1 viếng lăng bác in (2023 2024)

6 0 0
1  viếng lăng bác   in (2023 2024)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương MỞ BÀI Nhà văn Pus-kin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng Chim muông sống được là nhờ tiếng ca Một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút” và Viễn Phương đã để tiếng lòng ông cất lên, để linh hồn tác phẩm “Viếng Lăng Bác” neo đậu mãi trong trái tim độc giả về tấm lßng thµnh kÝnh, niÒm xóc ®éng s©u s¾c cña nhµ th¬ vµ nh©n d©n ®èi víi B¸c Hå khi vµo l¨ng viÕng B¸c Trong đó ấn tượng nhất là : (1) C¶m xóc cña nhµ th¬ tríc c¶nh bªn ngoµi l¨ng B¸c (2) C¶m xóc cña nhµ th¬ khi hßa vµo dßng ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c (3) C¶m xóc cña nhµ th¬ khi ®øng tríc di hµi B¸c (4) ¦íc nguyÖn thiÕt tha cña nhµ th¬ khi s¾p trë vÒ miÒn Nam “……………….Trích thơ …… … ” THÂN BÀI - Viễn Phương là một cây bút tiêu biểu, có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam - Ông viết hay, viết nhiều về đề tài Bác Hồ, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người - Phong cách thơ ông bình dị, trong sáng, hàm súc, sâu lắng, tha thiết và trìu mến, giàu hình ảnh nhạc điệu, ấm áp tình người => Nổi bật trong phong cách thơ ấy là … + Bài thơ “Viếng Lăng Bác” được viết n¨m 1976, trong kh«ng khÝ xóc ®éng cña nh©n d©n ta sau khi cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ th¾ng lîi, ®Êt níc thèng nhÊt, c«ng tr×nh l¨ng chñ tÞch Hå ChÝ Minh võa ®îc kh¸nh thµnh II Ph©n tÝch 1 C¶m xóc cña nhµ th¬ tríc c¶nh bªn ngoµi l¨ng B¸c * C©u th¬ më ®Çu nh mét lêi chµo cña ngêi con vÒ th¨m vÞ cha giµ sau bao l©u xa c¸ch Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác - C¸ch xng h« “con” – “B¸c” gîi giäng nãi th©n th¬ng, ngät ngµo cña ngêi miÒn Nam C¸ch xng h« Êy võa thÓ hiÖn th¸i ®é kÝnh träng cña nhµ th¬ víi B¸c, võa béc lé t×nh c¶m gÇn gòi, th©n thiÕt, Êm ¸p nh t×nh ruét thÞt - Hai tiếng “miền Nam” gợi nhớ tới miền đất gian lao mà anh dũng của Tổ quốc, miền đất mà Bác Hồ luôn dành những tình cảm sâu nặng: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” -> Có lẽ, cảm xúc của nhà thơ cũng hòa cùng tiếng lòng của đồng bào miền Nam với Bác + NghÖ thuËt : Nãi gi¶m, nãi tr¸nh “th¨m” chø kh«ng ph¶i lµ viÕng gîi c¶m nhÑ nhµng, ®Ó xoa dịu nỗi đau trước sự thật Người đã ra đi mãi mãi Cách nói ấy còn gợi cảm giác Bác như vẫn còn đây - Như vậy Viễn Phương ra thăm lăng Bác kh«ng chỉ ®¬n gi¶n lµ chuyÕn ®i th¨m c«ng tr×nh kiÕn tróc, chiªm ngìng di hµi mét vÜ nh©n mµ ®ã lµ c©y t×m vÒ céi, s«ng trë vÒ nguån, m¸u ch¶y vÒ tim, lµ chuyÕn viÕng th¨m muén m»n cña ®øa con ë xa kh«ng kÞp vÒ ngµy cha mÊt => C©u th¬ më ®Çu ng¾n gän, lêi lÏ gi¶n dÞ nhng chøa ®ùng biÕt bao nçi niÒm xóc ®éng, båi håi, xãt xa * Đến thăm lăng Bác hình ảnh hàng tre đã gợi lên một ấn tượng đậm nét Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát 1 Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng + Trước hết là hình ảnh tả thực “hàng tre” với những từ láy: “bát ngát, xanh xanh” gợi tả “Hàng tre bát ngát” trong sương sớm, “hàng tre xanh xanh” vững vàng qua gió mưa gợi không khí trang nghiêm, tĩnh lặng trong lăng Bác -> Một hình ảnh rất đỗi bình dị, thân thuộc mà ta có thể bắt gặp ở bất cứ làng quê Việt Nam nào + “Hàng tre” còn là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: mộc mạc mà kiên cường, bất khuất trước những khó khăn, thăng trầm của lịch sử và đời sống Trong ®ã B¸c Hå lµ hiÖn th©n tiªu biÓu nhÊt - Trước bão táp, mưa sa – khó khăn, thăng trầm của đất nước nhưng hình ảnh hàng tre vẫn tươi nguyên một sắc xanh Việt Nam tượng trưng cho một dân tộc trường tồn, bất diệt Đến lăng Bác, nhà thơ tưởng như cả dân tộc ấy đang sum vầy bên Người, với tấm lòng sắc son, canh cho Bác ngủ ngon giấc - Thán từ “Ôi!” béc lé trùc tiÕp niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp hiện thực của hàng tre, cũng là tự hào trước phẩm chất của dân tộc ta đồng thời lµm cho giäng th¬ trë nªn tha thiÕt, gợi tả => C¶ khæ th¬ ®· thÓ hiÖn niÒm båi håi, xóc ®éng xen lÉn niÒm tù hµo, t×nh c¶m yªu th - ¬ng thµnh kÝnh cña nhµ th¬ ®èi víi B¸c, ®èi víi ®Êt níc, víi d©n téc ViÖt Nam 2 C¶m xóc cña nhµ th¬ khi hßa cïng dßng ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c * §îc vµo l¨ng viÕng B¸c, nhµ th¬ cã nh÷ng c¶m nhËn s©u s¾c vÒ hai h×nh ¶nh sãng ®«i: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ + Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh tả thực Đó là mặt trời của tự nhiên vĩ đại, rực rỡ, vĩnh hằng tuần hoàn chiếu sáng đem đến sự sống cho muôn loài + Hình ảnh “mặt trời trong lăng rất đỏ” là hình ảnh ẩn dụ độc đáo để chỉ Bác Hồ Với hình ảnh này, nhà thơ đã ngợi ca công lao to lớn của Bác: tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc; chèo lái con thuyền cách mạng đưa đất nước Việt Nam cập bến bờ hạnh phúc, thoát khỏi ách nô lệ đến với cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc -> Như vậy “mặt trời trong lăng rất đỏ” là một mặt trời cách mạng, là Bác Hồ - Người tỏa sáng với vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách và sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam - Tính từ “rất đỏ” càng làm cho câu thơ ấm lên, nhấn mạnh nhiệt huyết cách mạng của một trái tim suốt đời trăn trở cho dân, cho nước - Hai hình ảnh “mặt trời” sóng đôi nhau càng khẳng định vị thế, vẻ đẹp trí tuệ, sự vĩ đại của Bác sánh ngang với điều vĩ đại của tự nhiên, vũ trụ - Phép nhân hóa các từ “đi”, “thấy” gợi liên tưởng mặt trời tự nhiên cũng kính cẩn nghiêng mình trước một mặt trời của dân tộc trong lăng là Bác Hồ - Điệp ngữ “ngày ngày” gợi sự tuần hoàn của thời gian, để khẳng định Bác cùng với lí tưởng, phẩm chất, ý chí, công lao của người sẽ luôn tỏa sáng như mặt trời của thiên nhiên - Nghệ thuật điệp cấu trúc câu, câu thơ song hành, nhịp thơ cân đối, giọng thơ thành kính, ca ngợi Bác vĩ đại mà gần gũi 2 => Ý thơ khẳng định vẻ đẹp trí tuệ, sự vĩ đại, trường tồn của Bác sánh ngang với mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, vĩnh hằng, bất tử nhưng gần gũi, ấm áp Qua đó gợi trong lòng chúng ta tình cảm yêu mến, tự hào, trân trọng, biết ơn Bác * Hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác nhà thơ vô cùng xúc động Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân - Điệp ngữ “ngày ngày”: + vừa gợi một nhịp điệu chậm rãi, lắng sâu; + vừa gợi ấn tượng về nhịp tuần hoàn của thời gian; + vừa gợi sự tiếp nối của những dòng người vào lăng, + cũng là sự nối dài bất tận của những cảm xúc thiêng liêng, thành kính đối với Bác luôn thường trực và chưa bao giờ nguôi ngoai trong trái tim con người Việt Nam - Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh tả thực, là một cách nói đặc biệt: + Dòng người vào lăng viếng Bác, đi lặng lẽ trong nỗi nhớ thương vô hạn, nỗi xúc động nghẹn ngào + Nỗi nhớ vốn trong lòng như tràn ngập không gian, như làm bước chân của dòng người chậm lại, biến không gian trong lòng thành không gian của nỗi nhớ, niềm thương - Tình cảm biết ơn sâu nặng của nhà thơ còn được thể hiện ở hình ảnh “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” kết hợp động từ “dâng” là một hình ảnh liên tưởng rất sáng tạo, gợi tả dòng người vào lăng viếng Bác xếp thành hàng trông như một tràng hoa dài vô tận mà mỗi người là một bông hoa tươi thắm, dưới ánh sáng mặt trời cách mạng, dâng lên Người vẻ đẹp và lòng biết ơn - Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” để chỉ bảy mươi chín tuổi thọ của Bác + “bảy mươi chín mùa xuân” cũng là ẩn dụ cho thấy cuộc đời, tư tưởng của Bác đẹp như mùa xuân, có ý nghĩa khởi đầu cho tất cả + “Bảy mươi chín mùa xuân” của Người đã góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước, mà mùa xuân năm 1976 chính là một trong những “mùa xuân đầu tiên” nước nhà thống nhất - Được chứng kiến cảnh dòng người vào lăng viếng Bác, nhà thơ không khỏi xúc động bởi tình cảm tiếc thương, lòng thành kính thiêng liêng, lòng biết ơn sâu sắc của cả dân tộc, của bạn bè quốc tế đối Bác => Cả khổ thơ là niềm c¶m xóc dâng trào của tác giả tríc ®oµn ngêi vµo l¨ng viÕng B¸c 3: C¶m xóc cña nhµ th¬ khi đứng trước di hài B¸c - Những câu thơ bảy tiếng với nhịp điệu chậm rãi đã thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc khi nhà thơ ngắm nhìn giấc ngủ của Bác: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” - NT: Nói giảm, nói tránh “giấc ngủ bình yên”: + Gợi tả hình ảnh Bác hiền từ thanh thản như đang trong giấc ngủ say sau những giờ làm việc căng thẳng 3 + Hay đó cũng chính là cách nói để vẽ lên một cuộc đời trăn trở, vì nước vì dân, đến khi trở về với cõi người hiền thì Bác mới có được một giấc ngủ bình yên, thanh thản cùng vầng trăng mình yêu quý - “vầng trăng sáng dịu hiền” là hình ảnh ẩn dụ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng Đồng thời gợi vẻ đẹp tâm hồn thanh cao, sáng trong của Bác Hình ảnh ấy cũng gợi nhớ tới những câu thơ tràn đầy ánh trăng của Người “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” “Ngắm Trăng” – Hồ Chí Minh “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” “Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh -> Ý thơ diễn tả cảm xúc đau thương đang cố kìm nén nhưng vẫn dâng trào trong lòng nhà thơ * Tâm trạng xúc động của tác giả khi đứng trước di hài Bác còn được biểu hiện qua sự đối lập giữa lí trí và tình cảm: “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.” - Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi” khẳng định sự vĩnh hằng của tự nhiên, cho thấy Người ra đi mà như hóa thân vào thiên nhiên xứ sở để trở nên bất tử -> Nhưng quy luật ấy không làm ta quên đi sự thật: Bác đã ra đi vĩnh viễn, khiến nhà thơ thấy “nghe nhói ở trong tim” - Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói” diễn tả nỗi buồn sâu sắc được cụ thể hóa thành nỗi đau, tột cùng khuôn nguôi - Cặp từ “vẫn biết”, “mà sao” tạo nên một sự tương phản trong câu thơ -> Diễn tả mâu thuẫn giữa lí chí và tình cảm trong lòng nhà thơ + Lí chí vẫn bảo rằng Bác còn sống mãi như trời xanh trên đầu + Vậy mà con tim vẫn đau đớn, xót xa - Kiểu câu cảm thán: “Mà sao nghe nhói ở trong tim!” càng làm nổi bật nỗi đau đớn đến nghẹn ngào của nhà thơ khi đứng trước di hài Bác => Khổ thơ đã thể hiện một cách cảm động, sâu sắc nỗi đau đớn xót thương vô hạn của tác giả trước di hài Bác 4: Ước nguyện của nhà thơ khi sắp trở về quê phương miền Nam - Câu thơ đầu của khổ cuối như một lời thông báo, đã sắp đến giờ phải rời xa Bác để trở về miền Nam thì niềm xúc động, luyến tiếc của nhà thơ như trào dâng, vỡ òa trong dòng nước mắt “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” 4 - Động từ “thương”: bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp, chân thành cảm xúc tiếc thương, xót xa cứ cuộn dâng trong lòng, khiến tác giả không thể kìm nén mà phải bật ra, trào ra: “Thương trào nước mắt” - Hai tiếng “miền Nam” lại vang lên nhấn mạnh sự xa cách của không gian Nhà thơ phải trở về nhưng lòng muốn ở lại bên Bác -> Với tình cảm chân thành, tha thiết, lưu luyến, Viễn Phương đã ước nguyện hóa thân vào thiên nhiên cảnh vật bên lăng Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này - Điệp ngữ “Muốn làm” kết hợp phép liệt kê những hình ảnh bình dị mang ý nghĩa biểu tượng: con chim hót, đóa hoa tỏa hương, cây tre trung hiếu vừa tạo nhịp thơ dồn dập, giọng thơ tha thiết, vừa nhấn mạnh khát vọng trào dâng mãnh liệt của nhà thơ muốn hóa thân vào cảnh vật thiên nhiên quanh lăng Bác để được ở bên Bác, được thỏa nỗi mong nhớ kính yêu Bác - Mỗi lần cụm từ “muốn làm” vang lên là một ước nguyện bình dị của nhà thơ lại được bộc lộ + Đó là muốn làm con chim cất vang tiếng hót làm vui quanh lăng Bác + Đó là muốn làm đóa hoa để mang hương thơm dịu mát đến bên Người + Đặc biệt muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Bác, trở thành người lính trung kiên canh giữ giấc ngủ cho Người - Các từ ngữ: “đâu đây, trốn này, quanh lăng” gợi cảm xúc lưu luyến, bịn dị - Hình ảnh cây tre trung hiếu còn mang tính biểu tượng, ẩn dụ cho phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam sắt son, chung thủy Nguyện trung thành với Bác, trung thành với lí tưởng cách mạng, có niềm tin tuyệt đối vào con đường cách mạng mà Bác và dân tộc đã lựa chọn -> Như vậy bài thơ mở đầu bằng hình ảnh hàng tre và khép lại bằng hình ảnh cây tre, tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo cho bài thơ có hình thức cân đối hài hòa, góp phần khắc sâu những tình cảm đẹp đẽ, bền vững của nhà thơ => Khổ thơ bày tỏ nỗi nhớ thương lưu luyến không muốn rời xa Bác của Viễn Phương khi vào lăng Viếng Bác Đó cũng là tình cảm, cảm xúc của nhân dân cả nước đối với Bác - Khổ thơ còn gợi lên trong lòng người đọc lòng kính yêu và biết ơn vô hạn đối với Bác Hồ - người cha già – Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc III TỔNG KẾT - Viết “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương đã thành công trên nhiều phương diện nghệ thuật - Với thể thơ tự do, phù hợp với việc thể hiện cảm xúc của tác giả và chủ đề của tác phẩm - §o¹n th¬ ng¾n gän, hµm sóc, giµu søc gîi - Hình ảnh thơ chọn lọc, chân thực, gần gũi (cây tre, đóa hoa, mặt trời, vầng trăng…) - Ngôn ngữ thơ trong sáng, sâu lắng, giàu giá trị biểu đạt, thể hiện rõ mạch cảm xúc dồn nén đầy xúc động, theo trình tự của cuộc viếng thăm lăng Bác - Giọng thơ tha thiết, trìu mến, thµnh kÝnh, trang nghiªm kÕt hîp suy t, nçi ®au xãt lÉn niÒm tù hµo phï hîp víi kh«ng khÝ thiªng liªng ë l¨ng, n¬i vÞ l·nh tô yªn nghØ - Tác giả khéo léo sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê, … => TÊt c¶ nh»m lµm næi bËt: + Luận điểm lớn 1,2,3,4 5 IV KẾT BÀI - Bài văn khép lại nhưng những vần thơ của tác giả Viễn Phương vẫn đọng lại trong lòng người đọc bao ấn tượng và cảm xúc Năm tháng trôi đi nhưng những vần thơ ấy mãi là bông hoa không tuổi trong vườn biếc, vượt qua định luật băng hoại của thời gian để tỏa hương, để neo đậu bền chặt trong trái tim độc giả về + luận điểm lớn - Viết “Viếng Lăng Bác” tác giả viết bằng tất cả tình cảm yêu mến, xót thương, lòng biết ơn, thành kính, sự am hiểu về Bác - Từ đó gợi trong lòng ta thái độ sống đúng với đạo lí truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn” 6

Ngày đăng: 18/03/2024, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan