ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM pdf

25 2.9K 54
ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

===================================== ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ===================================== 1. Các khái niệm bản • Văn hóa: văn: đẹp Hóa: sự chuyển đổi thành cái đẹp là một hệ thống hữu những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. • Văn minh: văn: đẹp Minh: là sáng (chỉ tia sáng của đạo đức biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thật…) Là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất đặc trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại • Văn hiến: là văn hóa thiên về giá trị tư tưởng do người hiền tài truyền tải, thể hiện tính dân tộc, lịch sử nhất định • Văn vật: là truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu hiện ở nhiều nhân tài trong lịch sử và trong những di tích lịch sử. Văn vật thường gắn với những truyền thống, thành quả văn hóa hoặc những thế hệ nhân tài tiêu biểu cho 1 miền, 1 vùng, 1 địa phương. 2. So sánh văn hóa với văn minh - Giống: đều là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử - Khác: Văn hóa Văn minh + Khi con người xuất hiện + Phát triển liên tục và bề dày lịch sử + Bao gồm cả giá trị vật chất và tinh thần + tính dân tộc rõ rệt + lúc thăng lúc trầm + Gắn với phương đông nông nghiệp + Xuất hiện khi nhà nước, chữ viết, các thành thị, tiền tệ + Là lát cắt đồng đại, chỉ trình độ phát triển cao + Thiên về vật chất, kỹ thuật +Có tính siêu dân tộc, tính chất quốc tế +Tiến lên không ngừng và ngày càng phát triển cao +Gắn với phương tây công nghiệp 3. Đặc trưng và chức năng của văn hóa Tính hệ thống- chức năng tổ chức xã hội - Tính hệ thống là tính đặc trưng nhất của văn hóa, phản ánh tính đa dạng do con người sáng tạo ra. Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp. Nó giúp phát huy những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện của một nền văn hóa, phát hiện những đặc trưng, những quy luật hình thành của nó. - Nhờ tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là vật thể bao trùm của xã hội thể hiện chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường sống (tự nhiên và xã hội) của mình. Nó là nền tảng của xã hội nên được gọi là nền văn hóa Tính giá trị- chức năng điều chỉnh xã hội - Văn hóa do con người sáng tạo ra trong lịch sử cho nên nó chứa đựng tính người, hữu ích cho con người. Văn hóa theo nghĩa đen là trở thành đẹp, giá trị. Tính giá trị là để phân biệt với phi giá trị là thước đo giá trị nhân bản của con người. - Tính giá trị của văn hóa thể chia theo: + Mục đích: văn hóa gồm giá trị vật chất và giá trị tinh thần + Theo giá trị: chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ + Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu, giá trị nhất thời (đã lỗi thời, đang hiện hành hoặc đang hình thành) - Văn hóa chức năng điều chỉnh xã hội. Nhờ chức năng này của văn hóa mà giúp cho xã hội được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với biến động của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực làm động lực cho sự phát triển của xã hội. Tính nhân sinh- chức năng giao tiếp - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người sáng tạo ra khác với giá trị tự nhiên. Do mang tính nhân sinh văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con nguời thực hiện chức năng giao tiếp và tác dụng liên kết họ lại với nhau. Tính lịch sử- chức năng giáo dục - Tính lịch sử của văn hóa cho phép phân biệt văn hóa như một sản phẩm của cả quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như một sản phẩm cuối cùng chỉ trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu. Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa . Truyền thống văn hóa là những giá trị tồn tại ổn định được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng trải qua không gian và thời gian được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội, được định hình dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật và dư luận. - Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục vì thế văn hóa chức năng giáo dục. Nhờ chức năng này văn hóa vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con người. Từ chức năng này văn hóa thêm 1 chức năng phát sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử. Đó là thứ gen xã hội di truyền phẩm chất con người cho các thế hệ sau. 4. Không gian văn hóa- vùng văn hóa - Khái niệm không gian văn hoá Không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm ở khu vực cư trú của người Nam Á- Bách Việt. thể hình dung nó như một hình tam giác với cạnh đáy ở phía bắc nơi sông Dương Tử và đỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ- Việt Nam. Đây là cái nôi của nghề trồng lúa nước, nghệ thuật đúc đồng. Trống đồng Đông Sơn là bờ cõi đất nước họ Hồng Bàng theo truyền thuyết đất nước. Ở phạm vi rộng hơn không gian tồn tại của văn hóa Việt Nam nằm ở vùng cư trú của người Inđônêsiên lục địa. Không gian văn hóa Việt Nam được hình thành trên nền văn hóa Đông Nam Á - Vùng văn hóa: Theo ông Ngô Đức Thịnh thì “vùng văn hóa là một vùng lãnh thổ những điểm tương đồng về hoàn cảnh tự nhiên, đất đai, sinh sống ở đó từ lâu đã mối quan hệ về nguồn gốc lịch sử, những điểm tương đồng về trình độ kinh tế- xã hội và giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại nên đã hình thành những đặc trưng chung thể hiện trong đời sống văn hóa vật chất, tinh thần của cư dân thể phân biệt với vùng văn hóa khác”. Phân loại vùng văn hóa: là một loại hoạt động phân loại và tập hợp các loại hình văn hóa theo không gian và lãnh thổ. Không gian văn hóa được chia thành không gian văn hóa phi vật thể và không gian văn hóa vật thể. + Văn hóa vật thể bao gồm: kiến trúc, trang phục, ẩm thực, phương tiện đi lại… + văn hóa phi vật thể: tập tục, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật biểu diễn… Các vùng văn hóa: Theo quan điểm của ông Ngô Đức Thịnh: gồm 7 vùng Vùng VH Đông Bắc Bắc Bộ Vùng VH Việt Bắc Vùng VH Tây Bắc và Miền núi trung du Vùng VH Đồng bằng duyên hải BTB Vùng VH Duyên hải Trung và NTB Vùng VH TS- Tây Nguyên Vùng VH Gia Định- Nam Bộ Theo địa lý thì 6 vùng: Vùng VH Tây Bắc Vùng VH Việt Bắc Vùng VH châu thổ Bắc Bộ Vùng VH Trung Bộ Vùng VH Trường Sơn- Tây Nguyên Vùng VH Nam Bộ 5. Các vùng văn hóa quan trọng Vùng văn hóa Bắc Bộ • Đặc điểm tự nhiên Bao gồm: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng, 1 phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. VTĐL: phía bắc: giáp trung du miền núi phía bắc Phía nam: giáp Bắc Trung Bộ Phía tây: giáp Tây Bắc (Hòa Bình) Phía đông: giáp biển Đông Địa hình đa dạng nhưng không bị chia cắt mạnh. Đây là vùng địa hình đồi núi thấp, xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng thấp (Bắc Giang) Đây là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính: tây- đông và bắc- nam. Trở thành vị trí tiền đề tiến tới các vùng văn hóa khác trong nước và ĐNA Khí hậu: là vùng duy nhất ở nước ta 1 mùa đông thực sự với 3 tháng nhiệt độ trung bình dưới 18oC, khí hậu 4 mùa với mỗi mùa tương đối rõ rệt: mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng, ẩm. Thủy văn: tập trung các con sông lớn: S.Hồng, S.Thái Bình và hệ thống phụ lưu khác. Mật độ sông dày cùng hệ thống mương máng tưới tiêu khiến cho vùng được coi là nơi xuất hiện nền văn minh lúa nước đầu tiên ở Việt Nam. Chế độ thủy triều và con nước tạo sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cư trú, tâm láy ứng xử và sinh hoạt cộng đồng của cư dân. Gắn với hệ thống sông ngòi ở BB là hình ảnh của hàng nghìn km đê và ngăn BB thành những ô khép kín như ô Vĩnh Bảo, Hà Nam Ninh, Hà Đông, Nam Định Nơi đây xuất hiện nhiều trung tâm KT- VH như Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long (Hà Nội) • Đặc điểm xã hội Lịch sử bắc bộ là lịch sử liên tục không bị gián đoạn tạo nên 1 truyền thống và niềm tự hào dân tộc Cư dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, được mệnh danh là “xa rừng, nhạt biển, bám chặt đồng bằng” Quan niệm của người việt được thể hiện: nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền. Do diện tích đất sử dụng nông nghiệp không rộng, cư dân lại đông nên xu hướng tận dụng thời gian nhàn rỗi làm thêm nghề phụ: mây tre đan (Hà Tây), tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh), làm nón (làng Chuông), làng cói (Kim Sơn- Thái Bình), đúc đồng- Ngũ Xá, gốm Bát Tràng…. Làng là đơn vị sở của nông thôn BB. Làng xã BB tính chất khép kín theo lối mật tập. Thể hiện rõ nhất là làng lũy tre bao bọc, điều này xuất phát từ ý thức hệ của cư dân nơi đây như: chống thú dữ, chống cướp, sau này là chống xâm lược và tận dụng sản xuất. Người Việt đối phó với thiên nhiên tạo nên diện mạo đồng bằng ngày nay bằng đào mương, đắp đê, xây dựng thành xóm. Làng xã BB được quy định ngặt nghèo, chặt chẽ, thể hiện ở mỗi làng một công trình công cộng là đình. Đình được xây dựng nhằm đề cao trật tự phong kiến quân chủ. Hình ảnh cây đa, giếng nước, mái đình, quán nước, cổng làng là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt Nam. Sự gắn bó người với người trong cộng đồng làng quê không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng mà còn trên di sản hữu thể chung như làng… đảm bảo cho các quan hệ này là các hương ước, khoán ước của làng. Con người: cần cù, tiết kiệm, vun vén cho cuộc sống gia đình. Sống trong điều kiện tự nhiên và khí hậu với nhiều lũ lụt, gió bão, sự bất ổn này khiến cho người dân nơi đây hướng thiên về ổn định như làm nhà kiên cố… • Đặc điểm văn hóa - Văn hóa vật chất + Nhà: thường là nhà không chái, hình thức nhà vì kèo phát triển, quan tâm đến phong thủy (vd: gió không lùa vào nhà, nước không chảy vào nhà) Kết cấu nhà rộng, thoáng mát Gian chính giữa bên trong để bàn thờ (Tam Sơn, bình hương, hoa, chân đèn, câu đối, hoành phi…) Vật liệu: sử dụng vật liệu nhẹ là chủ yếu nhưng cũng tiếp thu kỹ thuật và sử dụng vật liệu bền: xi măng, sắt, thép… Nhà xây to đẹp, bền chắc và tương xứng với cảnh quan Trồng cây cối quanh nơi cư trú tạo bóng mát cho ngôi nhà + Ẩm thực: cấu bữa ăn của cư dân vung BB cũng giống như bữa ăn của cư dân vùng đất khác gồm: cơm, rau, cá, chủ yếu là các loại cá nước ngọt. Về mùa đông: thích dùng nhiều thịt và mỡ đẻ giữ nhiệt cho thể, thích ứng với khí hậu lạnh nơi đây. Về gia vị thì người Việt BB sử dụng rất đa dạng và hài hòa tùy theo từng địa phương, sở thích của từng người. + Mặc: cách mặc của người dân BB cũng là một sự lựa chọn thích ứng với thiên nhiên châu thổ BB đó là màu nâu. Nam: mặc quần lá tọa, áo cánh màu nâu sồng Nữ: mặc váy thâm, áo nâu khi đi làm. Xưa kia phụ nữ BB còn mặc váy thâm kết hợp với chiếc yếm với nhiều màu sắc khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Ngày lễ tết: nam thì mặc quần trắng, áo dài the, chít khăn đen. Phụ nữ thì mặc áo dài mớ ba mớ bảy [...]... với văn hóa tiềm thức, văn hóa mà họ mang vào, ứng xử với văn hóa của những tộc người khác (văn hóa Chăm, văn hóa người Hoa…) và văn hóa của những tộc người đã khuất (văn hóa Óc Eo) Do vậy để ứng xử hài hòa với văn hóa ở đây, 1 mặt người Nam Bộ sống hết mình với sự sôi động, với sự giao lưu văn hóa Bên cạnh đó họ cũng tâm lý hoài cổ sầu tư về vùng đất cội nguồn của mình Quá trình tiếp biến văn hóa. .. gãy về lịch sử vì trong quá khứ tồn tại nền văn hóa Đồng Nai rồi tiến tới nền văn hóa Óc Eo với sự ra đời của nhà nước Phù Nam Đến thế kỷ 7, 8 thì biến mất 1 cách bí ẩn Lịch sử phát triển của Nam Bộ sự khác biệt với các vùng văn hóa khác Nếu Bắc Bộ là sự phát triển liên tục thì Nam Bộ trải qua sự đứt gãy Do sự biến mất của văn hóa Óc Eo ở thế kỷ 8 thì Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu, hiểm trở,... tương quan với làng Việt Bắc Bộ như: Làng Việt nam Bộ tuổi đời còn ngắn, chừng 400 năm Làng Việt Nam Bộ mang gốc là vùng đất khai phá, dân cư phức tạp nên không sự kết dinh chặt chẽ Sự cư trú không thành một đơn vị biệt lập mà cư trú theo tuyến, theo kiểu tỏa tia dọc hai bên bờ kênh rạch, trục lộ giao thông - Đặc điểm văn hóa Văn hóa vùng đất này là sự kết hợp giữa truyền thống văn hóa của nguồn gốc... sinh hoạt nào cũng gắn với thần linh Tổ chức xã hội của người dân nơi đây là các buôn, plây Văn hóa tộc người ở đây là văn hóa dân gian mang tính truyền miệng- 1 mẫu hình bản của văn hóa phi chữ viết Không văn bản chữ viết chỉ văn bản truyền miệng + Nhà ở: nhiều loại: nhà sàn dài (KV miền trung và nam Tây Nguyên), nhà gươl (mái hình mai rùa) Ngoài ra còn nhà mồ dành cho người chết, được... đây là một loại sinh hoạt văn hóa tổng hợp, mật đọ khá dày đặc theo vòng quay thi n nhiên và mùa vụ dù thuộc loại nào thì khởi nguyên của các lễ hội này đều từ lễ hội nông nghiệp kết hợp với nhiều tín ngưỡng khác nhau Lễ hội BB thể ví như một bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ khá nhiều các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cả dân nông nghiệp, là “môi trường cộng cảm văn hóa , “cộng mệnh” về mặt... nơi nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ trong nước và quốc tế Nơi đây là 1 vùng văn hóa mà quá trình tiếp biến văn hóa “diễn ra lâu dài hơn cả và với nội dung phong phú hơn cả” + Âm nhạc: là nơi sản sinh ra nhiều loại hình âm nhạc đặc sắc mà giờ đây đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể của cả trong nước và quốc tế như: hát ca trù, hát xẩm, hát xoan, hát quan họ, chèo… Vùng văn hóa Trung Bộ • Đặc điểm... sự ảnh hưởng đó, do ở đây chưa sự giao lưu và tiếp biến văn hóa vì thế về bản các tộc người vẫn giữ được hầu như nguyên vẹn văn hóa truyền thống, bảo tồn ít nhiều văn hóa bản địa ĐNA cổ đại trước khi tiếp xúc với nền văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ • Đặc điểm văn hóa - Văn hóa vật chất Nền kinh tế nương rẫy là chủ yếu tại nơi đây Ngoài ra còn rơi rớt nền kinh tế hái lượm cho nên con ngươif vẫn còn lệ... Ramadan (tháng 9)… + Văn hóa, nghệ thuật Nam Bộ là một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú: ca dao, dân ca, vè, truyện thơ… Trong đó vè chiếm vị trí quan trọng, những vè tiêu biểu như vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè Thầy Thông Chánh… Truyện thơ thì Lục Vân Tiên, Phạm Công- Cúc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn… Văn hóa bác học ở Nam Bộ cũng bước đầu phát triển với những thi đàn, thi xã như tao đàn... các cuộc xâm lược của người Pháp Con người miền trung: BTB thi n về sống nội tâm không phô trương ra phía ngoài: thâm trầm, sâu sắc Còn NTB thì ảnh hưởng bởi miền nam: cởi mở, phóng khoáng • Đặc điểm văn hóa Trước đây vùng văn hóa Trung Bộ một thời kỳ dài là thuộc các tiểu quốc của vương quốc Chăm Pa, trước khi người Việt vào nơi này Nền văn hóa Champa một thời rực rỡ, như một ánh hào quang hắt lên... hắt lên mặt nước trong buổi chiều tà Vì vậy, đặc điểm thứ nhất của vùng văn hóa trung bộ phải là một bùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Champa - Văn hóa vật chất + Ẩm thực: Vùng văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên • Đặc điểm tự nhiên và xã hội Gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và 1 phần núi của Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, phía tây của dãy Trường Sơn từ Quảng Bình tới Phú Yên nhiều . ===================================== ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ===================================== 1. Các khái niệm cơ bản • Văn hóa: văn: đẹp Hóa: sự chuyển đổi thành cái đẹp là một hệ thống hữu cơ. của văn hóa Việt Nam nằm ở vùng cư trú của người Inđônêsiên lục địa. Không gian văn hóa Việt Nam được hình thành trên nền văn hóa Đông Nam Á - Vùng văn hóa: Theo ông Ngô Đức Thịnh thì “vùng văn. các thế hệ sau. 4. Không gian văn hóa- vùng văn hóa - Khái niệm không gian văn hoá Không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm ở khu vực cư trú của người Nam Á- Bách Việt. Có thể hình dung nó như

Ngày đăng: 27/06/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan