Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam

271 2 0
Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam Quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRƢƠNG THỊ THU HÀ QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Vũ Duy Nguyên 2 TS Tôn Thu Hiền Hà Nội, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Nghiên cứu sinh Trƣơng Thị Thu Hà ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài luận án 1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 6 6 Câu hỏi nghiên cứu 8 7 Kết cấu của luận án 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 9 1.1 Các công trình khoa học nƣớc ngoài liên quan đến đề tài 9 1.2 Các công trình khoa học trong nƣớc liên quan đến đề tài .17 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .27 2.1 Cơ sở lý luận chung về hóa đơn và hóa đơn điện tử 27 2.1.1 Cơ sở lý luận về hóa đơn 27 2.1.1.1 Khái niệm hóa đơn 27 2.1.1.2 Nội dung hóa đơn 29 2.1.1.3 Phân loại hóa đơn 29 2.1.1.4 Vai trò của hóa đơn 32 2.1.2 Cơ sở lý luận về hóa đơn điện tử 34 2.2 Cơ sở lý luận về quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp 42 2.2.1 Khái niệm quản lý hóa đơn điện tử 42 iii 2.2.2 Yêu cầu quản lý hóa đơn điện tử 47 2.2.3 Nội dung quản lý hóa đơn điện tử 49 2.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hóa đơn điện tử 58 2.2.4.1 Nhân tố khách quan .58 2.2.4.2 Nhân tố chủ quan 62 2.3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý hóa đơn điện tử và bài học cho Việt Nam 64 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 64 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 75 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 76 3.1 Bối cảnh triển khai hóa đơn điện tử ở Việt Nam và cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan thuế đối với quản lý hóa đơn điện tử của doanh nghiệp ở Việt Nam 76 3.2 Thực trạng tổ chức, triển khai và quản lý hóa đơn điện tử 81 3.2.1 Thực trạng xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp lý về hóa đơn điện tử 81 3.2.2 Thực trạng tổ chức, triển khai và quản lý hóa đơn điện tử 88 3.2.2.1 Lộ trình triển khai hóa đơn điện tử 88 3.2.2.3 Thực trạng tổ chức và triển khai quản lý hóa đơn điện tử theo Quyết định số 2660/QĐ-BTC và Quyết định số 1209/QĐ-BCT 95 3.2.2.4 Thực trạng tổ chức và triển khai hóa đơn điện tử theo quy định tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14; Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và Thông tƣ số 78/2021/TT-BTC .98 3.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành trong quản lý hóa đơn điện tử 122 3.2.4 Thực trạng xử lý vi phạm trong quản lý hóa đơn điện tử 132 3.2.5 Công tác phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong quản lý hóa đơn điện tử: .140 3.3 Đánh giá chung tình hình thực hiện quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam .141 3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc .141 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 143 iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 150 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 151 4.1 Dự báo và định hƣớng của quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam tầm nhìn 2030 151 4.1.1 Dự báo 151 4.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam 152 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam 154 4.2.1 Tham mƣu xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp lý về quản lý hóa đơn điện tử154 4.2.2 Nhóm giải pháp về tổ chức triển khai quản lý hóa đơn điện tử 156 4.2.2.1 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế 156 4.2.2.2 Các giải pháp về nguồn lực 158 4.2.3 Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát trong quản lý hóa đơn điện tử 162 4.2.4 Nhóm giải pháp trong xử lý vi phạm hóa đơn điện tử .170 4.3 Các đề xuất, kiến nghị .171 4.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý hóa đơn điện tử 171 4.3.2 Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý .172 4.3.3 Phát triển thanh toán điện tử 174 4.3.4 Cân đối nguồn lực tài chính để thực thi .176 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 178 KẾT LUẬN 179 1 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát chuyên gia và công chức thuế 187 2 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp đối với việc quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế tại Việt Nam 192 3 Phụ lục 3: Thống kê kết quả phỏng vấn chuyên gia và công chức thuế 199 4 Phụ lục 4: Đánh giá hoạt động quản lý hóa đơn điện tử ở Việt Nam từ phía doanh nghiệp 207 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nƣớc NNT : Ngƣời nộp thuế HĐĐT : Hóa đơn điện tử GTGT : Giá trị gia tăng DN : Doanh nghiệp CQT : Cơ quan thuế TNCN : Thu nhập cá nhân TT : Trạng thái SXKD : Sản xuất kinh doanh VPHC : Vi phạm hành chính BKD : Bỏ kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp KK : Kê khai KTNB : Kiểm tra nội bộ NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc TCT : Tổng cục Thuế BTC : Bộ Tài chính CCT : Chi cục Thuế MST : Mã số thuế HĐ : Hóa đơn NĐ : Nghị định CP : Chính phủ VAT : Thuế giá trị gia tăng HH : Hàng hóa vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Số doanh nghiệp thành lập mới giai đoạn 2018-2023 76 Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý HĐĐT 78 Hình 3.3: Lộ trình thực hiện hóa đơn điện tử 89 Hình 3.4: Sơ đồ mô tả quy trình phát hành HĐĐT theo Thông tƣ số 92 32/2011/TT-BTC Hình 3.5: Số hóa đơn điện tử đã phát hành và đã sử dụng hiện theo 93 Thông tƣ số 32/2011/TT-BTC Hình 3.6: Sơ đồ mô tả hóa đơn điện tử thí điểm theo Quyết định số 95 1209/QĐ-BTC ngày 23/6/2015 và Quyết định số 2660/QĐ-BTC ngày 14/12/2016 Hình 3.7: Tình hình triển khai hóa đơn điện tử theo Quyết định số 96 1209/QĐ-BTC ngày 23/6/2015 và Quyết định số 2660/QĐ-BTC ngày 14/12/2016 Hình 3.8: Hóa đơn điện tử theo quy định tại Luật Quản lý thuế số 98 38/2019/QH14; Nghị định số 123/2020/NĐ-CP và Thông tƣ số 78/2021/TT-BTC Hình 3.9: Đối tƣợng triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền 101 Hình 3.10: Lợi ích của hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền 101 Hình 3 11: Mô hình tổng quan hệ thống hóa đơn điện tử 110 Hình 3.12: Sơ đồ mô tả quản lý hóa đơn điện tử 111 Hình 3.13: Quy trình phân loại rủi ro trong quản lý hóa đơn điện tử 121 Hình 3.14: Tổng thu ngân sách nhà nƣớc 2018-2023 133 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP Bảng 3.1 Các giai đoạn triển khai hóa đơn điện tử 99 Bảng 3.2: Kết quả phân tích SEM chuẩn hóa 104 Hộp 3.1 Tính toán dữ liệu và so sánh theo tham số K 126 Hộp 3.2 Một số vụ án điển hình 129 Hộp 3.3 Nhận diện hành vi vi phạm về hóa đơn điện tử 130 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Hóa đơn có tầm quan trọng đặc biệt bởi hóa đơn là chứng từ gốc phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh giá trị giao dịch giữa ngƣời bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ với ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ Không chỉ vậy, hóa đơn còn là cơ sở quan trọng cho việc hạch toán kế toán và xác định nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế Bởi vậy, quản lý hóa đơn là một trong những nội dung rất quan trọng của quản lý thuế Hóa đơn điện tử ra đời mang lại nhiều hiệu quả trong sử dụng và quản lý Việc triển khai hóa đơn điện tử có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cả cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế: góp phần giảm thời gian làm thủ tục hành chính thuế, giảm chi phí cho doanh nghiệp và khắc phục tình trạng làm giả hóa đơn, tiết kiệm chi phí xã hội và nâng cao tính lành mạnh của hệ thống doanh nghiệp Hóa đơn điện tử đƣợc áp dụng lần đầu tiên ở Việt Nam từ năm 2011 với sự ra đời của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và Thông tƣ số 32/2011/TT-BTC quy định hƣớng dẫn về triển khai và sử dụng hóa đơn điện tử, tuy nhiên giai đoạn này việc triển khai hóa đơn điện tử vẫn còn chƣa triển khai mở rộng, hình thức hóa đơn điện tử lúc này vẫn còn sơ khai, chƣa có quy định về việc kết nối chuyển dữ liệu hóa đơn điện tử tới cơ quan thuế nên chƣa phục vụ cho công tác quản lý thuế Trƣớc những bất cập từ việc quản lý hóa đơn theo phƣơng thức cũ theo Thông tƣ số 32/2011/TT-BTC, hóa đơn điện tử đã đƣợc quy định chuẩn định dạng và có kết nối chuyển dữ liệu tới cơ quan thuế phục vụ công tác quản lý thuế và áp dụng triển khai trên toàn quốc theo Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 Từ 01/07/2022, hóa đơn điện tử đã đƣợc triển khai trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đã hoàn toàn thay thế hóa đơn đặt in do doanh nghiệp đặt in và hóa đơn tự in của doanh nghiệp, cơ quan thuế đã có trong tay thông tin cơ sở dữ liệu của hàng tỷ hóa đơn đã sử dụng của doanh nghiệp Do đó đòi hỏi việc kiểm soát, xử lý dữ liệu hóa đơn điện tử của cơ quan thuế phải nhanh chóng và kịp thời hơn, công tác phân tích dữ liệu cũng cần phải thực hiện thƣờng xuyên, 2 liên tục trên toàn bộ dữ liệu để kịp thời phát hiện, dự báo những trƣờng hợp nghi ngờ trong việc gian lận sử dụng hóa đơn điện tử, và cần thiết phải có hệ thống cơ sở dữ liệu độc lập để đáp ứng yêu cầu xử lý lƣợng dữ liệu khổng lồ nhằm khai thác cơ sở dữ liệu đang có Bên cạnh đó, cần thiết phải hoàn thiện chính sách pháp luật về hoá đơn điện tử, hoàn thiện văn bản pháp lý về chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm để có tính chất răn đe, cảnh cáo phù hợp, có các biện pháp phòng ngừa trƣớc các biểu hiện gian lận, bên cạnh đó cần đảm bảo việc tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu hóa đơn điện tử triệt để Trƣớc xu thế mở rộng và phát triển, các hiệp định, cam kết giữa các nƣớc về thƣơng mại tự do, Việt Nam đang hƣớng đến thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh tế, thực hiện chủ trƣơng số hóa quốc gia, đẩy mạnh việc đƣa khoa học công nghệ vào khối hành chính công và các hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai hóa đơn điện tử là biện pháp quan trọng trong chuyển đổi phƣơng thức quản lý thuế, là tiền để để ngành tài chính Việt Nam đạt đƣợc những mục tiêu quốc gia về chuyển đổi số Cơ quan thuế từng bƣớc tiến tới hiện đại hóa công tác quản lý hóa đơn khi bán hàng hóa cung cấp dịch vụ, góp phần công khai, minh bạch và hiệu quả trong công tác quản lý và tạo ra môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thu thuế cũng nhƣ tạo sự thuận lợi cho việc hiện đại hóa công tác quản lý thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế, đồng thời nâng cao tính tuân thủ thuế Việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực quản lý thuế góp phần ngăn chặn việc trốn thuế, gian lận thuế, tình trạng thất thu thuế trở thành mục tiêu hàng đầu của ngành Thuế trong những năm qua, với sự nỗ lực trong chuyển đổi số của ngành Thuế, từ 01/07/2022, cơ bản trên cả nƣớc Việt Nam đã thực hiện chuyển đổi thành công hóa đơn điện tử theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP Về cơ bản, sau khi triển khai hóa đơn điện tử thành công trên cả nƣớc dần bộc lộ những hạn chế trong quá trình vận hành và quản lý Trong những năm đầu triển khai và triển khai mở rộng hóa đơn điện tử một

Ngày đăng: 23/03/2024, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan