Phân tích báo cáo tài chính công ty Cổ Phần Sữa Việt Mam Vinamilk so với ngành Sữa Việt Nam 3 năm từ 2019 đến 2021 và

92 1 0
Phân tích báo cáo tài chính công ty Cổ Phần Sữa Việt Mam Vinamilk so với ngành Sữa Việt Nam 3 năm từ 2019 đến 2021 và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk 3 năm từ 2019 đến 2021 và giải pháp quản trị tài chính. Với năm 2019 có khoảng 1,71 đồng tài sản ngắn hạn phải trả của công ty được đảm bảo cho thấy khả năng thanh toán tốt. Với năm tiếp theo là 2020 chỉ số đó có xu hướng tăng lên (từ 1,71 tăng lên 2,09 lần) và đến năm 2021 thông số khả năng thanh toán hiện thời lại tăng lên đạt 2,12 lần. Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn đã tăng lên đáng kể qua các năm. Nhìn chung qua 3 năm giá trị tài sản ngắn hạn của Vinamilk lớn hơn nợ ngắn hạn, do đó tài sản của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là một dấu hiệu khá tốt của công ty về khả năng thanh toán. So với ngành thông số khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk cao hơn. Cụ thể vào năm 2019 công ty có tài sản ngắn hạn cao hơn nợ ngắn hạn 0,49 lần so với ngành; đối với 2020 cao hơn ngành 0,84 lần; còn về năm 2021 khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk vẫn cao hơn 0,66 lần. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty so với các công ty cùng ngành đều cao hơn, thể hiện được khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn từ nguồn tài sản ngắn hạn của công ty cao hơn so với các công ty trong ngành.

UNIVERSITY OF DA NANG VIETNAM – KOREA UNIVERSITY OF INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY FINAL PROJECT FINANCIAL MANAGEMENT PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINALK 3 NĂM TỪ 2019 ĐẾN 2021 VÀ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Instructor : Ph.D Nguyen Thi Thu Den Members : Nguyễn Văn Quyền Class : 20GBA Da Nang, January 2022 1 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK .1 1.1 Giới thiệu chung về Vinamilk 1 1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh 4 1.3.1 Tầm nhìn 4 1.3.2 Sứ mệnh .4 1.3.3 Giá trị cốt lõi 4 1.3.4 Triết lý kinh doanh .4 1.4 Cơ cấu tổ chức của Vinamilk .5 1.5 Lĩnh vực kinh doanh 6 1.6 Chiến lược phát triển .11 1.7 Vị thế của công ty 12 1.8 Phân tích thị trường 13 1.8.1 Tổng quan ngành sữa Việt Nam 2022 13 1.8.2 Thị trường sữa Vinamilk 2022 15 1.8.3 Đối thủ cạnh tranh 17 1.8.4 Phân khúc khách hàng thị trường sữa Vinamilk .19 1.8.5 Xu hướng thị trường 20 1.8.6 Diễn biến giá sữa Việt Nam .21 CHAPTER 2: ANALYSIS OF THE FINANCIAL SITUATION OF VIETNAM DAIRY JOINT STOCK COMPANY – VINAMILK .23 2.1 Analyze the financial position of the Company through financial parameters 23 2.1.1 Liquidity ratios 23 2.1.2 Debt parameters .37 2.1.3 Profitable ratio 45 2.1.4 Thông số thị trường 55 2.1.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của Vinamilk .58 2.2 Analyze blocks and index 62 2.2.1 Analyze block 48 2.2.2 Analyze index 52 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 56 3.1 Thuận lợi và khó khăn .56 3.2 Giải pháp quản trị tài chính 57 3.2.1 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính .57 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động 59 CONCLUSION 63 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán CTCP sữa Việt Nam - Vinamilk .64 Phụ lục 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP sữa Việt Nam - Vinamilk 72 3 REFERENCE 74 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 1.1 Giới thiệu chung về Vinamilk Figure 1 1 - Current logo of Vinamilk Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông,… Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk), 1 văn phòng đại diện tại Thái Lan Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2008 Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam Và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài Sơ lược thông tin về Vinamilk:  Mã cổ phiếu: VNM  Ngành nghề: Sữa và các chế phẩm từ sữa  Thành lập: 20 tháng 8 năm 1976 4  Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam  Khu vực hoạt động: Việt Nam, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc Mỹ  Vốn điều lệ: 20.899.554.450.000 đồng  Mã số thuế: 0300588569  Điện thoại: (84-28) 54 155 555  Fax: (84-28) 54 161 226  Website: www.vinamilk.com.vn 1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Những cột mốc quan trọng của Vinamilk:  Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle)  Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa -Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo Lubico, Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)  Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) -trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa  Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam  Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam  Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty 5 cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh  Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ  Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh  Năm 2006: Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm  Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa  Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang  Năm 2010: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD  Năm 2012: Thành lập Nhà máy Sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD  Năm 2013: Khánh thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam, Nhà máy Sữa Việt Nam (Mega)  Năm 2014: Góp 51% vốn thành lập Công ty AngkorMilk tại Campuchia và chính thức tăng mức sở hữu vốn lên 100% vào năm 2017  Năm 2016: Góp 18% vốn vào CTCP APIS  Năm 2017, Công ty trở thành công ty 100% vốn của Vinamilk Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi  2018: Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam  2019: Khởi công giai đoạn 1 trang trại bò sữa tại Lào với quy mô diện tích 5.000 ha và quy mô tổng đàn bò 24.000 con  2020: Vững vàng vị trí dẫn đầu Top 100 Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam năm 2020  Năm 2021: Kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu 6 1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh 1.3.1 Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người” 1.3.2 Sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” 1.3.3 Giá trị cốt lõi “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người” Chính trực Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch Tôn trọng Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng Công bằng Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác Đạo đức Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức Tuân thủ Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty 1.3.4 Triết lý kinh doanh “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng” 1.4 Cơ cấu tổ chức của Vinamilk 7 Figure 1 2 - Organization chart and management of Vinamilk Để định hướng các chính sách tồn tại và phát triển, thực hiện các quyết định của đại hội cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cơ cấu tổ chức của Vinamilk gồm có: Hội đồng quản trị công ty vinamlk gồm có:  Bà Lê MThị Băng Tâm ( chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT độc lập)  Bà Mai Kiêều Liên ( thành viên HĐQT kiêm tổng giám đốc)  Ông Lê Song Lai( thành viên HĐQT không điều hành)  Ông Lê Anh Minh (thành viên HĐQT không điều hành)  Bà Ngô Thị Thu Trang ( thành viên HĐQT kiếm giám đốc điều hành dự án)  Ông LEE MENG TAT( thành viên HĐQT không điều hành) Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty Bao gồm:  Ông Nguyễn Trung Kiên  Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai  Ông Vũ Trí Thức Ban điều hành:  Bà Mai Kiều Liên( thành vien HĐQT, thành viên tiểu bán nhân sự, biểu ban chính sách phát triển, Tổng giám đốc  Ông Mai Hoài Anh( giám đốc điều hành hoạt động kiêm giám đốc điều hành 8 kinh doanh)  Ông Trịnh Quốc Dũng( giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu)  Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa ( giám đốc điều hành chuỗi cung ứng)  Bà Bùi Thị Hương( giám đốc điều hành nhân sự- hành chính và đối ngoại)  Ông Lê Thành Liêm( quyền giám đốc điều hành tài chính kiêm kế toán trưởng)  Ông Phan Minh Tiến( giám đốc điều hành marketing)  Bà Ngô Thị Thu Trang( thành viên HĐQT thành viên tiểu ban chính sách phát triển , tiểu ban quản lý rủi ro giám đốc điều hành dự án)  Ông Trần Minh Văn( giám đốc điều hành sản xuất) Ban kiểm toán nội bộ gồm có bà Tạ Hạnh Liên (giám đốc kiểm toán nội bộ thư kí ban kiểm soát)  Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty sữa Vinamilk với một cấu trúc hợp lý, có sự phân chia công việc rỏ rang giữa nội bộ và ngoại bộ, thể hiện một cách chuyên nghiệp, phân bổ các phòng ban một cách hợp lý, có sự phân chia cấp bậc cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Giúp công ty hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban có sự phối hợp, liên kết chặt chẻ với nhau trong việc phát triển công ty Từ đó, cùng nhau tạo nên một Vianmilk phát triển vững mạnh hơn 1.5 Lĩnh vực kinh doanh Theo giấy phép kinh doanh công ty được phép kinh doanh các ngành nghề như sau: Table 1 1 - Vinamilk's business lines Ngành Chi tiết Trồng trọt Trồng cây hàng năm khác  Chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở) Trồng trọt, chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở) Chăn nuôi trâu, bò  Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các Trồng trọt, chăn nuôi hỗn  sản phẩm từ sữa khác Sản xuất bánh hợp Sản xuất đường mía và các loại đường khác (không Chế biến sữa và các sản  phẩm từ sữa Sản xuất các loại bánh từ bột  Sản xuất đường  9 Ngành Chi tiết hoạt động tại trụ sở) Sản xuất thực phẩm khác  Kinh doanh thực phẩm công nghệ; chưa được phân vào đâu Sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê  rang-xay – phin – hòa tan (không hoạt động tại trụ sở) Sản xuất bia và mạch nha ủ  Sản xuất bia (không hoạt động tại trụ sở) men bia Sản xuất đồ uống không cồn,  Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành nước khoáng Sản xuất sản phẩm hoá chất  Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại khác chưa được phân vào mạnh) (Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh kể từ đâu khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện đó trong suốt Sản xuất thiết bị điện khác  quá trình hoạt động) Kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư Sản xuất khác chưa được  Kinh doanh nguyên liệu; phân vào đâu Sản xuất rượu (không hoạt động tại trụ sở); sản  xuất bao bì (không hoạt động tại trụ sở); sản xuất sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở) Bán buôn nông, lâm sản  Bán buôn ngô và các loại hạt ngũ cốc khác (trừ nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) gạo), (không hoạt động tại trụ sở) và động vật sống Kinh doanh bánh, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác Bán buôn thực phẩm   Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở)  Mua bán chè uống (không hoạt động tại trụ sở)  Mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ sở)  Bán buôn đường (trừ các loại đường nhà đầu tư nước ngoài không được phân phối theo quy định 10

Ngày đăng: 20/03/2024, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan