Đề cương ôn tập qtrr

8 0 0
Đề cương ôn tập qtrr

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

quản trị rủi ro trong bộ môn quản trị kinh doanh, đề cương ôn tập môn quản trị kinh doanh ngành quản trị kinh doanh trong nên kinh tế phát triển ngày nay, quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp tránh được những sai phạm trong kinh doanh

QUẢN TRỊ RỦI RO CHƯƠNG 2: 2.1/2.2 2.1 Lịch sử phát triển các chức năng QTRR - Thời kì ngay sau chiến tranh thế giới lần T2:  Là giai đoạn các quốc gia khôi phục nền kinh tế sau ctranh Vì vậy trong giai đoạn này QTRR đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm  Sự ra đời của QTRR được chấp nhận và phổ biến rộng rãi vào năm 1955 – 1964  Chức năng QTRR hiện đại phát triển từ chức năng mua bảo hiểm, và nó có một ả/hưởng lâu dài cho đến nay  Các tổ chức coi QTRR là một chức năng phụ của tài chính, ngược lại với sự phát triển tới chức năng QTRR Đặc tính của tài chính là quá trình mua bảo hiểm Những người mua bảo hiểm chủ yếu được đặt vào phòng tài chính  Khoảng cuối thập niên 50, QTRR đã đi quá những mối quan tâm về tài chính hay kinh doanh - Giai đoạn sau 1960:  Nhà QTRR phát hiện rằng có một vài rủi ro không thể bảo hiểm được Bảo hiểm không đáp ứng được nhu cầu của tổ chức và nhà QTRR của DN có thể kiểm soát được rủi ro và bất định của tổ chức  Năm 1970 thành lập hiệp hội QTRR (RIMS): là hiệp hội đứng đầu trong lĩnh vực này bắt đầu thiết lập mqh với các nhà QTRR Châu Âu và Châu Á RIMS bắt đầu xuất bản định kì các bài nghiên cứu “tình trạng chuyên môn” Bản nghiên cứu dõi theo những trách nhiệm ngày một rộng lớn và phức tạp hơn trong hoạt động QTRR  Hai cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trên thị trường bảo hiểm thương mại xảy ra giữa những năm 80, đã làm gia tăng nhanh chóng xa hướng tránh sử dụng bảo hiểm như là một phương tiện tài trợ tổn thất 2.2 Bản chất của những hđ QTRR - Giúp tổ chức của họ nhận dạng r2 - Thực hiện những chương trình ngăn chặn và kiểm soát tổn thất - Xem lại các hợp đồng và những tài liệu liên quan nhằm những mục đích QTRR - Cung cấp việc huấn luyện và giáo dục những vấn đề liên quan đến an toàn lđ - Đảm bảo tuân theo những yêu cầu của chính phủ, chẳng hạn như OSHA và bộ luật công dân Mỹ với những người tàn tật - Sắp xếp những kế hoạch tài trợ phí bảo hiểm - Quản trị các khiếu nại và làm việc với đại diện pháp lý khi có kiện tụng - Thiết kế và phối hợp hình ảnh những chương trình phúc lợi công nhân CHƯƠNG 3: 3.1/3.2 3.1 Một số khái niệm - Nhận dạng r2 là quá trình xđ liên tục và có hệ thống các r2 và bất định của một tổ chức Các hđ nhận dạng nhằm phát triển thông tin về nguồn r2 các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa và nguy cơ r2 - Nguồn r2 : là nguồn các yếu tố góp phần vào các kết quả tiêu cực hay tích cực Nguồn r2 gồm 7 yếu tố:  Môi trường vật chất  Môi trường xh  Môi trường chính trị  Môi trường pháp luật  Môi trường hoạt động  Môi trường ktế  Vấn đề nhận thức - Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng tốn thất và mức độ r2 suy tính - Mối nguy hiểm: các nguyên nhân của tổn thất - Nguy cơ r2 : là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất 3.2 PP nhận dạng r2 - Phân tích các báo cáo tài chính  Theo pp này các khoản nằm trong các báo cáo tài chính sẽ được nghiên cứu kỹ để phát hiện các rủi ro tiềm năng có thể phát sinh  Phân tích báo cáo tài chính thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KD như: DT, LN trước thuế, LN sau thuế, các chỉ tiêu phản ánh tỷ suát sinh lời trên DT, tỷ suất sinh lời trên TS  Phân tích báo cáo tài chính thông qua cấu trúc tài chính của DN: là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của DN, chỉ ra các phương thức tài trợ TS để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính  Phân tích báo cáo tài chính thông qua các chỉ tiêu phán ánh khả năng thanh toán của DN - Thanh tra hiện trường  Bằng cách quan sát các bộ phận của tổ chức và các hoạt động tiếp sau đó của nó, nhà quản trị có thể học được rất nhiều về rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải - Làm việc với các bộ phận khác trong tổ chức  Cần có sự liên kết giữa nhà quản trị với nhiều bộ phận trong công ty Các nhà quản trị có thể không nhận biết được các rủi ro mà nhiều bộ phận có thể nhìn thấy - PP thông qua tư vấn  Nhà quản trị tiến hành quá trình giao tiếp với những người có quan hệ với tổ chức như các chuyên viên kế toán, luật sư, các nhà tư vấn về rủi ro để trao đổi nhằm tìm ra những rủi ro mà nhà quản trị rủi ro đã bỏ sót, hoặc chính những người này tạo ra rủi ro cho tổ chức không - Phân tích hợp đồng  Các nhà quản trị cần xem xét kỹ các hợp đồng trước khi đưa ra 1 quyết định cụ thể Cần phải xem xét để thấy DN cần phải làm gì và có những lợi ích gì khi kí kết - Nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ  Các số liệu thống kê cho phép nhà quản trị rủi ro đánh giá các xu hướng của các tổn thất mà tổ chức đã trải qua và so sánh kinh nghiệm này với các tổ chức khác CHƯƠNG 4: PP ĐO LƯỜNG RỦI RO - Phương pháp định tính  Sử dụng pp chuyên gia để đo lường các rủi ro có thể xảy ra  Sử dụng thang đo ả/hưởng, thang đo khả năng xảy ra và sắp xếp ưu tiên các rủi ro  Các yếu tố cần đo lường:  Tần suất xuất hiện rủi ro  Mức độ nghiêm trọng của rủi ro - PP triển khai tổn thất  B1: Xác định hệ số triển khai Hệ số triển khai từng kỳ bằng tổng số khiếu nại có thể có chia cho khiếu nại công dồn của kỳ đó  B2: Dự báo khiếu nại có thể có Khiếu nại có thể có từng lô hàng sẽ bằng số khiếu nại đã báo cáo nhân với hệ số triển khai tương ứng  B3: Dự báo dòng khiếu nại bồi thường theo thời gian  B4: Dự báo dòng tiền thanh toán và hiện giá về thời điểm dự báo - Phương pháp TRIỂN KHAI TỔN THẤT DỰA TRÊN ĐỐI TƯỢNG RỦI RO  B1: phân tích đối tượng gánh chịu rủi ro thành những nhóm có nguy cơ xảy ra rủi ro gần giống nhau, và tính xác suất  B2: chọn một đối tượng làm chuẩn tính hệ số qui đổi của các đối tượng khác sang đối tượng chuẩn  B3: dự báo nhu cầu đối tượng rủi ro cho kỳ tới  B4: dự báo rủi ro có thể xảy ra, số tiền bồi thường, sau đó hiện giá về thời điểm dự báo - Ước lượng độ chính xác  Đối với mỗi nguy cơ rủi ro nhà QTRR không chỉ quan tâm đến các giá trị trung bình mà còn chú ý cả tổn thất lớn nhất có lẽ có  MPC: giá trị hư hỏng lớn nhất nhà QTRR tin là có khả năng xảy ra  Thông thưởng MPC là chi phí mà nhà QTRR chấp nhận chi phí thực vượt quá giá trị này với một xác suất nào đó CHƯƠNG 5: 5.3 PP KIỂM SOÁT RỦI RO Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát sinh tổn thất có thể có ngay từ đầu hoặc loại bỏ những nguyên nhân dẫn tới tổn thất đã được thừa nhận Để tránh né rủi ro có thể sd các phương thức: + Chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra + Loại bỏ nguyên nhân rủi ro Ngăn ngừa tổn thất Giảm thiểu rủi ro Chuyển giao rủi ro Đa dạng hóa rủi ro CHƯƠNG 6: CÁC PP TÀI TRỢ RỦI RO Lưu trữ tổn thất Chuyển giao bảo hiểm Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm Trung hòa rủi ro Những vấn đề cần xem xét khi lựa chọn giữa lưu giữ và chuyển giao tổn thất CHƯƠNG 7: RỦI RO VỚI CÁC LOẠI TS, NGUYÊN NHÂN, VD - Phân loại TS  Động sản (TS để sd: máy móc, đồ nội thất…TS để bán: văn phòng phẩm, hàng hóa để bán…); BĐS  TS cố định (hữu hình, vô hình); TS lưu động - Nguyên nhân rủi ro TS  NN từ mtrg vật chất: bao gồm những ả/hưởng của thiên nhiên như bão lũ, các vụ nổ…  NN từ mtrg xh: là sự lệch lạc trong hành vi cá nhân Hay lỗi lầm trong hành vi của nhóm VD: Trộm cắp, bạo loạn…  NN từ mtrg ktế: có thể là do lực lượng bên trong và bên ngoài hay VD: Khủng hoảng kinh tế, lạm phát VD: môi trường rủi ro xã hội có thể sản sinh ra những nguyên nhân tổn thất xã hội (bạo loạn, phá hoại), nguyên nhân tổn thất vật chất (sở thích của cư dân dẫn đến việc xây nhà cao tầng ở những vùng có độ lún cao) và nguyên nhân tổn thất kinh tế ( sự thay đổi tỷ giá hối đoái làm giảm nhu cầu về một loại sản phẩm) CHƯƠNG 8: RỦI RO VỚI NNS, NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân: 1 Tính hiệu quả của các chi phí: Các chủ doanh nghiệp cần phải giải quyết xóa bỏ hoặc giảm bớt những vấn đề lo lắng của người lao động (những điều bất lợi mất khả năng làm việc) có thể ảnh hưởng tới năng suất làm việc của họ và ảnh hưởng tới tổ chức 2 ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp: Cảm thấy có trách nhiệm, Cảm thấy tự hào về những chương trình mà mình đề ra, Hay đơn giản coi đó là nhiệm vụ của bản thân 3 Các mối quan hệ công chúng: Công chúng là người có thể quy trách nhiệm cho người chủ doanh nghiệp nếu có những tổn thất xảy ra 4 Thực hiện theo quy định của chính phủ: Có những đạo luật và quy định do nhà nước đề ra bắt buộc các chủ doanh nghiệp phải đưa ra kế hoạch phúc lợi cho người lao động 5 .Các chương trình bảo trợ của chủ doanh nghiệp có thể thay thê các khoản phúc lợi hay bảo hiểm xã hội: Hầu hết các chương trình đều do chủ doanh nghiệp tổ chức tuy nhiên do sức ép về chính trị cho việc ban hành chính sách phúc lợi và bảo hiểm xã hội có thể gia tăng nếu thiếu các chương trình do chủ tài trợ 6 Một số rủi ro về nguồn nhân lực là những rủi ro suy đoán: rủi ro suy đoán tồn tại khi có mọt cơ hội kiếm lợi nhuận cũng như một nguy cơ tổn thất , hay nói cách khác rủi rốc khả năng có lợi và tổn thất có thể xảy ra

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan