GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp

20 82 1
GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp

TUẦN 36 – TIẾT 102 SHDC: Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp Ngày soạn: ……………………… Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết TKB Vắng mặt Ghi chú 8/ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS: - Biết được những ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi - HS tham gia diễn đàn về “Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp” - HS tìm hiểu một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương - Biết được con đường, cách lựa chọn nghề nghiệp và rèn luyện bản thân để đến với nghề bản thân quan tâm, muốn chọn và đạt được thành công trong hoạt động nghề nghiệp - Rèn luyện được năng lực giao tiếp và hợp tác, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp - Hứng thú, tự tin tham gia các hoạt động - YCCĐ cho tiết SHDC: + HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển + HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới 2 Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng kiến thức trong cuộc sống - Năng lực riêng: + Phát triển năng lực tranh biện, thương thuyết, phản biện bảo vệ quan điểm, lập trường của bản thân + Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ + Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau 3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với GV: - Hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về: + Một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương tỉnh Cao Bằng + Một số ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS -Xác định khách mời sẽ tham gia giao lưu (Khách mời nên là cựu HS của trường đã thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp và có những đặc điểm: Yêu thích và tự hào về công việc của họ Tốt nhất là những HS khởi nghiệp sáng tạo tại địa phương; có khả năng, sẵn sàng và không ngại giao lưu để chia sẻ với các em HS về con đường nghề nghiệp của mình) Đại diện nhà trường, có thể là TPT hoặc GV cũ của cựu HS nên liên hệ với cựu HS trước buổi giao lưu khoảng 7 đến 10 ngày để trao đổi về mục đích, yêu cầu, nội dung giao lưu: + Mục đích, yêu cầu giao lưu: chia sẻ được con đường đến với nghề nghiệp hiện tại; giúp HS biết được vai trò của năng lực học tập và hứng thú nghề nghiệp đối với hoạt động nghề nghiệp; những đức tính bản thân đã rèn luyện được trước và trong quá trình tham gia hoạt động nghề nghiệp; những thành công trong hoạt động nghề nghiệp bản thân đã đạt được + Nội dung giao lưu: Những kinh nghiệm của bản thân khi đứng trước việc lựa chọn nghề nghiệp Việc chọn nghề theo năng lực học tập, hứng thú nghề nghiệp và những đức tính cẩn rèn luyện để tham gia hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại đạt kết quả mong muốn - Phân công các lớp chuẩn bị câu hỏi để tham gia giao lưu - Xây dựng kịch bản chương trình giao lưu; tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động, chọn MC 2 Đối với HS: - Chuẩn bị câu hỏi liên quan đến chủ đề của buổi giao lưu để phỏng vấn khách mời Ví dụ: + Anh/chị đã từng tham gia kinh doanh khởi nghiệp với nghề nào ở tuổi HSTHCS? Tình huống dẫn đến ý tưởng kinh doanh với nghề này như thế nào? + Khi còn học phổ thông, anh/ chị học giỏi những môn học nào? Những môn học này có liên quan đến công việc hiện tại của anh/ chị không? + Việc quản lý nguồn tiền vốn khi tiến hành ý tưởng kinh doanh nhỏ, anh/chị đã thực hiện như thế nào? + Anh chị có thể chia sẻ mình đã đạt lợi nhuận khi thực hiện ý tưởng nào? + Người ta thường nói là kinh duyên cần phải có duyên và gặp thời, anh chị có suy nghĩ như thế nào? + Anh/ chị có thể chia sẻ những tình huống bất lợi/thuận lợi trong quá trình thực hiện kinh doanh theo ý tưởng? Và cách giải quyết tình huống khi kinh doanh không thuận lợi? + Khi thực hiện ý tưởng kinh doanh chúng em cần lưu ý những vấn đề gì để hạn chế nguy cơ thua lỗ? + Muốn đến với nghề anh/ chị đang làm, chúng em cần phải học tập, rèn luyện như thế nào? - HS lớp trực tuần chuẩn bị 2 - 3 tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ đề giao lưu - HS được chọn làm MC tập dẫn chương trình, tổ chức các hoạt động - HS tìm hiểu về một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu về một số ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động GV dẫn dắt HS vào hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Hoạt động 1: Chào cờ Phần 1: Nghi lễ a Mục tiêu: - Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt” - Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả - HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT d Tổ chức thực hiện: * Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội - Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ - Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát - Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ - HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự - Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ - Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo trình tự:  Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!  Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)  Nghiêm!  Chào cờ – Chào!  Quốc ca!  Đội ca!  Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!  Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn  Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ) - Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ - Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần - Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua - Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích giữa các lớp - GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần * Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… * Tồn tại …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định - HS nghe để thực hiện kế - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra hoạch, phương hướng, - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng nhiệm vụ tuần mới - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV nhận xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt xét, đánh giá - HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ - HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ - GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ - Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan - GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề “Diễn đàn về chủ đề Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp” a) Mục tiêu hoạt động: - Biết được những ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi - HS tham gia diễn đàn về “Tuổi trẻ và định hướng kinh doanh khởi nghiệp” - HS tìm hiểu một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương - Biết được con đường, cách lựa chọn nghề nghiệp và rèn luyện bản thân để đến với nghề bản thân quan tâm, muốn chọn và đạt được thành công trong hoạt động nghề nghiệp b) Nội dung hoạt động: HS tổ chức hoạt động tìm hiểu về một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương c) Sản phẩm học tập: Bài tuyên truyền của HS d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt dưới cờ - GV hướng dẫn HS chia sẻ, giới thiệu thành phần khách mời tham gia diễn đàn - MC (HS) tổ chức buổi diễn đàn mời các bạn HS nêu câu hỏi phỏng vấn khách mời: + Anh/chị đã từng tham gia kinh doanh khởi nghiệp với nghề nào ở tuổi HSTHCS? Tình huống dẫn đến ý tưởng kinh doanh với nghề này như thế nào? + Khi còn học phổ thông, anh/ chị học giỏi những môn học nào? Những môn học này có liên quan đến công việc hiện tại của anh/ chị không? + Việc quản lý nguồn tiền vốn khi tiến hành ý tưởng kinh doanh nhỏ, anh/chị đã thực hiện như thế nào? + Anh chị có thể chia sẻ mình đã đạt lợi nhuận khi thực hiện ý tưởng nào? + Người ta thường nói là kinh duyên cần phải có duyên và gặp thời, anh chị có suy nghĩ như thế nào? + Anh/ chị có thể chia sẻ những tình huống bất lợi/thuận lợi trong quá trình thực hiện kinh doanh theo ý tưởng? Và cách giải quyết tình huống khi kinh doanh không thuận lợi? + Khi thực hiện ý tưởng kinh doanh chúng em cần lưu ý những vấn đề gì để hạn chế nguy cơ thua lỗ? + Muốn đến với nghề anh/ chị đang làm, chúng em cần phải học tập, rèn luyện như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập - HS tìm hiểu về một số mô hình kinh doanh khởi nghiệp đã thực hiện thành công tại địa phương tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu về một số ý tưởng kinh doanh phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS chia sẻ thông tin em tìm hiểu về những ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp của các anh, chị đã thực hiện thành công - GV gợi mở cho HS chia sẻ theo các câu hỏi gợi ý: + Em đã thực hiện công việc kinh doanh quy mô nhỏ bao giờ chưa? Nguồn thu nhập đầu tiên mà em tự kiếm được là từ công việc nào? + Em có thích nghề buôn bán, kinh doanh? + Em mong muốn được thực hiện ý tưởng kinh doanh lĩnh vực nào để có thu nhập phụ giúp bố, mẹ trong dịp hè? + Em cảm thấy bản thân mình có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh không? - GV mời HS nêu ý kiến, chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá bằng nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa thực hiện - GV giới thiệu một số ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS: + Kinh doanh trên mạng xã hội: Học sinh có thể sử dụng mạng xã hội để bán các sản phẩm tự làm như handmade, trang sức, hoặc quảng cáo dịch vụ như chụp ảnh, chỉnh sửa ảnh, thiết kế đồ họa + Dịch vụ vận chuyển: Học sinh có thể cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhỏ, giao hàng cho cửa hàng online hoặc dịch vụ giao hàng nhanh trong khu vực + Kinh doanh thực phẩm: Học sinh có thể bán các loại thực phẩm như bánh ngọt, nước ép, snack làm từ nhà để bổ sung thu nhập hoặc tạo ra nguồn thu nhập thêm + Dịch vụ chăm sóc thú cưng: Nếu học sinh yêu thích động vật, họ có thể cung cấp dịch vụ chăm sóc thú cưng như đưa thú cưng đi dạo, tắm, chải lông, hoặc chăm sóc y tế cơ bản cho thú cưng Lưu ý: - Trước khi bắt đầu kinh doanh, học sinh cần phải tìm hiểu và tuân thủ các quy định pháp lý liên quan, đồng thời cân nhắc kỹ lưỡng về khả năng và thời gian để đảm bảo rằng họ có thể quản lý công việc học tập và kinh doanh một cách hiệu quả - Chia sẻ với bố mẹ, anh chị trong nhà để được tư vấn các bước thực hiện tránh rủi ro trong quá trình thực hiện ý tưởng GV gợi ý cho HS tham khảo kế hoạch rèn luyện sức khỏe, sự kiên trì, chăm chỉ trong công việc Thời gian, Kết quả mong Nhiệm vụ Biện pháp rèn luyện địa điểm đợi thực hiện Rèn luyện Lập thời gian biểu cho Theo thời Nâng cao thể lực, sức khoẻ các hoạt động trong gian biểu có sức khoẻ dẻo ngày một cách hợp lí Từ 5h đến dai để thực hiện Nghiêm túc thực hiện 6h hằng tốt các công việc theo thời gian biểu đã ngày, tại sân khác nhau xác lập nhà Thường xuyên tập thể dục Rèn luyện độ Tự lực học bài, làm bài Hằng ngày ở Đạt được các mục bền, tính và cố gắng hoàn thành nhà, lớp tiêu đề ra kiên trì các nhiệm vụ học tập học Đặt ra mục tiêu cho từng công việc và kiên định thực hiện để đạt được mục tiêu Rèn luyện sự Chủ động, tự giác làm Hằng ngày Hoàn thành các chăm chỉ các việc nhà công việc đã xác Chia nhỏ công việc, định thực hiện từng bước Nhiệm vụ 2: Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc a Mục tiêu: HS xây dựng được kế hoạch rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc b Nội dung: Rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập 5 Rèn luyện sức khoẻ, -GV giao nhiệm vụ cho HS: Xây dựng kế hoạch rèn luyện độ bền, tính kiên trì, sự sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc chăm chỉ trong công - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch rèn luyện dựa vào việc bảng gợi ý trong SGK - trang 68, 69 Việc rèn luyện sức khoẻ, độ bển, tính kiên trì, sự - Xây dựng kế hoạch rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên chăm chỉ chỉ đạt kết quả tốt khi mỗi chúng ta có trì, sự chăm chỉ trong công việc những hiểu biết cần thiết về yêu cầu của nghề, biết Gợi ý: tự đánh giá việc rèn luyện của bản thân, xây dựng KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ, ĐỘ BỀN, TÍNH KIÊN TRÌ, được kế hoạch rèn luyện và quyết tâm rèn luyện SỰ CHĂM CHỈ TRONG CÔNG VIỆC theo kế hoạch đã lập Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, Nhiệm vụ Biện pháp rèn Thời gian, tính kiên trì, sự chăm chỉ Rèn luyện luyện Kết quả mong theo yêu cầu của nghề giúp chúng ta có được sức Lập thời gian biểu địa điểm khoẻ và một số phẩm chất đợi phù hợp vôi yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại thực hiện Theo thời Nâng cao thể sức khoẻ cho các hoạt động gian biểu lực, có sức trong ngày một cách Từ 5h đến khoẻ dẻo dai để hợp lí 6h hằng thực hiện tốt Nghiêm túc thực ngày, tại các công việc hiện theo thời gian sân nhà khác nhau biểu đã xác lập Thường xuyên tập thể dục Rèn luyện Tự lực học bài, làm Hằng ngày Đạt được các độ bền, bài và cố gắng hoàn ở nhà, lớp mục tiêu đề ra tính kiên trì thành các nhiệm vụ học học tập Đặt ra mục tiêu cho từng công việc và kiên định thực hiện để đạt được mục tiêu Rèn luyện Chủ động, tự giác Hằng ngày Hoàn thành các sự chăm làm các việc nhà công việc đã chỉ Chia nhỏ công việc, xác định thực hiện từng bước Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -HS thực hiện nhiệm vụ theo hình thức làm việc cá nhân Sau đó, trao đổi, góp ý trong nhóm Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt - Tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện đã xây dựng - Khích lệ HS trong lớp nêu nhận xét và những điều thu nhận được sau phần chia sẻ của các bạn Bước 4: Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tập -GV kết luận hoạt động dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận xét của HS: Việc rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ chỉ đạt kết quả tốt khi mỗi chúng ta có những hiểu biết cân thiết về yêu cầu của nghề, biết tự đánh giá việc rèn luyện của bản thân, xây dựng được kế hoạch rèn luyện và quyết tâm rèn luyện theo kế hoạch đã lập Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ theo yêu cầu của nghề giúp chúng ta có được sức khoẻ và một số phẩm chất phù hợp vôi yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại Nhiệm vụ 3: Tự đánh giá việc rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu cùa người lao động trong xã hội hiện đại a Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại b Nội dung: Rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập 6 Tự đánh giá việc rèn -GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự đánh giá việc rèn luyện luyện phẩm chắt, năng lực phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu cùa bàn thân phù hợp với của người lao động trong xã hội hiện đại, yêu cầu của người lao động -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo bảng gợi ý trong trong xã hội hiện đại SGK - trang 69 Lưu ý: Ngoài gợi ý đánh giá 1 phẩm chất và 1 năng lực trong bảng, các em cần xác định và đánh giá những phẩm chất, năng lực khác mà các em đã rèn luyện được như: phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, kiên trì; năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo hình thức làm việc cá nhân Sau đó chia sẻ trong nhóm để nhận được góp ý của các bạn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động -Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tự đánh giá GV và HS trong lớp nhận xét chung sau phần chia sẻ của HS -Gọi một số HS nêu những điều học hỏi được về cách rèn luyện phẩm chất, năng lực qua phẩn trình bày, chia sẻ của các bạn Bước 4: Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tập -Cùng HS kết luận hoạt động dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận xét của HS C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp a Mục tiêu: - HS đánh giá được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân ở từng môn học phù hợp với hứng thú nghề nghiệp - Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp b Nội dung: Rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xác định những môn học phù hợp với hứng thú nghề nghiệp của bản thân -GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tự đánh giá những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân ở từng môn học phù hợp với hứng thú nghề nghiệp -HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo hình thức làm việc cá nhân Sau đó chia sẻ trong nhóm để nhận được góp ý của các bạn -Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tự đánh giá GV và HS trong lớp nhận xét chung sau phần chia sẻ của HS Nhiệm vụ 2: Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp -GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện dựa vào kết quả tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế ở từng môn học -GV hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập hướng nghiệp theo bảng gợi ý trong SGK - trang 70 Xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp Gợi ý: - HS làm việc cá nhân để xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp cho bản thân -Tổ chức cho HS chia sẻ kế hoạch học tập hướng nghiệp trong nhóm và trong lớp - Khích lệ HS nêu nhận xét và những điều thu nhận được sau phần chia sẻ của các bạn -GV kết luận hoạt động dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận xét của HS: Năng lực học tập các môn học là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc định h ướng nghề nghiệp của mỗi người, chỉ khí chúng ta tự đánh giá được điểm mạnh, điểm hạn chế ở từng môn học liên quan đến hướng nghiệp và xây dựng, thực hiện được kế hoạch học tập để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế, chúng ta mới có nhiều cơ hội để đến với nghề bản thân thấy hứng thú và tạo tiền để cho sự thành công trong hoạt động nghê nghiệp tương lai Hoạt động 2: Rèn luyện, học tập hướng nghiệp theo kế hoạch đã lập a Mục tiêu: HS thực hiện được kế hoạch rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và kế hoạch học tập hướng nghiệp b Nội dung: Kế hoạch rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và kế hoạch học tập hướng nghiệp c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GVyêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện những việc sau: -Thực hiện kế hoạch rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và kế hoạch học tập hướng nghiệp -Ghi lại nhũng việc đã thực hiện, kết quả rèn luyện, học tập đã đạt được để chia sẻ với bạn bè, thầy cô TỔNG KẾT: -GV yêu cầu một số HS chia sẻ cảm nhận và những điều học hỏi được sau khi tham gia các hoạt động trong chủ đề -Biểu dương, khen ngợi những cá nhân, nhóm, tổ có kết quả hoạt động tốt, có nhiều đóng góp cho hoạt động chung hoặc có nhiều tiến bộ -Kết luận chung: Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp giúp chúng ta có nhiều cơ hội đến với nghề mình yêu thích, hứng thú và đạt đươc những điều mình mong muốn khi tham gia hoạt động nghề nghiệp như: được làm việc ở những cống ty, doanh nghiệp nổi tiếng được nhiều người tôn trọng với mức lương cao, sự thăng tiến nhanh trong công việc, Kết quả rèn luyện, học tập phụ thuộc chủ yếu vào kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện, học tập và ý chí, sự quyết tâm thực hiện kế hoạch của mỗi người, chúng ta đã có kế hoạch rèn luyện, học tập hướng nghiệp, vậy thì vấn đề còn lại là sự quyết tâm thực hiện kế hoạch của chính các em 3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học b) Nội dung hoạt động: HS tiếp tục rèn luyện năng lực định hướng nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học - GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện năng lực định hướng nghề nghiệp, phẩm chất trách nhiệm Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, thuyết trình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện - HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định - GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần học * Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương - Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người, tích cực học tập và tham gia các hoạt động để hiểu rõ hơn về năng lực học tập và hứng thú nghề nghiệp của bản thân, từ đó có định hướng nghề nghiệp cho phù hợp * Chuẩn bị cho bài học sau: IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét: - Hệ thống câu hỏi gia HĐTN của HS: - Sự đa dạng, đáp ứng các TNKQ, TL - Thu hút được sự tham phong cách học khác nhau - Nhiệm vụ trải gia tích cực của người của người học nghiệm học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có): - Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) - Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới - Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét: - Hệ thống câu hỏi gia HĐTN của HS: - Sự đa dạng, đáp ứng các TNKQ, TL - Thu hút được sự tham phong cách học khác nhau - Nhiệm vụ trải gia tích cực của người của người học nghiệm học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có): - Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) - Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới - Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn tỉnh Cao Bằng” năm 2023 Kết quả, giải Nhất đã được trao cho dự án “Ứng dụng vi sinh trong sản xuất phân bón cho cây trồng và thức ăn chăn nuôi” của thí sinh La Văn Dũng (huyện Hoà An) với giải thưởng trị giá 8 triệu đồng; 02 Giải Nhì, mỗi giải trị giá 5 triệu đồng thuộc về: dự án “Ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ tưới tiết kiệm, màng lưới trong sản xuất nông nghiệp an toàn và liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm” của thí sinh Nguyễn Văn Võ (thành phố Cao Bằng) và dự án “Sản phẩm lưu niệm búp bê mặc trang phục các dân tộc” của thí sinh Lương Hà Phượng (huyện Bảo Lạc) 03 giải Ba, mỗi giải trị giá giá 3 triệu đồng thuộc về: Dự án “Chăn nuôi dê vỗ béo giống dê bản địa” của nhóm tác giả: Ma A Chía, Dương Văn Thuyết, Bế Văn Canh (huyện Bảo Lâm); dự án “Chăn nuôi lợn đen địa phương” của thí sinh La Thị Thoa (huyện Bảo Lâm); và dự án “Mô hình trồng dâu tây gắn với du lịch trải nghiệm” của thí sinh Hoàng Văn Tấn (huyện Quảng Hòa); 04 giải Khuyến khích, mỗi giải trị giá 2 triệu đồng thuộc về các dự án của thí sinh đến từ huyện Trùng Khánh, Hạ Lang, Thạch An Mang đến niềm vui cho thợ làm bánh tằm truyền thống Sản phẩm bánh tằm sấy khô đã đoạt giải ba cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp năm 2023 do Bộ GD-ĐT tổ chức Các học sinh Bùi Nguyễn Ngọc Trâm (lớp 9A5), Nguyễn Thị Ngọc Phi (lớp 9A9), Phan Thị Uyển Nhi (lớp 8A11), Trần Hoàng Thùy Trang (lớp 6A5), Nguyễn Thị Thảo Ly (lớp 6A1, cùng học Trường THCS Thới Long) đã mất hơn 1 năm để thực hiện ý tưởng : Sản phẩm bánh tằm sấy khô đoạt giải ba cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp năm 2023 THANH DUY Một thành viên trong nhóm cho biết, trên thị trường có nhiều loại bánh tằm, chẳng hạn: bánh tằm cay, bánh tằm bì, bánh tằm xíu mại, bánh tằm nước cốt dừa Nhưng nói đến bánh tằm tép thì nên về vùng đất Thới Long, nơi có những lò bánh gia truyền đã hoạt động hàng chục năm để cảm nhận được sự tròn vị Từ lâu, món bánh quê này đã trở thành thương hiệu, niềm tự hào và là nghề mưu sinh của nhiều người dân địa phương Theo nhóm, tuy hương vị bánh tằm Thới Long được nhiều người ưa chuộng nhưng điểm hạn chế là chỉ sử dụng được trong ngày Điều này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng phổ biến của món ăn đến những người xứ xa "Nếu bánh tằm Thới Long có cách bảo quản lâu hơn, khách có thể mua về làm quà và có mặt ở những điểm bán hàng thì tiềm năng phát triển là rất khả quan Khi tìm ra công thức sấy khô hiệu quả, niềm vui này không chỉ của nhóm mà còn đối với những người thợ làm bánh", Ngọc Trâm nói Quy trình làm bánh tằm Thới Long sấy khô gồm 3 công đoạn chính: sấy tách nước, hút chân không, đóng gói Một mẻ bánh tằm sấy khô thực hiện trong khoảng 2 giờ, nhưng nhóm đã mất hơn 1 năm miệt mài thử nghiệm mới có thể tìm ra bí quyết Sản phẩm đạt yêu cầu về chỉ tiêu vi sinh theo quy định Trước đó, các học sinh trong nhóm đã nhiều lần đến Trường ĐH Cần Thơ học hỏi công nghệ sấy hiện đại Nhóm chia sẻ, bánh tằm Thới Long có đặc điểm mảnh nhỏ, làm hoàn toàn bằng gạo nên khó trong khâu xử lý Sấy thấp hơn thông số chuẩn thì bánh không khô, xuất hiện nấm mốc trong bảo quản; nếu 'quá tay' thì bánh bị cứng, ngả màu Khoảng 50 gram bánh tằm tươi cho được 30 gram bánh tằm sấy khô Sau khi sấy, sản phẩm mang đi hút chân không, không sử dụng thêm chất bảo quan, thời hạn sử dụng đến 7 ngày Bánh tằm Thới Long sấy khô đã có mặt tại nhiều điểm bán tạp hóa trên địa bàn và một số kênh bán hàng online THANH DUY "Nâng thời gian bảo quản đồng nghĩa với bánh tằm Thới Long sẽ có cơ hội giới thiệu đến nhiều nơi hơn, nhiều người sẽ biết đến hơn Khi thưởng thức, khách hàng chỉ cần luộc bánh đã sấy khô với nước sôi khoảng 3 phút là bánh sẽ trả về trạng thái tươi khoảng 80 - 90% ", Ngọc Phi cho biết Sản phẩm bánh tằm sấy khô được gửi mẫu kiểm định tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM chi nhánh Cần Thơ Kết quả đều đạt yêu cầu về chỉ tiêu vi sinh theo quy định Hiện, ý tưởng đã hoàn thiện khâu thiết kế bao bì và đưa vào thương mại hóa Mỗi túi 100 gram có giá 8.000 đồng, đã có mặt tại nhiều điểm bán tạp hóa trên địa bàn và một số kênh bán hàng online Theo nhóm, món bánh tằm Thới Long còn có thêm tép rang, rau sống, nước mắm Định hướng sắp tới của nhóm là tìm phương cách bảo quản tép ăn kèm để món bánh tằm sấy khô được đầy đủ thành phần khi tới tay khách hàng Cô Phạm Thị Ngọc Hoa, giáo viên Trường THCS Thới Long, cố vấn dự án, cho biết từ tháng 8.2022, nhóm đã tiến hành cuộc khảo sát ý kiến của những người trong lẫn ngoài địa phương về những vấn đề liên quan tới ý tưởng và nhận được nhiều phản hồi tích cực Hiện, sản phẩm ngày càng được nhiều người biết đến, có lượng khách hàng tương đối Một phần thu nhập nhóm sử dụng để hỗ trợ cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn "Ý nghĩa lớn nhất của dự án là đã giúp cho công việc của các thợ làm bánh tằm được cải thiện, đồng thời góp phần duy trì và phát huy nghề làm bánh tằm nổi tiếng ở địa phương", cô Hoa chia sẻ

Ngày đăng: 21/03/2024, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan