BTL CADCAE THIẾT KẾ KHUÔN NHIỀU SẢN PHẨM TRÊN HỆ TÍCH HỢP CADCAE

55 0 0
BTL CADCAE THIẾT KẾ KHUÔN NHIỀU SẢN PHẨM TRÊN HỆ TÍCH HỢP CADCAE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế khuôn cho mô hình 3D nói chung và thiết kế trên phần mềm Creo nói riêng là một công việc đòi hỏi người thực hiện phải có một sự hiểu biết nhất định về kiến thức CAD và kỹ năng sử dụng phần mềm, ngoài ra cũng cần thêm sự tỉ mỉ và một phần năng khiếu thẩm mỹ của người thực hiện. Thêm vào đó phân tích sản phẩm trên phần mềm Moldflow có ý nghĩa to lớn trong việc thiết kế khuôn, đòi hỏi người thiết kế phải phân tích nghiên cứu kĩ để hoàn thiện bộ khuôn sao cho hoàn thiện nhất Bài tập lớn này đối với cá nhân em rất có ý nghĩa. Nó giúp em có cơ hội được tìm hiểu thêm một kiến thức mới và thú vị, rèn luyện thêm những kỹ năng trong việc sử dụng phần mềm Creo, và còn rèn luyện thêm những kỹ năng làm việc nhóm. Ngoài ra nó cũng là một cột điểm thành phần quan trọng giúp thành viên nhóm có được kết quả tốt ở môn học CADCAM này. Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Thành đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành được bài tập lớn này. Đây là sản phẩm thiết kế khuôn nắp ổ điện, và phân tích CAE trên Moldflow không thể tránh khỏi những sai sót cũng như thiếu kinh nghiệm trong thiết kế. Cá nhân em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy để em có thêm những kinh nghiệm quý báu phục vụ trong học tập và công việc sau này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Cơ Khí Bộ Môn Chế Tạo Máy -o0o - BTL CAD/CAE THIẾT KẾ KHUÔN NHIỀU SẢN PHẨM TRÊN HỆ TÍCH HỢP CAD/CAE GVHD: Nguyễn Văn Thành SVTH:Trịnh Công Huy MSSV:1812431 TP Hồ Chí Minh, 10/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN 1 : VẼ MÔ HÌNH 3D CỦA SẢN PHẨM 4 1 Giới thiệu sản phẩm nắp ổ điện 4 2 Thiết kế sản phẩm nắp ổ điện theo mẫu .4 3 Chuyển thư mục làm việc 8 PHẦN 2 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO KHUÔN ÉP PHUN 9 I Tính toán sơ bộ các thông số của bộ khuôn 9 1 Vật liệu nhựa 9 2 Tính toán kênh dẫn .9 3 Tính toán miệng phun 10 4 Tính toán lỗ rót 11 II Thiết kế sơ bộ bộ khuôn trên phần mềm Creo dựa vào kết quả đã tính .12 1 Tạo file làm việc mới 12 2 Định hệ đơn vị 12 3 Lấy sản phẩm vào môi trường thiết kế khuôn 12 4 Định nghĩa phôi phù hợp với kích thước của sản phẩm .13 5 Xác định lại kích thước sản phẩm theo hệ số co rút 13 6 Vẽ lỗ bạc cuốn phun và lắp bạc cuốn phun 13 10 Tạo cổng bơm keo 16 11 Định nghĩa mặt phân khuôn 17 12 Tách khuôn 17 13 Mở khuôn 18 15 Thiết kế các thành phần của bộ khuôn 19 16 Tạo hệ thống đẩy .21 1 Trịnh Công Huy 1812431 17 Cắt lỗ để lắp bạc cuống phun, lỗ bulông, chốt, bạc dẫn hướng 23 18 Lắp vòng định vị, chốt, bạc dẫn hướng, bulong 27 20 Khắc tên lên tấm cối 30 PHẦN 3 : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ ÉP PHUN .32 1 Phân Tích Điền Đầy Fill – CAE 32 2 PHÂN TÍCH CÂN BẰNG RUNNER BALANCE – CAE 41 3 THIẾT KẾ, PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LÀM NGUỘI – CAD/CAE 42 2 Trịnh Công Huy 1812431 LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế khuôn cho mô hình 3D nói chung và thiết kế trên phần mềm Creo nói riêng là một công việc đòi hỏi người thực hiện phải có một sự hiểu biết nhất định về kiến thức CAD và kỹ năng sử dụng phần mềm, ngoài ra cũng cần thêm sự tỉ mỉ và một phần năng khiếu thẩm mỹ của người thực hiện Thêm vào đó phân tích sản phẩm trên phần mềm Moldflow có ý nghĩa to lớn trong việc thiết kế khuôn, đòi hỏi người thiết kế phải phân tích nghiên cứu kĩ để hoàn thiện bộ khuôn sao cho hoàn thiện nhất Bài tập lớn này đối với cá nhân em rất có ý nghĩa Nó giúp em có cơ hội được tìm hiểu thêm một kiến thức mới và thú vị, rèn luyện thêm những kỹ năng trong việc sử dụng phần mềm Creo, và còn rèn luyện thêm những kỹ năng làm việc nhóm Ngoài ra nó cũng là một cột điểm thành phần quan trọng giúp thành viên nhóm có được kết quả tốt ở môn học CAD/CAM này Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Thành đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành được bài tập lớn này Đây là sản phẩm thiết kế khuôn nắp ổ điện, và phân tích CAE trên Moldflow không thể tránh khỏi những sai sót cũng như thiếu kinh nghiệm trong thiết kế Cá nhân em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy để em có thêm những kinh nghiệm quý báu phục vụ trong học tập và công việc sau này 3 Trịnh Công Huy 1812431 PHẦN 1 : VẼ MÔ HÌNH 3D CỦA SẢN PHẨM 1 Giới thiệu sản phẩm nắp ổ điện - Ổ cắm điện quang là vật dụng có hầu hết trong mọi hộ gia đình, mức độ phổ biến hầu như tất cả ai cũng biết 2 Thiết kế sản phẩm nắp ổ điện theo mẫu - Chọn menu Extrude > Solid > Placement > Define > vẽ biên dạng như hình bên dưới > OK > chọn bề dày 17 > OK, kết quả như hình 1 Hình 1 - Chọn Round > nhập bán kính là 3 > chọn 4 cạnh đứng và 4 cạnh ngang nằm mặt phẳng trên, kết quả như hình 2 Hình 2 4 Trịnh Công Huy 1812431 - Chọn Hole > chọn Create Standard hole > chọn vít M4 với chiều dài 18 > tạo hạ bậc vít với lệnh Adds Counterbore > Shape > nhập kích thước như hình 3 > OK > kéo kích thước lỗ vít trên bề mặt như hình 3 > OK Hình 3 - Chọn Pattern > Derection > chọn cạnh biên nằm ngang > nhập kích thước 31 > OK, kết quả như hình 4 Hình 4 - Chọn Sell > chọn bề dày nắp là 2 > chọn mặt đáy nắp > OK, kết quả như hình 5 Hình 5 - Chọn menu Extrude > Solid > Placement > Define > chọn bề mặt đỉnh sản phẩm vẽ biên dạng như hình 6> OK > chọn bề dày 1.5 > OK 5 Trịnh Công Huy 1812431 Hình 6 - Chọn Round > nhập bán kính là 0.5 > chọn 4 cạnh đứng và 4 cạnh ngang nằm mặt phẳng trên, kết quả như hình 7 Hình 7 - Chọn menu Extrude > Solid > Placement > Define > chọn bề mặt đỉnh khối vừa vẽ > vẽ biên dạng như hình 8 > OK > chọn CUT > Options > To select > chọn mặt đỉnh khối tạo ở hình 1 > OK 6 Trịnh Công Huy 1812431 Hình 8 - Chọn mặt phẳng lỗ vừa tạo > Extrude > vẽ biên dạng như hình 9 > OK > chọn CUT > Options > Though All > OK Hình 9 - Chọn lệnh Extrude vừa tạo ở Moldtree > chọn Mirror > References > chọn mặt phẳng đối xứng là FRONT > OK, kết quả như hình 10 Hình 10 - Trên Moldtree > chọn tất cả các lệnh vẽ từ hình 6 – hình 10 > chọn Pattern > Direction > chọn 1 cạnh nằm ngang > nhập 3 điểm > nhập kích thước khoảng cách giữa 2 điểm là 28.5 > OK, kết quả như hình 11 7 Trịnh Công Huy 1812431 Hình 11 - Sau khi thiết kế xong sản phẩm, tiến hành lưu tên sản phẩm là power_socket.prt 3 Chuyển thư mục làm việc - Chọn biểu tượng mở sản phẩm cần thiết kế khuôn - Từ menu lệnh chọn File > Save As > Save a Backup, trong hộp thoại Backup chọn Organize > New Folder, đặt tên thư mục mới là KHUON_BTL, chọn OK để lưu sản phẩm vào thư mục này - Chọn Close để đóng bản vẽ sản phẩm - Từ thanh công cụ chọn Select Working Directory > chọn thư mục làm việc là thư mục KHUON_BTL mới tạo ra, chọn OK - Từ thanh công cụ chọn Erase Not Displayed > OK để xóa tất cả những file đang tồn tại trên bộ nhớ (nếu có) 8 Trịnh Công Huy 1812431 PHẦN 2 : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO KHUÔN ÉP PHUN I Tính toán sơ bộ các thông số của bộ khuôn 1 Vật liệu nhựa - Có nhiều loại vật liệu được đánh giá là an toàn trong sản xuất ổ cắm điện hiện nay: Vật liệu nhựa ABS, PP, PC, - Dựa vào catalog trên trang bán hàng điện quang, chọn vật liệu nhựa ABS trắng nguyên chất, cách điện tốt, chịu nhiệt cao và va đập mạnh - Nhựa ABS là loại nhựa được đánh giá với nhiều tính chất nổi bật Nhựa ABS với độ bền cao và không nguy hại đến sức khoẻ con người Với tính chất cách điện ưu việt, vì thế nhựa ABS được dùng làm vỏ các thiết bị, làm một số phụ kiện, làm thiết bị cách điện như vỏ ổ điện, bảng điện,… - Tính chất nhựa ABS 2 Tính toán kênh dẫn - Nhựa được chọn làm vật liệu ép phun cho sản phẩm là nhựa ABS - Dựa vào bảng thông số của nhựa, tiết diện của kênh dẫn từ 4 7→9 5𝑚𝑚 STT Tên nhựa Đường kính kên dẫn (mm) 4,7-9,5 1 PP 4,7-9,5 1,5-9,5 2 ABS 3,1-9,5 3,1-9,5 3 NYLON 7,5-9,5 4 PS 5 PVC 6 ACRYLIC 9 Trịnh Công Huy 1812431

Ngày đăng: 18/03/2024, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan