Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng bền vững quy mô hộ gia đình tại tỉnh quảng trị

198 3 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng bền vững quy mô hộ gia đình tại tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng bền vững quy mô hộ gia đình tại tỉnh quảng trị Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng bền vững quy mô hộ gia đình tại tỉnh quảng trị Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng bền vững quy mô hộ gia đình tại tỉnh quảng trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================= NGUYỄN HOÀNG TIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================= NGUYỄN HOÀNG TIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỀN VỮNG QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng Mã ngành: 9.62.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS Võ Đại Hải Hướng dẫn 2: TS Hoàng Liên Sơn HÀ NỘI – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Võ Đại Hải và TS Hoàng Liên Sơn trong thời gian từ năm 2018 đến 2024 Luận án có sử dụng một số kết quả của nhiệm vụ “Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng đạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững và đề xuất giải pháp phát triển nguồn gỗ nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu”, thực hiện năm 2020 do chính nghiên cứu sinh làm chủ nhiệm nhiệm vụ và được những người tham gia cho phép sử dụng vào luận án Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu và tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2024 Người viết cam đoan Nguyễn Hoàng Tiệp i MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục từ viết tắt ………………………………………………………… v Danh sách các bảng…………………………………………………………… viii Danh mục hình ảnh, biểu đồ ………………………………………………… ix Phần mở đầu……………………………………………………………… 1 1 Sự cần thiết của đề tài luận án……………………………………………… 1 2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 2 2.1 Về khoa học…………………………………………………………… 2 2.2 Về thực tiễn……………………………………………………………… 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án………………………… 3 3.1 Ý nghĩa khoa học……………………………………………………… 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………… 3 4 Những đóng góp mới của luận án………………………………………… 3 5 Đối tượng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu ……………………………… 3 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 3 5.2 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 4 5.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 4 6 Bố cục đề tài luận án……………………………………………………… 5 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………… 6 1.1 Trên thế giới……………… …………………………………………… 6 1.1.1 Nghiên cứu quản lý rừng trồng HGĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng HGĐ………………………………………… 6 1.1.2 Nghiên cứu về QLRBV và CCR………………… 10 1.1.3 Nghiên cứu về chính sách và các giải pháp quản lý bền vững rừng 13 trồng HGĐ………………………………………………………………… 1.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………… 16 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng trồng HGĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bền vững rừng trồng HGĐ………………………………………… 16 1.2.2 Nghiên cứu về QLRBV và CCR…………………………………… 21 1.2.3 Nghiên cứu chính sách và các giải pháp quản lý bền vững rừng 24 trồng HGĐ………………………………………………………………… 1.3 Nhận xét và đánh giá chung …………………………………………… 30 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 32 2.1 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 33 2.2.1 Quan điểm và cách tiếp cận………………………………………… 33 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ………………………… 36 ii Nội dung Trang Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 49 3.1 Đánh giá hiện trạng phát triển rừng trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị 49 3.1.1 Diện tích rừng trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị……………………… 49 3.1.2 Đặc điểm HGĐ trồng rừng tại tỉnh Quảng Trị……………………… 52 3.1.3 Biện pháp kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng HGĐ ở tỉnh Quảng Trị 55 3.1.4 Chu kỳ kinh doanh, sản phẩm gỗ và hiệu quả kinh tế rừng trồng 59 HGĐ………………………………………………………………………… 3.1.5 Mức độ đáp ứng các tiêu chí và chỉ số QLRBV đối với quản lý rừng 64 trồng HGĐ ở tỉnh Quảng Trị……………………………………………… 3.2 Nghiên cứu các mối liên kết trong trồng rừng và tiêu thụ sản phẩm rừng 69 trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị……………………………………………… 3.2.1 Khái quát quá trình hình thành mô hình CCR theo nhóm hộ ở 69 Quảng Trị………………………………………………………………… 3.2.2 Liên kết ngang giữa các HGĐ trong mô hình CCR theo nhóm hộ theo nhóm hộ ở tỉnh Quảng Trị …………………………………………… 71 3.2.3 Liên kết dọc theo chuỗi giá trị giữa các HGĐ và các cơ sở chế biến 76 gỗ trong việc tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng…… 3.2.4 Các khoảng trống của mô hình CCR theo nhóm hộ ở tỉnh Quảng Trị 77 3.3 Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng HGĐ ở tỉnh Quảng Trị… 79 3.3.1 Kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng HGĐ không tham gia CCR theo nhóm 79 3.3.2 Kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng HGĐ tham gia CCR theo nhóm hộ 83 3.4 Phân tích các chính sách phát triển rừng trồng quy mô HGĐ 84 3.4.1 Chính sách phát triển rừng trồng HGĐ và QLRBV, CCR ở Trung 84 ương………………………………………………………………………… 3.4.2 Chính sách phát triển rừng trồng HGĐ và QLRBV, CCR ở tỉnh 95 Quảng Trị 3.4.3 Tác động của chính sách và các biện pháp áp dụng đến quản lý bền 99 vững rừng trồng HGĐ 3.5 Ứng dụng hệ thống iTwood để quản lý và truy xuất nguồn gốc gỗ rừng 102 trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị 3.5.1 Ứng dụng hệ thống iTwood để quản lý rừng trồng và nguồn gốc gỗ 102 rừng trồng HGĐ ………………….……………………………………… 3.5.2 Ứng dụng hệ thống iTWood để truy xuất nguồn gốc gỗ rừng trồng 108 HGĐ……………………………………………………………………… 3.6 Đề xuất các giải pháp thúc đẩy quản lý rừng trồng HGĐ bền vững tại 112 iii Nội dung Trang tỉnh Quảng Trị……………………………………………………………… 3.6.1 SWOT trong phát triển rừng trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị ……… 112 3.6.2 Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển rừng trồng HGĐ bền vững tại tỉnh Quảng Trị………………………………………………………… 114 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………… 124 1 Kết luận…………………………………………………………………… 124 2 Tồn tại……………………………………………………………………… 126 3 Kiến nghị…………………………………………………………………… 126 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ 127 CÔNG BỐ…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 128 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 144 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu Giải thích AEV Giá trị tương đương hàng năm BCR Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BQL Ban quản lý BVTV Bảo vệ thực vật C&I Hệ thống tiêu chí và chỉ số CCR Chứng chỉ rừng CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CSCB Cơ sở chế biến CSXH Chính sách xã hội ĐKTN Điều kiện tự nhiên Quy định sản xuất hàng hóa không gây mất rừng của liên minh EUDR châu Âu FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FIT Cơ chế hỗ trợ giá năng lượng sạch của Nhật Bản FLEGT Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản FM Quản lý rừng FORMIS Hệ thống thông tin ngành lâm nghiệp FSC Hội đồng quản trị rừng Thế giới GĐGR Giao đất giao rừng HĐND Hội đồng nhân dân HGĐ Hộ gia đình HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế IRR Tỷ suất hoàn vốn nội tại iv ITTO Tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế iTWood Hệ thống Truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp Việt Nam KHLN Khoa học Lâm nghiệp KNQG Khuyến nông quốc gia KT-XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV Giá trị hiện tại ròng OTC Ô tiêu chuẩn PEFC Tổ chức chứng nhận chứng chỉ rừng quốc tế PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia QLRBV Quản lý rừng bền vững QR Quick response code – mã phản hồi nhanh RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất RTN Rừng tự nhiên SFI Tiêu chuẩn sáng kiến lâm nghiệp bền vững SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức TBKT Tiến bộ kỹ thuật TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TLAS Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TNMT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TW Trung ương TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân VFCS Hệ thống chứng chỉ rừng Quốc gia VPA Hiệp định đối tác tự nguyện WWF Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lựa chọn huyện, xã có HGĐ tham gia CCR để thu thập số liệu 37 Bảng 2.2 Số lượng HGĐ được lựa chọn phỏng vấn 38 Bảng 2.3 Thông tin thu thập đặc điểm HGĐ 39 Bảng 2.4 Hiện trạng tuổi rừng có CCR tại tỉnh Quảng Trị làm cơ sở chọn mẫu đánh giá về sinh trưởng và năng suất rừng 41 Bảng 2.5 Số lượng OTC đã lập để đánh giá năng suất và sản lượng rừng 42 Bảng 3.1 Diện tích rừng được cấp chứng chỉ năm 2023 ở tỉnh Quảng Trị 51 v Bảng 3.2 Đặc điểm HGĐ trồng rừng tỉnh Quảng Trị 52 Bảng 3.3 Tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trồng và nuôi dưỡng rừng HGĐ tỉnh Quảng Trị 55 Bảng 3.4 Chu kỳ kinh doanh và sản phẩm gỗ rừng trồng HGĐ 59 Bảng 3.5 Trữ lượng rừng trồng HGĐ 60 Bảng 3.6 Hiệu quả kinh tế mô hình CCR FSC và không có CCR thôn Giang Xuân Hải, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh (bán cây đứng) 61 Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế mô hình CCR FSC và không có CCR thôn Kinh Môn, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh (bán cây đứng) 63 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí và chỉ số QLRBV của rừng trồng HGĐ ở tỉnh Quảng Trị 64 Bảng 3.9 Các cơ sở chế biến, tiêu thụ gỗ rừng trồng trên địa bàn tỉnh Quảng trị .80 Bảng 3.10 Công suất và nguyên liệu đầu vào của các nhà máy chế biến dăm gỗ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị .82 Bảng 3.11 Tác động của chính sách và các biện pháp áp dụng đến Qlbv rừng trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị 99 Bảng 3.12 Phân tích SWOT trong phát triển rừng trồng HGĐ tại tỉnh Quảng Trị 112 Bảng 3.13 Đề xuất định hướng sửa đổi chính sách thúc đẩy quản lý rừng trồng HGĐ bền vững 114 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung logic nghiên cứu .35 Hình 2.2 Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài luận án 35 Hình 2.3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 37 Hình 2.4 Sơ đồ các bước phân tích các chính sách .46 Hì h 3.1 Diện tích rừng trồng năm 2022 tỉnh Quảng Trị theo đơn vị hành chính cấp huyện 49 Hình 3.2 Cơ cấu các loại rừng trồng tỉnh Quảng Trị năm 2022 50 Hình 3.3 Diện tích rừng trồng tỉnh Quảng Trị phân theo chủ quản lý năm 2022 50 Hình 3.4 Quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của Hội chủ rừng 70 Hình 3.5 Diễn biến diện tích và số HGĐ tham gia CCR tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2010-2023 74 Hình 3.6 Diễn biến số lượng HGĐ gia nhập và rời nhóm CCR 75 Hình 3.7 Kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng HGĐ không tham gia CCR 79 Hình 3.8 Kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng HGĐ tham gia CCR .83 Hình 3.9 Thao tác thực hiện đăng ký chủ thể cho các HGĐ thử nghiệm 103 Hình 3.10 Thao tác thực hiện các bước đăng ký quyền sử dụng đất 104 Hình 3.11: Kết quả đăng ký quyền sử dụng đất trên phần mềm 104 Hình 3.12 Thao tác khai báo thông tin lô rừng 105 Hình 3.13 Thao tác lập hồ sơ khai thác gỗ rừng trồng HGĐ 108 Hình 3.14 Các bước khai báo trách nhiệm tuân thủ gỗ rừng trồng HGĐ 109 Hình 3.15 Thao tác tạo hồ sơ gỗ rừng trồng HGĐ 109 Hình 3.16 Bảng kê khai sinh lô gỗ và QR code rừng trồng HGĐ 110 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài luận án Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (QLRBV&CCR) là mục tiêu quan trọng của ngành Lâm nghiệp trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ) Theo số liệu công bố hiện trạng rừng của Bộ NN&PTNT, năm 2022 cả nước có 4.655.993 ha rừng trồng, chiếm 31,4% tổng diện tích rừng cả nước Chủ rừng là hộ gia đình (HGĐ), cá nhân đang quản lý 1.884.069 ha rừng trồng, chiếm 40,5% tổng diện tích rừng trồng (Bộ NN&PTNT, 2023) Thu nhập từ rừng trồng giữ vai trò quan trọng trong sinh kế của 1,5 triệu HGĐ vùng nông thôn miền núi Bên cạnh đó, nguồn gỗ cung cấp từ rừng trồng tập trung (khoảng 19,7 triệu m3 năm 2022) góp phần lớn vào tổng sản lượng gỗ rừng trồng khai thác hàng năm và là nguồn thu có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương miền núi, tạo công ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, Luật lâm nghiệp 2017 đã chỉ rõ HGĐ, cá nhân là chủ rừng (Điều 8) và năng lực QLRBV của HGĐ, cá nhân là căn cứ để giao rừng, cho thuê rừng (Điều 15) Rừng trồng sản xuất của HGĐ là mắt xích đầu tiên trong chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp, đây cũng là mắt xích gặp rất nhiều khó khăn, dễ bị tổn thương và chịu nhiều tác động từ các nhân tố bên trong và bên ngoài chuỗi giá trị gỗ rừng trồng, đặc biệt là các yêu cầu về gỗ có chứng chỉ QLRBV, gỗ hợp pháp và có nguồn gốc được kiểm soát, các chính sách thuế, Ngoài ra, nội tại HGĐ trồng rừng cũng đối mặt với nhiều thách thức ảnh hưởng đến việc QLRBV như quy mô diện tích nhỏ (mỗi hộ quản lý trung bình 1-3 ha), khả năng tiếp cận thị trường, nguồn vốn, giống cây chất lượng cao kém, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa; thiếu kiến thức và kỹ năng QLRBV,… Những thách thức này ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững và lợi nhuận lâu dài của các HGĐ Vì vậy, cần phải có các nghiên cứu đầy đủ về hiện trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp để giúp HGĐ quản lý rừng trồng bền vững hơn, góp phần ổn định và nâng cao giá trị chuỗi sản xuất lâm nghiệp Trong bối cảnh đó, QLRBV và CCR quy mô HGĐ được xem là một giải pháp quan trọng

Ngày đăng: 23/03/2024, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan