Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

222 2 0
Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG THỊ GIANG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG THỊ GIANG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Lê Xuân Sang 2 TS Nguyễn Đình Hòa Hà Nội, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án tiến sĩ “Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các tài liệu, số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nghiên cứu sinh Lương Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 1.1.1 Những nghiên cứu về chính sách sử dụng đất lâm nghiệp 15 1.1.2 Những nghiên cứu về giao đất lâm nghiệp 18 1.1.3 Những nghiên cứu về sử dụng đất lâm nghiệp 22 1.1.4 Những nghiên cứu về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp .26 1.1.5 Những nghiên cứu về giải quyết, xử lý xung đột lợi ích trong sử dụng đất lâm nghiệp .31 1.2 Đánh giá chung về những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề cần tập trung giải quyết 35 1.2.1 Đánh giá chung 35 1.2.2 Khoảng trống và vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 38 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI 39 2.1 Cơ sở lý luận về sử dụng đất lâm nghiệp 39 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò sử dụng đất lâm nghiệp 39 2.1.2 Quan điểm, cách tiếp cận về sử dụng đất lâm nghiệp 46 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá sử dụng đất lâm nghiệp .52 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 55 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng đất lâm nghiệp và một số bài học cho Việt Nam 61 2.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia .61 2.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 74 Chương 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 75 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 75 3.1.1 Điều kiện tự nhiên về địa hình đất đai 75 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 77 3.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong thời gian vừa qua 81 3.2.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp Việt Nam 81 3.2.2 Thực trạng về chính sách pháp luật đối với sử dụng đất lâm nghiệp .84 3.2.3 Thực trạng các hình thức sử dụng đất lâm nghiệp .94 3.2.4 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong sử dụng đất lâm nghiệp 103 3.2.5 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 106 3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam109 3.3.1 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong nghiên cứu 109 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 111 3.3.3 Phân tích hồi quy .113 3.3.4 Kết luận về các giả thuyết 115 3.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 116 3.4.1 Những kết quả đạt được 116 3.4.2 Những hạn chế 122 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế .129 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 133 Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI .134 4.1 Bối cảnh liên quan đến sử dụng đất lâm nghiệp .134 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 134 4.1.2 Bối cảnh trong nước 136 4.1.3 Yêu cầu của bối cảnh mới trong sử dụng đất lâm nghiệp 138 4.2 Quan điểm, định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới 139 4.2.1 Quan điểm sử dụng đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới 139 4.2.2 Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới 143 4.3 Một số giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp thích ứng với bối cảnh mới 146 4.3.1 Giải pháp về hoàn thiện thể chế sử dụng đất lâm nghiệp 146 4.3.2 Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp .151 4.3.3 Giải pháp về phát triển thị trường quyền sử dụng đất lâm nghiệp 154 4.3.4 Giải pháp về công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp .159 4.3.5 Giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai nói chung và các quy định của pháp luật về sử dụng đất lâm nghiệp .163 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 167 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BĐKH Biến đổi khí hậu CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTLN Chương trình lâm nghiệp DVMTR Dịch vụ môi trường rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐLN Đất lâm nghiệp GCN Giấy chứng nhận KH & CN Khoa học và công nghệ KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất KT - XH Kinh tế - xã hội LN Lâm nghiệp LĐĐ Luật đất đai NGTK Niên giám thống kê NSC Nghiên cứu sinh NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NQ - CP Nghị quyết – chính phủ NQ/TW Nghị quyết/Trung ương UBND Ủy ban nhân dân TN & MT Tài nguyên và môi trường QSDĐ Quyền sử dụng đất QĐ - TTg Quyết định – Thủ tướng chính phủ QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Kích cỡ mẫu nghiên cứu phù hợp .7 Bảng 2: Xác định giá trị khoảng thang đo .9 Bảng 3: Phân bổ điều tra khảo sát 10 Bảng 3.1: Diễn biến diện tích 3 loại đất rừng giai đoạn 2010-2020 .81 Bảng 3.2 Biến động diện tích đất lâm nghiệp cả nước 2019 -2022 .82 Bảng 3.3: Chỉ tiêu Quy hoạch đất lâm nghiệp đến năm 2030 90 Bảng 3.4: Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 5 năm 2021-2025 .90 Bảng 3.5: Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quy hoạch đất lâm nghiệp 92 Bảng 3.6: Diện tích các loại đất lâm nghiệp được giao theo các đối tượng sử dụng năm 2020 95 Bảng 3.7: Diện tích lâm nghiệp theo đối tượng quản lý 96 Bảng 3.8: Kết quả giao, khoán đất lâm nghiệp tại các công ty lâm nghiệp nhà nước tính đến 7/2016 102 Bảng 3.9: Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng và diện tích đất rừng bị thiệt hại giai đoạn 2006-2020 .107 Bảng 3.10: Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý đất lâm nghiệp 109 Bảng 3.11: Thang đo đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 110 Bảng 3.12: Tổng hợp hệ số Cronchbach Alpha của các biến .111 Bảng 3.13: KMO and Bartlett's Test 111 Bảng 3.14: Mức độ giải thích của các biến quan sát Total Variance Explained 112 Bảng 3.15: Ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrixa 112 Bảng 3.16 Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha và EFA 113 Bảng 3.17: Kiểm định hệ số hồi quy 114 Bảng 3.18: Hệ số tương quan hồi quy 114 Bảng 3.19: Tổng hợp kết luận về giả thuyết nghiên cứu 115 Bảng 3.20: Phân tích ANOVA 115 Bảng 3.21: Diện tích rừng phân theo loại chủ quản lý năm 2022 .117 Bảng 3.22: Những khó khăn mà các chủ thể sản xuất lâm nghiệp gặp phải 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1 Mô hình nghiên cứu 11 Hình 3.1: Bản đồ phân bố rừng Việt Nam .75 Biểu 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011- 2022 .78 Biểu 3.2 Diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 .81 Biểu 3.3: Cơ cấu sử dụng đất của Việt Nam 2022 (ha) 83 Biểu 3.4: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo hiện trạng sử dụng tính đến 31/12/2020 84 Biểu 3.5: Tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho các đối tượng sử dụng và các đối tượng quản lý 95 Biểu 3.6: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên năm 2020 phân theo đối tượng sử dụng .98 Biểu 3.7: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên năm 2020 phân theo đối tượng quản lý 98 Biểu 3.8: Diện tích khoán đất lâm nghiệp và rừng giai đoan từ 2006 – 2020 100 Biểu 3.9 Giá trị xuất khẩu lâm sản 2006-2020 119 Biểu 3.10: Tổng thu từ dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2011 -2020 121 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp” [3, tr.612] Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những thay đổi về các mối quan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai là một trong những vấn đề được quan tâm nhất Vì đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mỗi cá nhân, cộng đồng, lợi ích giữa các cộng đồng; trên phương diện vĩ mô, đất đai có tác động một cách trực tiếp và sâu sắc đến phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của mỗi quốc gia Việt Nam có gần 15,4 triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó có trên 13 triệu ha là đất có rừng Nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp trong những năm qua đã và đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng, đa dạng sinh học (ĐDSH) rừng cũng bị suy giảm Trong tổng số 13 triệu ha đất có rừng, chỉ có 15% là rừng giàu về trữ lượng; 50% là rừng trung bình; còn 35% còn lại là rừng nghèo kiệt ở những diện tích rừng này các loại gỗ quý có giá trị cao còn rất hiếm, chỉ có ở các vùng xa xôi, hiểm trở, các loại thảo dược quý hiếm cũng bị khai thác cạn kiệt, số lượng động vật rừng giảm mạnh Diện tích rừng giàu, rừng trung bình chủ yếu phân bố ở các khu rừng đặc dụng, phòng hộ; những khu rừng quy hoạch rừng sản xuất, khu vực gần khu dân cư, phần lớn là rừng nghèo, rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, ở những diện tích này thường xuyên bị tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau làm suy giảm về diện tích và chất lượng rừng Hiến pháp Việt Nam quy định đất và tài nguyên thiên nhiên, bao gồm cả tài nguyên rừng, là sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đại diện làm chủ quản lý Hiện nay quản lý và sử dụng đất rừng và tài nguyên rừng nói chung được 1

Ngày đăng: 21/03/2024, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan