Ôn tập Lịch sử việt nam lớp 12 cho ôn thi thpt

28 1 0
Ôn tập Lịch sử việt nam lớp 12 cho ôn thi thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1919 – 1930: Chống Pháp 1918 - Sau TC1: - Pháp bị thiệt hại nặng nề - Hệ thống Vecsai Oashington ra đời (mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước thắng trận. Anh, Pháp, Mĩ xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận) - Cách mạng t10 Nga thắng lợi, Nga Xô Viết ra đời - Quốc tế CỘNG SẢN thành lập => Tác động tới Việt Nam 1919 - Chính sách khai thác lần 2: - NN: bù đặp thiệt hại, khôi phục vị thế của P - Thời gian: chiến tranh thế giới 1 (19) – khủng hoảng kinh tế thế giới (29 – 33) - Người khởi xướng: toàn quyền đông dương - Điểm khác với lần 1: P đầu tư nhanh quy mô lớn vào các ngành kinh tế VIỆT NAM: + NN: đầu tư nhiều nhất (cao su) + Công nghiệp: khai thác mỏ (than...), mở mang công nghiệp dệt, muối,... thêm vốn, nhân công + Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phong trào mới, đẩy mạnh buôn bán nội địa + GTVT: chú trọng đầu tư => khai thác, bóc lột các đô thị đông đúc hơn, nhiều trung tâm kinh tế - văn hóa ra đời + Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, độc quyền trong phát hành tiền giấy và cho vay lãi, tăng thuế => Ngân sách Đông Dương 1930 tăng gấp 3 lần 1912 => Chủ yếu đầu tư NN, CN nhẹ, không đầu tư CN nặng => hạn chế sự phát triển kinh tế lâu dài Chuyển biến : - Kinh tế: + Kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phong trào mới + Đầu tư nhân lực, kĩ thuật, vốn, trung tâm công nghiệp, hầm mỏ xh... + Mang tính chất cục bộ => kinh tế Việt Nam vẫn nghèo, lạc hậu, ngày càng què quặt, phụ thuộc P - Giai cấp: + Địa chủ: bị phân hóa trung – đại – tiểu + Nhân dân: bị bóc lột bần cùng hóa >< địa chủ phong kiến, Pháp => lực lượng hăng hái đông đảo

LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 từ năm 1919 – 2000 1919 – 1930: Chống Pháp 1918 - Sau TC1: - Pháp bị thiệt hại nặng nề - Hệ thống Vecsai Oashington ra đời (mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước thắng trận Anh, Pháp, Mĩ xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận) - Cách mạng t10 Nga thắng lợi, Nga Xô Viết ra đời - Quốc tế CỘNG SẢN thành lập => Tác động tới Việt Nam 1919 - Chính sách khai thác lần 2: - NN: bù đặp thiệt hại, khôi phục vị thế của P - Thời gian: chiến tranh thế giới 1 (19) – khủng hoảng kinh tế thế giới (29 – 33) - Người khởi xướng: toàn quyền đông dương - Điểm khác với lần 1: P đầu tư nhanh quy mô lớn vào các ngành kinh tế VIỆT NAM: + NN: đầu tư nhiều nhất (cao su) + Công nghiệp: khai thác mỏ (than ), mở mang công nghiệp dệt, muối, thêm vốn, nhân công + Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phong trào mới, đẩy mạnh buôn bán nội địa + GTVT: chú trọng đầu tư => khai thác, bóc lột các đô thị đông đúc hơn, nhiều trung tâm kinh tế - văn hóa ra đời + Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, độc quyền trong phát hành tiền giấy và cho vay lãi, tăng thuế => Ngân sách Đông Dương 1930 tăng gấp 3 lần 1912 => Chủ yếu đầu tư NN, CN nhẹ, không đầu tư CN nặng => hạn chế sự phát triển kinh tế lâu dài Chuyển biến : - Kinh tế: + Kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phong trào mới + Đầu tư nhân lực, kĩ thuật, vốn, trung tâm công nghiệp, hầm mỏ xh + Mang tính chất cục bộ => kinh tế Việt Nam vẫn nghèo, lạc hậu, ngày càng què quặt, phụ thuộc P - Giai cấp: + Địa chủ: bị phân hóa trung – đại – tiểu + Nhân dân: bị bóc lột bần cùng hóa >< địa chủ phong kiến, Pháp => lực lượng hăng hái đông đảo + Công nhân: Đặc điểm chung của công nhân thế giới: kỷ luật, sống tập trung, đại diện pthuc sx tiên tiến 4 đặc điểm riêng (khách quan): bị tư sản, đế quốc bóc lột; qh gắn bó nhân dân; tr thống yêu nước; sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô sản (sứ mệnh công nhân việt nam) => động lực phong trào dân tộc DC tiên tiến + Giai cấp mới: tiểu tư sản (sau TC1) có tt yêu nước, phong trào nhanh về số lượng, thiết tha canh tân đnc tư sản (trong TC 2) ra đời muộn, thực lực yếu => Bị TD P chèn ép => TS mại bản, TS dân tộc - Mâu thuẫn: dân tộc: nhân dân Việt Nam >< P => độc lập dân tộc giai cấp: Nông dân >< Địa chủ => ruộng đất dân cày => Cần tiêu diệt: TD Pháp, tư sản mại bản, đại địa chủ; trung địa chủ có thể lợi dụng 1919 – 1925 – Phong trào dân tộc dân chủ: Tư sản Tẩy chay TS Hoa kiều, vđ người V dùng hàng V, chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại háo Chống độc quyền cảng SG, xuất cảng lúa gạo Nam Kì của TS P Đảng Lập hiến => đòi tự do dân chủ Thỏa hiệp khi TDP nhượng bộ Tiểu TS trí Đtranh giành tự do, DC thức Một số tổ chức ctri đc tlap: VN nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng TN Những tờ báo tiến bộ ra đời: Tiếng Pháp: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê Nhà XB Nam đồng thư xã (HN) Phong trào yêu nước dân chủ công khai => t/h khích lệ phong trào yêu nước >< không kiên định Công nhân Các cuộc đtranh ngày càng nhiều, lẻ tẻ, tự phát 8/25, bãi công Ba Son => bước phát triển mới từ tự phát => tự giác: + Có tổ chức LD thống nhất + Mục tiêu rõ ràng + Buộc P nhượng bộ + T/h tinh thần QTVS - Diễn ra sôi nổi, quy mô lớn, hình thức phong phú - T/h thúc đẩy tt yêu nước - Chủ yếu MĐ kinh tế, không thống nhất, tự phát, lẻ tẻ Địa điểm Thời gian Nguyễn Ái Quốc 19 Nội dung Pháp 18/6/19 Gia nhập Đảng XH P LX Giữa 20 Hội nghị Vecsai: Yêu sách của nhân dân An Nam => không được chấp nhận => TQ 25/12/20 “muốn được giải phóng chỉ có thể trông cậy vào mình” Công lao: Đọc sơ thảo Lenin => khẳng định con đường giành độc lập tự do cho dân tộc - Tìm ra con 21 Tham gia đại hội đại biểu lần thứ 18 của Đảng XH Pháp => tán thành gia nhập quốc tế cộng sản, thành lập đảng cộng sản Pháp => trở thành đảng viên cộng sản 6/23 Lập Hội Liên hiệp thuộc địa, chính quyền ngôn luận: Báo Người cùng khổ do 11/11/24 Người chủ bút Ngoài ra: Báo Nhân đạo, Đời sống CN, Bản án chế độ TDP Đến LX dự HN QTND, DH lần t5 Quốc Tế Cộng Sản Về Quảng Châu TQ tuyên truyền gd lý luận xd tổ chức cách mạng đường cứu nước đúng đắn => vai trò dân tộc - Bước đầu truyền bá tư tưởng Mac-Lenin => vai trò Đảng - XD qh cách mạng Việt Nam – thế giới => vai trò Đảng Nét đổi mới: - Hướng đi con đường cứu nước - Cách tiếp cận chân lý cách mạng: thực tiễn, tự lực cánh sinh - Quan điểm cách mạng: vô sản 1925 – 1930 – Phong trào dân tộc dân chủ: NAQ => Quảng Châu: mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ (TH, HS trí thức Việt Nam yêu nước) Hội VIỆT NAM CÁCH MẠNG TN (6/25): - Tâm tâm xã (Tiền thân) => CỘNG SẢN đoàn 9/2/25 (Nòng cốt) => Hội Việt Nam Cách Mạng TN (6/25) - MĐ: tổ chức, lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đánh đổ P, tay sai cứ lấy mình - Tổng bộ: NAQ, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn - Trự sở: Quảng Châu - Lý luận cách mạng: Báo TN (21/6: cơ quan ngôn luận) + Đường Kách Mệnh (đầu 27) => tuyên truyền đến công nhân, nhân dân - Chủ trương: Vô sản hóa => cán bộ lãnh đạo cùng công nhân trong xí nghiệp, hàm mỏ để tuyên truyền => phong trào công nhân phong trào mạnh mẽ, trở thành nòng cốt phong trào dân tộc - Vtro: Trực tiếp truyền bá tư tưởng Mac Lenin trong nước Cbi tư tưởng, lý luận, tổ chức, đội ngũ cán bộ - Hội LH các dân tộc bị áp bức ở Á Đông: Quảng Châu, 9/7/25, do NAQ tlap Tân Việt cách mạng Đảng: - 14/7/25, Hội Phục Việt => 14/7/28, tại Huế, Tân Việt cách mạng Đảng - Địa bàn: Trung Kỳ - Người tlap: một số người tù chính trị Trung Kỳ => Đi theo Hội Việt Nam Cách Mạng TN Việt Nam Quốc dân Đảng: - 25/12/27, từ Nam Đồng thư xã => Quốc dân đảng - Sáng lập: Ng Thái Học, Phó Đức Chinh => tư sản - Tư tưởng: “Tự do, bình đẳng, Bác ái”, tôn chỉ không rõ ràng, chung chung - Chủ trương: tiến hành cách mạng bằng bạo lực, lấy binh lính người Việt trong quân đội P giác ngộ là lực lượng chính, bỏ qua nhân dân - Địa bàn: một số địa phương Băc Kì - 2/29: ám sát trùm mộ phu Badanh => P tiến hành khủng bố - Bạo động “không thành công cũng thành nhân”: 9/2/20, Yên Bái - Ý nghĩa: + Nêu cao tt yêu nước + Chấm dứt vai trò lãnh đạo VNQDĐ (giai cấp tư sản) Thành lập Hội VNCM thanh niên VN Quốc dân đảng Khuynh hướng CM 12/1927 Tôn chỉ, mục tiêu 6/1925 Dân chủ tư sản Thiết lập dân quyền Cơ cấu tổ chức Vô sản Tổ chức thiếu chặt chẽ, thiên về ám sát cá Đối tượng tham gia CM giải phóng dân tộc, lật đổ ách thống trị nhân Địa bàn hoạt động ĐQ xây dựng chế độ mới Trí thức, tư sản dân tộc Hoạt động chính Bắc kì Cơ quan lãnh đạp cao nhất: tổng bộ, trụ sở: Dùng bạo lực, chú trọng lấy binh lính Quảng Châu người Việt trong quân dội Pháp Tổ chức khởi nghĩa Yên Bái => thất bại Thanh niên học sinh, trí thức VN yêu nước Bắc, trung, nam, hải ngoại Đào tạo, huấn luyện cán bộ CM, truyền bá tư tưởng MacLenin Thực hiện vô sản hóa, thúc đẩy ptr công nhân chuyển sang tự giác Đảng Cộng sản Việt nam: - HCLS: Phong trào dân tộc DC phát triển mạnh => cần có chính đảng lãnh đạo - T3/1929, tại 5D Hàm Long: 1 số TN tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng TN Bắc Kì thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam Thời gian Tiền thân Thành lập CQNL 17/6/29 Hội Việt Nam Bắc Kì Đông Dương cộng sản Đảng Búa Liềm 8/29 Cách Mạng TN Tổng bộ và kì bộ An Nam cộng sản Đảng Tờ báo Đỏ 9/29 Tân Việt Đảng Đông Dương cộng sản Liên đoàn Ý nghĩa: - Xu thế vô sản chiếm ưu thế - Điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã chín muồi Kết quả: - 3 tổ chức cộng sản ra đời nhưng hoạt động riêng rẽ - Hội Việt Nam Cách Mạng TN chia 2 => NAQ rời Xiêm sang Trung để thống nhất các Đảng -T5/1929, tại Hương Cảng: họp đại hội lần 1 => Bắc Kì đặt vấn đề thành lập đảng thay thế => ko đc chấp nhận - Hội nghị hợp nhất các Đảng (6/1-7/2/30): + Chủ trì: Ng Ái Quốc + Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảnh, TQ + ND: + Thống nhất các tổ chức CỘNG SẢN thành đảng duy nhất Đảng Cộng Sản Việt Nam + Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản do NAQ soạn thảo, gồm: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt… xác định: + Đường lối chiến lược: tư sản dân quyền cách mạng, thổ địa cách mạng => Xã hội Cộng Sản + Nhiệm vụ: + đánh đổ đế quốc pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập, tự do + lập CP công nông binh tổ chức quân đội công nông + tịch thu hết sản nghiệp, ruộng đất đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, cách mạng ruộng đất + Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; lợi dụng trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc + Vai trò: lãnh đạo cách mạng + Mqh: liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới và vô sản thế giới + Tư tưởng cốt lõi: độc lập, tự do => Là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp - Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam: + là kết quả đấu tranh dân tộc, giai cấp, sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử + sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở việt nam + bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam + cách mạng giải phóngdân tộc của ta đặt dưới sự lãnh đạo của đảng duy nhất, với đường lối khoa học, sáng tạo, tổ chức chặt chẽ, cán bộ đảng viên kiên trung + là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước nhảy vọt mới trong lịch sử việt nam 1930 – 1945: Chống Pháp + Nhật 1930 - suy thoái khủng hoảng kinh tế => Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp => nhân dân đói khổ => mâu thuẫn XH gay gắt 1930 - 1931 – Phong trào cách mạng: Bối cảnh: Khủng hoảng kinh tế, phong trào cách mạng đang dâng cao => Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công nông (mang tính thống nhất cao) 2 – 4/1930: khẩu hiệu kinh tế tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế + khẩu hiệu chính trị: đả đảo đế quốc, phong kiến, thả tù chính trị… => 1/5 đấu tranh nhân ngày qte LĐ => bước ngoặt => hình thức đtr phong phú quyết liệt, có bạo động vũ trang => hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt nhiều thôn xã, cấp ủy, Đảng lãnh đạo nhân dân đứng lên giành chính quyền => các “Xô viết” ra đời XÔ VIẾT: Ra đời: 9/1930, tại Nghệ An Cuối 30 – đầu 31, tại Hà Tĩnh => Thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt XH: - Về chính trị: quần chúng tự do thời gian hoạt động trong đoàn thể cách mạng, hội họp, các đội tự vệ đỏ, toàn án nhân dân đc thành lập - Về kinh tế: chia ruộng, bãi thuế, xóa nợ… - VHXH: mở lớp Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn… => đỉnh cao cách mạng 30-31, sau đó bị đàn áp, chia rẽ, nhiều cán bộ bị bắt, chính quyền tan vỡ => nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho quần chúng nhân dân - Giữa 31, phong trào dần lắng xuống 10/1930 – Hội nghị lần 1 BCH trung ương lâm thời ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Tại Hương Cảng, giữa lúc phong trào cách mạng quyết liệt: - đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam => Đảng Cộng Sản Đông Dương, Trần Phú làm tổng bí thư - thông qua Luận cương chính trị: + Xác định vấn đề chiến lược và sách lược của Đảng Cộng Sản Đông Dương: tư sản dân quyền => XHCN, bỏ qua TBCN + Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến, đế quốc + Động lực: giai cấp công nhân, nông dân + Lãnh đạo: giai cấp công nhân, tiên phong Đảng Cộng Sản + Nêu rõ hình thức, phương pháp đấu tranh, mqh cách mạng Đông Dương và thế giới => nhiều hạn chế (khác so với Cương lĩnh chính trị) So sánh Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị Giốn - Đường lối cách mạng: tư sản dân quyền => xhcn, bỏ qua tbcn g - Lãnh đạo: Đảng - Mqh: cách mạng Việt Nam - thế giới Khác Nhiệm vụ Đưa giải phóng dân tộc lên đầu Đưa đtr giai cấp lên đầu Lực lượng Toàn bộ dân tộc (- TSMB và Đại ĐC) Nông dân, công nhân 1930 -1931- Ý nghĩa, bài học: Ý nghĩa: - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đ, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân với cách mạng Đông Dương - Khối liên minh công nông hình thành - Quốc tế cộng sản công nhận Đảng Cộng Sản Đông Dương là phân bộ độc lập - Nhiều bài học Bài học: - Công tác tư tưởng - XD khối liên minh mặt trận dân tộc - Tổ chức lãnh đạo quần chúng => cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa 1929 – 1933 – khủng hoảng kinh tế toàn cầu => Chủ nghĩa phát xít ra đời Những năm 30 XX – Nguy cơ Thế chiến 2: Quốc tế: Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, NB => nguy cơ TC2 7/35, tại Matxcova QT cộng sản tiến hành đại hội lần 7: - Nhiệm vụ: + chống phát xít, giành dc, bảo vệ hòa bình + kêu gọi thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít - Kẻ thù: phát xít 6/36, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở P Trong nước: P cử phái đoàn điều tra Đông Dương, thay toàn quyền mới Nhiều đảng phái chính trị hoạt động mạnh, nhất là Đảng Cộng Sản Đông Dương => khó khăn: nhiễu nhân dân P đầu tư để bù đắp => kinh tế phát triển nhưng vẫn lạc hậu, lệ thuộc Đời sống nhân dân vẫn khó khăn => Nhiệm vụ: đòi tự do, cơm áo, hòa bình 3/1935 - ĐHĐB lần 1 của Đảng Cộng Sản Đông Dương 7/1936 – Hội nghị BCH Trung ương ĐẢNG CỘNG SẢN Đông Dương: - Địa điểm: Thượng Hải - Chủ trì: Tổng bí thư Lê Hồng Phong - Căn cứ: Nghị quyết Đại Hội 7 QT Cộng Sản và tình hình Việt Nam - Nội dung: + Nhiệm vụ: chiến lược: chống đế quốc, phong kiến sách lược: chống phát xít, chế độ phản động thuộc địa + Mục tiêu: đời tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình + Phương pháp đtr: kết hợp công khai – bí mật, hợp pháp – bất hợp pháp + Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương => 3/38 đổi tên thành Mặt trận thống nhất DC Đông Dương 1936 – 1939 – Ý nghĩa, bài học: Ý nghĩa: - Là phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức đc Đảng lãnh đạo - Buộc chính quyền TD nhượng bộ yêu sách tự do, dân chủ - Quần chúng đc tập dượt đtr, giác ngộ - Đội ngũ cán bộ tôi luyện, trưởng thành Bài học: - XD mặt trận dân tộc thống nhất - Lãnh đạo quần chúng đtr công khai, hợp pháp => Cuộc tập dượt thứ 2 cho CM t8 Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939 Kẻ thù Thực dân Pháp và phong kiến tay sai Bọn phản động thuộc địa và tay sai Nhiệm vụ Chống đế quốc Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc Mục tiêu Chống phong kiến Chống phản động thuộc địa và tay sai Giành độc lập dân tộc và ruộng đất Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình Hình thức đấu cho dân cày tranh Bí mật, bất hợp pháp Hợp pháp, nửa hợp pháp Phương pháp Công khai, nửa công khai đấu tranh Đấu tranh vũ trang, cướp chính quyền Thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (sau đổi thành: Mặt trận Dân chủ Đông Dương) 9/1939 – CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2 bùng nổ 11/1939 - HN BCH Trung Ương Đảng: - Địa điểm: tại Bà Điểm, Nguyễn Văn Cừ chủ trì - Nhiệm vụ: trước mắt là đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc và độc lập Đông Dương tạm gác lại cách mạng ruộng đất - Mục tiêu, phương thức: chuyển từ đtr đòi dân sinh dân chủ => đtr đánh đổ chính quyền từ hợp pháp, nửa hợp pháp => bí mật thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương - Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đ: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc hàng đầu, đưa ND vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước 22/9/1940 – Nhật vượt biên giới Việt Trung tiến vào nước ta: 6/40, Đức tấn công P => P hàng 22/9/40, Nhật vượt BG Việt Trung, đánh chiếm Lạng Sơn 9/40, Nhật tiến vào miền Bắc nước ta => P cấu kết với Nhật: - Pháp: Chính sách Tổng động viên Vơ vét triệt để Cuối 44 - 45, 2 triệu đồng bào chết đói Chính sách Kinh tế chỉ huy Mâu thuân ND ta >< P, N, tay sai gay gắt => Vận mệnh dân tộc trở nên bức thiết, nhu - Nhật: Bòn rút dân ta qua tay P cầu: Độc lập dân tộc Bắt P nộp tiền, xuất khẩu nhiên liệu Nhổ lúa hoa màu trông đay, thầu dầu 27/9/40: Khởi nghĩa Bắc Sơn: Đội du kích đầu tiên: đội du kích Bắc Sơn, căn cứ địa đầu tiên: Lạng Nhai => Ý nghĩa: Mở đầu ptr dtr vũ trang gpdt sau chủ trương chuyển hướng đtr của Đ Bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ khởi nghĩa 23/11/40: Khởi nghĩa Nam Kì: lần đầu xh cờ đỏ sao vàng 1941: Binh biến Đô Lương => Các cuộc nổi dậy thất bại vì thời cơ chưa chín muồi, nhưng đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu dtr bằng vũ lực của dt Đông Dương 10-19/5/1941 - HN lần 8 BCH Trung Ương Đảng 28/1/41 NAQ về nước lãnh đạo cách mạng chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCH TƯ Đảng tại Pác Bó, Cao Bằng từ ngày 10 dến 19/5/1941: + Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng DT, tạm gác CCRĐ + Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh) + Xác định hình thái đi từ khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa, nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân => Ý nghĩa: Hoàn chỉnh chủ trg đề ra tại HN Trung Ương 11/39 + Điểm mới: Đặt VĐ giải phóng dân tộc lên phạm vi từng nước Thành lập CP Nhân Dân Việt Nam sau khi đánh đuổi P-N Mặt trận Việt Nam riêng Khởi nghĩa từng phần => Tổng khởi nghĩa + Khắc phục: Từ xác định lên khẳng định nhiệm vụ giải phóng dân tộc Lực lượng hết thảy dân tộc + Vai trò: Hoàn chỉnh chủ trương t11/39 nhằm giải quyết mục tiêu số 1 là gpdt Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu đó Có tầm quan trọng đặc biệt Hội nghị Trung ương BCH TƯ DCS ĐD BCHTƯ DCSĐD lần BCHTƯ DCSĐD lần 8 (10/1930) (7/1936) 6 (11/1939) (5/1941) Địa điểm Chủ trì Hương Cảng, TQ Thượng Hải, TQ Bà Điểm, Hóc Môn Pác Bó, Cao Bằng Nhiệm Trần Phú Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Ái Quốc vụ Đánh PK, ĐQ Lê Hồng Phong Đánh ĐQ, tay sai, gp Trước mắt là gp dân tộc Đông Dương Chủ CMTS dân quyền Chiến lược: chống PK, ĐQ Tạm giác CCRĐ => giảm tô trương => CNXH Trước mắt: chống PX, Tạm giác CCRĐ => Mặt trận Việt Minh, Hội phản động, nguy cơ ctr, tịch thu Cứu Quốc Phương Vũ trang bạo đòi tự do cơm áo Lập CQ dân chủ CH Khởi nghĩa từng phần lên pháp động, giành CQ Hợp pháp, nửa hợp tổng KN Mặt trận ND phản đế DD pháp, nửa bí mật Ý nghĩa Nhiều hạn chế => MT thống nhất dân chủ Từ đòn dân chủ Hoàn chỉnh lần 6 DD chuyển sang đánh đổ ĐQ, tay sai Công khai, bí mật, hợp Đánh dấu bước pháp, bất hợp pháp chuyển hướng quan trọng, gpdt hàng đầu 19/5/1941: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời Xây dựng lực lượng chính trị: Đảng vận động quần chúng tham gia Việt Minh 1943, Đảng đưa ra bản ĐC VHVN 1944, Đảng DCVN và hội VH cứu quốc thành lập, tham gia MTVM Xây dựng lực lượng vũ trang: 2/41, đội du kich Bắc Sơn => Trung đội cứu quốc quân 1 ra đời 9/41, Trung đội cứu quốc quân 2 2/44, Trung đội cứu quốc quân 3 Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn – Võ Nhai, Cao Bằng là 2 căn cứ địa CM đầu tiên Năm 1943, Hồng quân Liên Xô phản công Đức, Phát xít thất thế => đòi hỏi Đảng đẩy mạnh công tác chuẩn bị toàn diện cho Khởi nghĩa vũ trang 22/12/1944 - Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân ra đời (Võ Nguyên Giáp) 9/3/45, Nhật đảo chính Pháp, dựng lên cq Trần Trọng Kim => độc chiếm Đông Dương 12/3/1945 - Ban Thường vụ TU Đảng: Nhật Pháp bắn nhau và hành động của ta: - Nhận định điều kiện TKN chưa chín muồi, xác định Nhật là kẻ thù duy nhất của ta, phát động cao trào kháng Nhật làm tiền đề cho TKN - Hình thức: chính trị => vũ trang => tổng KN Nạn đói => Phá kho thóc giải quyết nạn đói 20/4/1945: Hội nghị quân sự CM Bắc Kì thống nhất các lực lượng vũ trang, thành lập Ủy ban quân sự CM Bắc Kỳ, thống nhất VN Cứu quốc quân và VN Tuyên truyền giải phóng quân thành VN giải phóng quân (15/5) 16/4/1945 Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng VN 4/6/1945 - Khu giải phóng Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Kan, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên HCM chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo, thủ đô của Khu giải phóng => căn cứ địa chính và là hình ảnh thu nhỏ của VN mới 8/1945 – Tổng khởi nghĩa: Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện, chính phủ thân Nhật hoang mang, quân Nhật rệu rã => thời cơ khách quan 13/8/45, Thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, Quân lệnh số 1 chính thức phát lệnh TKN toàn quốc 14-15/8, HN toàn quốc Đảng tại Tân Trào thông qua KH lãnh đạo TKN, chính sách đối nội, ngoại 16-17/8, Đại hội Quốc dân tại Tân Trào tán thành chủ trương TKN, cử ra UBDT GPVN Chiều 16, Võ Nguyên Giáp theo lệnh giải phóng Thái Nguyên => TKN bắt đầu Khởi nghĩa: 18/8, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất cả nước 19/8, Hà Nội 23/8, Huế 25/8, Sài Gòn khởi nghĩa CT HCM, TƯ Đ, UBDT từ Tân Trào về HN 28/8, Đồng Nai Thượng, Hà Tiên giành chính quyền muộn nhất => trừ thị xã do Trung Hoa chiếm đóng, TKN đã thắng lợi trong hai tuần 30/8 Vua Bảo Đại thoái vị, CĐ phong kiến VN sụp đổ 28/8/1945, Chính phủ lâm thời VNDCCH 2/9/1945, Ba Đình, Hà Nội, CT HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập, thành lập VNDCCH => bước ngoặt: - KĐ quyền bất khả xâm phạm của con người - Tuyên bố độc lập - KĐ quyết tâm bảo vệ độc lập Nguyên nhân, ý nghĩa, bài học: Nguyên nhân:Lòng yêu nước của ND ta, tinh thần đoàn kết Sự lãnh đạo, đường lối CM đúng đắn trên cơ sơ Mác Lenin để đưa vào hoàn cảnh VN Sự chuẩn bị chu đáo, toàn đảng toàn dân nhất trí đồng lòng Chiến thắng của Hồng quân LX với Đức, NB củng cố niềm tin và tạo thời cơ cho ta Ý nghĩa: Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc: bước nhảy vọt của CM VN, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do mới cho dân tộc Phá tan xiềng xích nô lệ thực dân, phong kiến Thế và lực Địch tấn công, ta phản công Ta chủ động tấn công địch Chiến thuật Du kích ngắn ngày Đánh điểm diệt viện Kết quả, ý nghĩa Bảo vệ căn cứ, cơ quan đầu Khai thông vùng biên giới việt - trung, hành lang đông - tây não và quân chủ lực Thế bao vây Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản đánh bại chiến lược đánh Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi, nhanh thắng nhanh buộc chúng con đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa khai thông; phải chuyển sang đánh lâu dài quân đội ta trưởng thành, giành được quyền chủ động trên với ta chiến trường chính (bắc bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống pháp 2/1951, Đại hội đại biểu lần 2: - 11-19/2/50,Vinh Quang, thông qua 2 bản báo cáo quan trọng: + Báo cáo chính trị (HCM trình bày) + Báo cáo về CMVN (TBT Trường Chinh) => Quyết định tách ĐCS Đông Dương, đưa Đ ra hoạt động công khai: Đảng Lao Động, xuất bản báo Nhân Dân (Cơ quan ngôn luận), thông qua tuyên ngôn => Đánh dấu bước ptr mới trong qtrinh lãnh đạo của Đ, ĐH “Kháng chiến thắng lợi” 12/1950: Mỹ Pháp kí HƯ phòng thủ chung Đông Dương => hòng thay thế P ở Đông Dương KH Dolatdo Tatxinhi => nhanh chóng kết thúc chiến tranh => đưa cuộc chiến lên quy mô lớn, làm cuộc KC của ta đặc biệt vùng sau lưng địch khó khăn 9/51, Mỹ - Bảo Đại HƯ hợp tác KT Việt Mỹ ràng buộc CP Bảo Đại với Mỹ 3/51, DHTQ Thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt 11/3/91, LM Nhân dân Việt Miên Lào Pháp: Vùng chiếm đóng thu hẹp Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán sâu sắc Thiệt hại 2 nghìn tỉ phrang => Mỹ kéo P kéo dài, mở rộng ctr hòng thay thế P 7/5/53, Nava làm tổng chỉ huy => KH Nava nhằm kthuc ctr trong danh dự: - 18 tháng, 2 bước: + Bước 1 Thu đông 53 – xuân 54: phong ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược Trung Bộ, Nam Đông Dương + Bước 2 Thu đông 54: chuyển lực lượng ra Bắc Bộ, cố gắng giành thắng lợi buộc ta đàm phán kthuc ctr Nava tập trung 44/48 tiểu đoàn tại ĐB Bắc Bộ càn quét vùng chiếm đóng Ta: 9/53, Bộ chính trị họp KH tác chiến đông xuân 53-54: - Nhiệm vụ: tiêu diệt địch - Tập trung LL tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu, buộc chúng phân tán LL: + 10/12/53 Tây Bắc => Điện Biên Phủ (Tây Bắc, địa hình hiểm trở, vị trí quan trọng ở Đông Dương và ĐNA) => Nava tăng cường LL, biến ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương: 16200 quân, 3 phân khu, 49 cứ điểm => Pháo đài bất khả xâm phạm + 12/53, Trung Lào => Xeno + 1/54, Thượng Lào => Luông Pha Bay – Mường Sài + 2/54, Tây Nguyên => Playku => thắng lợi => bước đầu làm phá sản Nava, tạo đk về VC, tinh thần trận quyết định ĐBP 12/53, bộ chính trị họp mở chiến dịch ĐBP => điểm quyết chiến chiến lược => mục tiêu: tiêu diệt sinh lực địch với 55 nghìn quân, 3 đợt: - Đợt 1 13 – 17/3/54: Him Lam, phân khu Bắc - Đợt 2 30/3 – 26/4/54: đồng loạt tiến công phía đông Mường Thanh, đồi E1,D1,C1,C2,A1… bao vấy chia cắt, khống chế sân bay - Đợt 3 1/5 – 7/5: tấn công còn lại phía đông, phía Nam - Chiều 7/5, Đờ Caxtori đầu hàng Nghệ thuật quân sự: - Cách đánh bao vây chia cắt - Vây lấn tấn diệt - Trận hợp đồng binh chủng lớn nhất trong KCCP đầu tiên của bộ đội - Trận công kiên lớn nhất LSVN KQ: - 56 ngày đêm, loại 16200 tên và toàn bộ vũ khí - KH Nava phá sản Ý nghĩa: - Là trận đánh lớn nhất, cuối cùng KCCP - Đi vào LS như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa TK20 - Buộc P kí HĐ Gionevo kết thúc chiến tranh 8/5 bàn về Đông Dương, Phạm Văn Đồng dẫn đầu 21/7/54 - HĐ Gionevo kí kết Gồm: - HĐ đình chỉ chiến sự ở VN - Bản tuyên bố cuối cùng của HN - Khác Nội dung: - Cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản độc lập, cq, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ - Thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình - Tập kết, chuyển quân, chuyển giao + Ở VN, lấy vĩ tuyến 17 dọc theo sông Bến Hải, Quảng Trị làm giới tuyến quân sự tạm thời - VN tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do 7/1956 Ý nghĩa: - Thắng lợi chưa trọn vẹn - Chấm dứt ctr ách thống trị p - VB pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dt cơ bản của nd ta - Làm thất bại âm mưu Mỹ trong việc mở rộng kéo dài ctr Chiến dịch Điện Biên Phủ Nguyên nhân Ý nghĩa - Sự LĐ của Đảng, đường lối KC đúng - Chấm dứt ách thống trị TD Pháp, miền Bắc được giải phóng đắn, sáng tạo, toàn quân toàn dân đoàn - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng CN, ĐQ, tan rã hệ thống kết, dũng cảm chiến đấu, cần cù LĐ thuộc địa - LM Việt Cam Lào, ủng hộ của TQ, LX - Cổ vũ ptr đấu tranh dân tộc - Miền Nam tiếp tục kháng Mỹ 1954 – 1975: Chống Mỹ 1954 – Sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết: - Ta: Nghiêm chỉnh thi hành ở miền Bắc: tập kết chuyển quân giao khu vực 10/10/54 tiếp quản thủ đô 1/1955 trung ương Đảng, chính phủ ra mắt nhân dân thủ đô 16/5/1955 P rút khỏi Cát Bà => miền Bắc giải phóng - Pháp: phá hoại cơ sở vật chất => gây khó khăn cho ta khi tiếp quản cưỡng ép công giáo di cư 5/1956 rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện xong điều khoản trách nhiệm của mình - Mỹ: nhảy vào miền Nam, dựng chính quyền Ngô Đình Diệm Âm mưu: chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành căn cứ quân sự thuộc địa kiểu mới của Mỹ - N.Đ.Diệm: ra sức phá hoại hiệp định thành lập chính quyền tay sai độc tài Gia Đình Trị => Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền => cần thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước: - Miền Bắc: hoàn toàn giải phóng: cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh => cách mạng XHCN, căn cứ địa cách mạng cả nước - Miền Nam: vẫn bị xâm lược => tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1954 – 1957 – Miền Bắc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Cải cách ruộng đất (1954 -1956): - Căn cứ: thực tế miền Bắc, đáp ứng quyền lợi kinh tế chính trị của nhân dân, củng cố khối liên minh công - nông, mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất => phát động đẩy mạnh cải cách ruộng đất - Quá trình: 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất - KQ: khẩu hiệu người cày có ruộng thực hiện triệt để - Ý nghĩa: thắng lợi cải cách ruộng đất: xóa bỏ hoàn toàn giai cấp địa chủ, giải phóng người nông dân củng cố khối liên minh công - nông bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi - Sai lầm: đấu tố tràn lan, thô bạo, quy nhầm cả những người ủng hộ cách mạng thành địa chủ => 1957 sửa chữa kịp thời 9/1960 – DHDB toàn quốc lần 3: - Quyết định ngày 3/2 là ngày thành lập Đảng - Đề ra nhiệm vụ CM từng miền: miền Bắc: quyết định nhất đv sự ptr CM cả nước Miền Nam: quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam - Thông qua KH nhà nước 5 năm lần 1(61-65) miền Bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm * Nhiệm vụ: phát triển công ngiệp và nông nghiệp, cải tạo xhcn, củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, quôc phòng, tăng cường trật tự và an ninh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân + CN: ưu tiên đầu tư xây dựng + NN: xd hợp tác xã, sản xuất NN bậc cao, áp dụng KHKT + Thương nghiệp: ưu tiên phát triển, chiếm lĩnh thị trường + GTVT: được củng cố + Hậu phương: cung cấp lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc, cán bộ… Trước 1965 1961 – 1965 1965 – 1968 1969 – 1973 27/1/1973 1973 – 1975 Chiến tranh Chiến tranh đặc Chiến tranh VN hóa và Đông Dương Hiệp Giải phóng hoàn đơn phương biệt cục bộ hóa chiến tranh định Pari toàn miền Nam Đồng Khởi Ấp Bắc, Bình Vạn Tường Lam Sơn Tây Nguyên, Giã, An Lão, Ba Mậu Thân 68 Tổng tiến công 72 Huế - Đà Nẵng, Gia, Đồng Xoài ĐBP trên không HCM Đều là chiến tranh xâm lược TD mới, có sự chỉ huy của cố vấn Mỹ, dựa vào vũ Đánh cho Đánh cho Ngụy khí trang thiết bị của Mỹ Mỹ cút nhào 1959 – 1960 – Phong trào “Đồng Khởi” ở Miền Nam: Hoàn cảnh: cách mạng miền nam gặp nhiều khó khăn, tổn thất NĐD ra Luật 10/59 đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật => chém giết tù đày hàng vạn đồng bào, cán bộ => lực lượng cách mạng Việt Nam tổn thất nặng nề => cần biện pháp quyết liệt HN lần thứ 15 của BCH TW Đảng (1/1959): quyết định để ND miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng: Ngoài con đường dùng bạo lực CM, ND miền Nam không còn con đường nào khác Phương hướng: khởi nghĩa giành cq về tay ND bằng chính trị chủ yếu, kết hợp vũ trang => cao trào: Phong trào đồng khởi 17/1/60, Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày, Bến Tre) rồi lan ra huyện => Khởi nghĩa từng phần KQ: mở ra vùng giải phóng rộng lớn an toàn LL vũ trang miền Nam ra đời 20/12/1960, Mặt trận DT GPMN VN ra đời, chủ tịch: Ng Hữu Thọ (quan trọng nhất) Ý nghĩa: Giáng đòn nặng nề vào chính sách TD mới của Mỹ Làm lung lay tận gốc cq tay sai Đánh dấu bước ptr từ thế giữ gìn LL sang thế tiến công Làm phá sản ctr đơn phương => bước nhảy vọt thứ nhất của KC miền Nam 1961 – 1965 – Chiến tranh đặc biệt Mỹ Quân dân miền Nam Hoàn Phá sản ctr đơn phương 1/1961, Trung ương cục miền Nam + 2/1961, Quân cảnh Chính sách cai trị độc tài của NDD thất bại giải phóng miền Nam Lực lượng Quân đội tay sai, cố vấn Mỹ 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn, đô thị 3 mũi tiến công: chính trị, quân sự, binh vận Âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt cơ bản Thủ đoạn KH Xtalay-Taylo bình định miền Nam trong 18 tháng Dồn dập lập các ấp chiến lược => xương 2/1/1963, thắng lợi mở đầu: Ấp Bắc, Mỹ Tho sống ptrao “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” phá ấp chiến lược “Trực thăng vận, thiết xa vận” Đông xuân 1964 – 1965, Bình Giã, đánh thắng “Trực thăng vận, thiết xa vận” Sau khi lên làm TT, Gionxon đẩy mạnh hơn Đấu tranh chính trị: Phật giáo, đội quân tóc dài… nữa ctr đặc biệt Thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Ý nghĩa CM VN vững thế diệt địch tiến công Mỹ thất bại trong việc sử dụng miền Nam VN làm thí điểm 1 loại hình ctr đàn áp phong trào CM TG => chiến tranh cục bộ 1965 – 1968 – Chiến tranh cục bộ Quân dân miền Nam Quân dân miền Bắc Hoàn Sau thất bại ctr đặc biệt, Mỹ chuyển sang ctr cục bộ ở miền Nam và phá hoại ở miền Bắc cảnh Chiến lược ctr cục bộ của Mỹ: Ctr phá hoại: Lực lượng: Quân viễn chinh Mỹ, đồng minh và quân SG LL: không quân và hải quân => Mỹ hóa chiến tranh Âm mưu: phá tiềm lực KT, quốc Âm mưu: Tạo ưu thế áp đảo ta bằng chiến lược quân sự “tìm diệt”, phòng, cc xây dựng XHCN, ngăn chặn đẩy ta về phòng thủ hoặc rút về biên giới, làm ctr lụi tàn dần chi viện, làm lung lay ý chí chống Mỹ Diễn Mỹ mở cuộc hành quân tìm diệt “Ánh sáng xanh” vào Vạn Tường 5/8/64, sự kiện Vịnh Bắc Bộ => Mỹ biến (Quảng Ngãi) => khuếch trương thanh thế quân đội Mỹ >< Thắng ném bom Miền Bắc => bắt đầu lợi mở đầu của ta: Núi Thành, Vạn Tường (đươc coi là Ấp Bắc với Mỹ) => cao trào tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt, CM ta đủ khả năng cthang CTCB Hai cuộc phản công chiến lược tìm diệt, bình định 7/2/65, chính thức => duyên cớ: sự - Đông xuân 1965-1966: hướng chiến lược: Đông Nam Bộ, Liên kiện Vịnh Bắc Bộ => trả đũa việc khu V, mục tiêu: đánh bại quân chủ lực giải phóng QGP MN tấn công Mỹ tại Playku => - Đông xuân 1966-1967: lớn nhất là cuộc hành quân Gianxon ném bom gây ra cuộc chiến tranh phá City đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) hoại lần 1 => Tiêu diệt chủ lực giải phóng, bẻ gãy xương sống Việt + >< Ptr đtr ND đòi Mỹ rút quân dâng cao Ở nông thôn, ptr phá ấp chiến lược mạnh mẽ Vùng giải phóng được mở rộng Xuân 68, so sánh LL thay đổi có lợi cho ta + bầu cử TT ở Mỹ => 1/11/68, kết thúc Tổng TCVND toàn miền Nam trong Tết Mậu Thân => lợi dụng bất ngờ đánh vào cơ quan đầu não địch làm địch choáng váng Ý Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ nghĩ Buộc Mỹ tuyên bố phi Mỹ hóa chiến tranh (thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ) a Chấm dứt không đk ctr phá hoại miền Bắc Chấp nhận đến Pari đàm phán về kết thúc ctr ở VN => mở ra bước ngoặt trong KCCM 1969 – 1973 – VN hóa và Đông Dương hóa chiến tranh Quân dân miền Nam Quân dân miền Bắc 11/1/1968 – 5/4/1972 miền Bắc trở lại Hoàn Sau thất bại ctr cục bộ, Mỹ chuyển sang VNH chiến hòa bình 6/4/72, bắt đầu ném bom cảnh tranh và DDH chiến tranh: 16/4/72, Mỹ chính thức tiến hành phá hoại lần 2, mở cuộc tập kích chiến lược Lực lượng: quân SG, cố vấn, hỏa lực Mỹ đường không bằng B52 vào HN, HP Âm mưu: cứu nguy cho VNH chiến Âm mưu: giảm xương máu người Mỹ, tận dụng xương tranh máu người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Ta đập tan cuộc tập kích, làm nên trận ĐBP trên không trên bầu trời HN buộc Đông Dương, âm mưu ngoại giao: thỏa hiệp TQ, hòa Mỹ kí HĐ Pari hoãn LX để hạn chế sự giúp đỡ ta Ta: 6/6/69, CP CM lâm thời CHMN VN thành lập: hợp pháp Khó khăn: 2/9/69, CT HCM qua đời Vừa đánh vừa đàm Phải chống ctr xâm lược toàn diện tăng cường mở rộng toàn Đông Dương Diễn Mỹ mở rộng xâm lược Cam, Lào biến 24-25/4/70, HN cấp cao ba nước VN, Lào, Cam biểu thị sự quyết tâm đoàn kết của ND 3 nước 4-6/70, phối hợp Cam đạp tan cuộc hành quân xâm lược Đông Bắc Campuchia 2-3/71, VN phối hợp L đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719, giữ vững hành lang chiến lược của CMDD Các phong trào liên tục nổ ra ở đồng bằng, nông thôn, rừng núi và thành thị Tổng tiến công chiến lược 1972 30/3/72, ta lấy Quảng Trị làm hướng tiến công, đánh vào Ý Quảng Trị rồi phát triển ra khắp miền Nam Trận thắng quyết định buộc Mỹ tuyên bố nghĩa 6/72 chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất: Quảng Trị, ngừng hẳn các hđ chống phá miền Bắc Tây Nguyên, Đông Nam Bộ => Mỹ phá hoại miền Bắc (15/1/73) và kí HĐ Pari kết thúc ctr ở VN Giáng đòn nặng nề vào VN hóa ctr, buộc Mỹ tuyên bố Mỹ hóa trở lại (thừa nhận thất bại của VNH) 27/1/1973 – Hiệp định Pari - 31/3/68, thắng lợi Mậu Thân, Gionxon tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc và bắt đầu đàm phán với VN - 25/1/1969, bốn bên tham gia: VNDCCH, MT DTGPMN VN, Hoa Kỳ, VNCH chính thức đàm phán ở Pari - 12 ngày cuối năm 1972, Mỹ tập kích B52 miền Bắc buộc VN kí => thất bại => Mỹ phải kí HĐ ta đưa - 27/1/73, HĐ chính thức được kí: + Hoa Kì tôn trọng ĐL, chủ quyền VN => Quan trọng nhất + Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, mỹ chấm dứt phá hoại miền Bắc + Mỹ rút quân, không can thiệp nội bộ VN => tạo nên tương quan lực lượng thuận lợi để ta tiến lên gpmN + Miền Nam tổng tuyển cử, không có can thiệp nước ngoài + Miền Nam có hai chính quyền => Hạn chế: mới đánh cho Mỹ cút, chưa đánh cho Ngụy nhào + Trao trả tù binh, hàn gắn vết thương, thiết lập quan hệ => HĐ là văn bản quốc tế thứ 2 ghi nhận quyền dân tộc của ta, là thắng lợi quân sự, ngoại giao, chính trị, hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mỹ cút, tạo đk tiến lên đánh cho Ngụy nhào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Pari 1973 Giống * Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận Hoàn cảnh chiến quyết định là trận Điện Biên Phủ năm 1954 và Điện Biên Phủ trên không năm 1972 ND Ý nghĩa * Nội dung cơ bản: - Đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam - Đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam - Đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước * Ỷ nghĩa lịch sử: - Đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường của quân và dân ta - Đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc Là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước Thành phần tham dự gồm 4 bên nhưng thực lớn như Nga, Mĩ chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kì => Hoàn cảnh kí kết có lợi so với Hiệp định Giơ-ne-vơ Quy định vị trí đóng quân: Quy định ở Việt Nam Quy định vị trí đóng quân: Không quy định được chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt Hai hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực Tình khu vực hình sau Hiệp định có lợi cho ta Quy định thời gian rút quân: Pháp phải rút khỏi Quy định thời gian rút quân: Mĩ phải rút miền Bắc Việt Nam sau 300 ngày và Nam Đông quân sau 60 ngày kể từ sau khi kí Hiệp định Dương sau hai năm Do đó Pháp có nhiều thời Vì vậy, điều kiện phá hoại cách mạng của gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó Mĩ bị hạn chế khăn cho ta Phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến Phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, trường, sau khi kí hiệp định ta vẫn phải đấu tranh giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , chống Mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ tranh ngoại giao của ta quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ 1973 – 1975 – Giải phóng hoàn toàn miền Nam Mỹ: Ngày 29/3/73, toán lính Mỹ cuối cùng rút khỏi nước ta, giữ lại cố vấn, viện trợ cho cq SG Ngụy: Phá hoại HĐ Gionevo, mở liên tiếp những cuộc hành quân bình định lấn chiếm để mở rộng lãnh thổ => tiếp tục chiến lược VNH chiến tranh Ta: 7/73, BCH TW Đ họp HN 21: - Xác định kẻ thù: Nguyễn Văn Thiệu - Nhiệm vụ: tiếp tục CM dân tộc dân chủ, bất kỳ tình hình nào cũng tiếp tục bạo lực CM, đấu tranh trên ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao 12/12/74 – 6/1/75, Chiến dịch Phước Long giải phóng đường 14, cq SG đưa quân chiếm lại không được Sự lớn mạnh và khả năng thắng của ta => Sự suy yếu và bất lực của CQ SG Khả năng can thiệp trở lại hạn chế của Mỹ => đk cơ bản để BCT mở rộng quyết tâm giải phóng miền Nam trong 2 năm Căn cứ vào CD Phước Long, so sánh tình hình LL thay đổi có lợi cho ta ở miền Nam, BCT đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 (thời cơ) và 1976, “nếu thời cơ đến vào 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam” => tính đúng đắn và sự linh hoạt của Đảng Tổng tiến công (quân sự) và nổi dậy (chính trị tại chỗ từ bên trong) Xuân 75: - Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 -24/3): là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng địch nhận định sai hướng tiến công của ta nên bố phòng sơ hở => ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 75 + Trận mở màn then chốt: Buôn Ma Thuật + Trước 4/3, đánh nghi binh Playku KonTum + 10/3 bất ngờ là Buôn Ma Thuật + 12/3 địch phản công chiếm lại nhưng không thành + 14/3, địch rút toàn bộ khỏi Tây Nguyên => ta truy kích + 24/3, Tây Nguyên giải phóng hoàn toàn => CD Tây Nguyên thắng lợi => cho thấy rõ sự lớn mạnh của ta, từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên => tổng tiến công trên toàn chiến trường miền Nam - CD Huế - Đà Nẵng (21-29/3): + Khi CD Tây Nguyên diễn ra, BCT kịp thời kế hoạch giải phóng SG, miền Nam trước tiên bằng CD Huế - ĐN + 21/3 ta đánh thẳng căn cứ địch + 25/3 tiến vào cố đô + 26/3 giải phóng thành phố và toàn Thừa Thiên Huế + Địch mất knang chiến đấu, 29/3 từ ba phía ta tiến vào ĐN, đến 3h chiều giải phóng Đà Nẵng + Cuối t3 đầu t4 một số tỉnh khác và HS, TS đc giải phóng => gây tâm lý tuyệt vọng cho Ngụy, đưa cuộc TC-ND lên bước mới với SM áp đảo - Chiến dịch HCM (26-30/4): + 3/75, BCT nhận định thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm tập trung giải phóng miền Nam trước mùa mưa (tháng 5/75) + Chiến dịch giải phóng SG Gia Định : CD HCM + Khí thế: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng + 19/4 Phan Rang, 21/4 Xuân Lộc (cách cửa tử thủ phía đông Sài Gòn ) + 26/4, 17h30, chiến dịch mở màn phía Đông Sài Gòn + 30/4: 10h45: xa tăng ta tiến vào Dinh ĐL 11h30: lá cờ CM tung bay tên nóc dinh (Bùi Quang Thận), chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng + 2/5, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng đc giải phóng Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo của Đ: Thực hiện song song hai nhiệm vụ: CM XHCN (Bắc) CM DTDC (Nam) Đấu tranh cả ba mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao kết hợp sức mạnh thời đại - ND 2 miền giàu lòng yêu nước, dũng cảm chiến đấu, cần cù sx - Miền Bắc hậu phương không ngừng lớn mạnh, đủ sức chi viện cho miền Nam

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan