 Nguyễn Thị Ngọc Hà Chuẩn bị mẫu, mã hóa mẫu (Hỗ trợ phục vụ mẫu) 3 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Phục vụ mẫu Phát phiếu hướng dẫn,phiếu trả lời (Hỗ trợ chuẩn bị mẫu) 4 Nguyễn Trình Hậu Chuẩn bị mẫu, mã hóa mẫu (Hỗ trợ phục vụ mẫu) 5 Nguyễn Nam Thư Chuẩn bị phiếu hướng dẫn,phiếu đánh giá Phục vụ mẫu Phát phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời (Hỗ trợ chuẩn bị mẫu)

Ngày đăng: 24/03/2024, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan