2 đề thi + đáp án gl hsg toán 8 tp thanh hóa (chính thức)

8 0 0
2  đề thi + đáp án gl hsg toán 8 tp thanh hóa (chính thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẽ tia Ax By cùng phía đối với AB, và vuông góc AB.. Trên tia Ax lấy điểm C khác A, qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OCcắt tia By tại .Da Chứng minh OAC đồng dạng với DBO và AB2 =

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS (LỚP 8) THÀNH PHỐ THANH HÓA CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GIAO LƯU: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề (Đề giao lưu gồm 5 câu, 01 trang) Câu I (4,0 điểm)  x +1 1 2  x3 − 2x2 1) Rút gọn biểu thức: Q = 1+  3 − 2 −  : 3 2  x +1 x − x −1 x +1 x − x + x 2) Cho 3 số x, y, z  0 thỏa mãn điều kiện ( x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 Tính giá trị biểu thức x2 y2 z2 M= 2 +2 +2 x + 2yz y + 2zx z + 2xy Câu II (4,0 điểm) 1) Giải phương trình: x2 + 4x + 6 + x2 +16x + 72 = x2 + 8x + 20 + x2 +12x + 42 x+2 x+8 x+4 x+6 2) Giả sử đa thức f (x) chia cho x +1 dư 4 ; chia cho x2 +1 dư 2x + 3 Hãy tìm dư trong phép chia f (x) cho (x +1)(x2 +1) Câu III (4,0 điểm) 1) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên ( x; y) thỏa mãn phương trình: x3 + y3 = 3xy +1 a2 + b2 a 2) Cho a,b,c là các số nguyên khác 0, a  c sao cho 2 2 = Chứng minh rằng b +c c a2 + b2 + c2 không phải là số nguyên tố Câu VI (6,0 điểm) 1) Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB Vẽ tia Ax, By cùng phía đối với AB và vuông góc AB Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D a) Chứng minh OAC đồng dạng với DBO và AB2 = 4AC.BD b) Kẻ OM vuông góc CD tại M Tia BM cắt tia Ax tại I Chứng minh AC = CM = CI 2) Cho ABC ( AB  AC)trọng tâm G Qua G vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AC lần lượt ở D và E Chứng minh rằng AB + AC = 3 AD AE Câu V (2,0 điểm) 1) Một hộp đựng 20 quả bóng trong đó có 4 quả màu xanh, 5 quả màu trắng và 6 quả màu vàng (các quả còn lại khác màu nhau) Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 quả, tính xác suất để lấy được 2 quả cùng màu? 111 2) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 2 + 2 + 2 = 1 xyz Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = y2z2 + z2x2 + x2 y2 x(y + z ) y(z + x ) z(x + y )222222 .Hết (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Học sinh: …………………………………………………Số báo danh: ………………… Giám thị số 1: …………………………… Giám thị số 2: ………………… HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm Câu I  x +1 1 2  x3 − 2x2 (4 điểm) 1) Rút gọn biểu thức: Q = 1+  3 − 2 −  : 3 2  x +1 x − x −1 x +1 x − x + x 2) Cho 3 số x, y, z  0 thỏa mãn điều kiện ( x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 Tính giá trị x2 y2 z2 biểu thức M = 2 +2 +2 x + 2yz y + 2zx z + 2xy 1 ĐKXĐ: x  0; x  −1; x  2 0,25  x +1 1 2  x3 − 2x2 Q =1+ 3 − 2− : 3 2  x +1 x − x −1 x +1 x − x + x  x +1 1 2  x2 (x − 2) =1+  + 2− : 2  (x +1)(x − x +1 −x + x +1 x +1  x(x − x +1)2 0,75 x +1+ x +1− 2( x2 − x +1) x2 − x +1 = 1+ ( x +1)( x2 − x +1) x(x − 2) =1+ −2x2 + 4x x2 − x +1 ( x +1)( x − x +1) x( x − 2)2 =1+ −2x(x − 2) x2 − x +1 0,75 ( x +1)( x − x +1) x( x − 2)2 = 1+ −2 = x −1 x +1 x +1 Vậy Q = x −1 với x  0; x  −1; x  2 0,25 x +1 2 ( x + y + z)2 = x2 + y2 + z2  xy + yz + zx = 0  x2 + 2yz = x2 + yz − xy − zx = ( x − y)( x − z) 0,75 Tương tự: y2 + 2zx = ( y − z)( y − x) ; z2 + 2xy = ( z − x)( z − y) 0,25 Thay vào ta được: M = x2 + y2 + z2 (x− y)(x− z) (y − z)(y − x) (z − x)(z − y) M = x2 − x( y + z) + yz ( y − z) (x− y)(x− z)(y − z) 1,0 M = x2 ( y − z) − y2 (x − z) + z2 (x − y) (x− y)(x− z)(y − z) (x− y)(x− z)(y − z) (x− y)(x− z)(y − z) M = (x − y)(x − z)(y − z) =1 (x− y)(x− z)(y − z) Câu II 1) Giải phương trình: x2 + 4x + 6 + x2 +16x + 72 = x2 + 8x + 20 + x2 +12x + 42 ( 4 điểm) x+2 x+8 x+4 x+6 2)Giả sử đa thức f (x) chia cho x +1 dư 4 ; chia cho x2 +1 dư 2x + 3 Hãy tìm dư trong phép chia f (x) cho (x +1)(x2 +1) 1 Phương trình đã cho xác định với x  −2; x  −4; x  −6; x  −8 0,25 x2 + 4x + 6 + x2 +16x + 72 = x2 + 8x + 20 + x2 +12x + 42 x+2 x+8 x+4 x+6  ( x + 2)2 + 2 ( x + 8)2 + 8 ( x + 4)2 + 4 ( x + 6)2 + 6 0,75 + = + x+2 x+8 x+4 x+6  x+2+ 2 +x+8+ 8 = x+4+ 4 +x+6+ 6 x+2 x+8 x+4 x+6  2+8=4+6 x+2 x+8 x+4 x+6  2−4=6−8 x+2 x+4 x+6 x+8 0,5  2x + 8 − 4x − 8 = 6x + 48 − 8x − 48 (x + 2)(x + 4) (x + 6)(x +8)  −2x = −2x (x + 2)(x + 4) (x + 6)(x +8) x = 0 x = 0 x = 0    (tm) ( x + 2)( x + 4) = ( x + 6)( x + 8) 8x = −40 x = −5 0,5 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 0; x = 5 2 f (x) chia cho x +1 dư 4 nên f (x) = ( x +1) A(x) + 4  f (−1) = 4 (1) 0,25 Vì f (x) chia cho (x +1)(x2 +1) còn dư nên: f (x) = (x +1)(x2 +1)Q(x) + ax2 + bx + c (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có : a − b + c = 4 (3) 0,25 Mặt khác f (x) cho (x +1)(x2 +1) còn dư nên f (x) có dạng: f (x) = (x +1)(x2 +1)Q(x) + ax2 + bx + c = (x +1)x2Q(x) + (x +1)Q(x) + ax2 + bx + c 0,5 = x2 (x +1)Q(x) + a + (x +1)Q(x) + a + bx + c − a = (x +1)Q(x) + a(x2 +1) + bx + c − a Vậy bx + c − a chính là số dư trong phép chia f (x) cho x2 +1 nên ta có: bx + c − a = 2x + 3 Đồng nhất hệ số ta có b = 2 và c − a = 3 (4) 0,5 Kết hợp (3) và (4) ta tìm thêm được: a =1,5 và c = 4,5 Vậy dư trong phép chia f (x) cho (x +1)(x2 +1) là 0,25 R(x) = 1,5x2 + 2x + 4,5 1)Tìm x, y nguyên thỏa mãn x3 + y3 = 3xy +1 Câu III a2 + b2 a ( 4 điểm) 2)Cho a,b,c là các số nguyên khác 0, a  c sao cho 2 2 = Chứng minh rằng b +c c a2 + b2 + c2 không phải là số nguyên tố 1 x3 + y3 = 3xy +1 ( x + y)3 − 3x2 y − 3xy2 − 3xy = 1 ( x + y)3 +1− 3xy( x + y +1) = 2 ( x + y +1) ( x + y)2 − ( x + y) +1 − 3xy ( x + y +1) = 2   0,75 ( x + y +1)( x2 + y2 +1− xy − x − y) = 2 Vì 2(x2 + y2 +1− xy − x − y) = ( x − y)2 + ( x −1)2 + ( y −1)2  0 x  R  x2 + y2 + 1− xy − x − y  0 Do đó ta xét hai trường hợp sau : x + y +1=1 y = −x y = −x  TH1 :  2 2  2  2 1 0,5 x + y +1− xy − x − y = 2 3x = 1 x =  3 Suy ra x  Z TH2 : x + y +1= 2 y =1− x y =1− x  2  0,5 2 2  x = 0 x + y +1− xy − x − y = 1 3x − 3x = 0  x =1 x = 0 x =1 Suy ra  hoặc  y =1 y = 0 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: ( x; y) (0;1),(1;0) 0,25 2 Ta có: 2 2 a =  (a − c) 2 + b2 a (b2 − ac) = 0  b2 = ac (Do a  c ) b +c c Mà a2 + b2 + c2 = a2 + ac + c2 = a2 + 2ac + c2 − b2 = (a + c)2 − b2 = 0,75 (a +c +b)(a +c −b) Ta thấy a2 + b2 + c2  3 do đó nếu a2 + b2 + c2 là các số nguyên tố thì xảy ra các trường hợp sau: TH1: a + c − b = 1; a + c + b = a2 + b2 + c2 0,25  a2 + b2 + c2 = 2a + 2c −1  (a −1)2 + (c −1)2 + b2 =1 a = c = 1, b = 1 (ktm) TH2: a + c + b = 1, a + c − b = a2 + b2 + c2 0,25  a2 + b2 + c2 = 2a + 2c −1  (a −1)2 + (c −1)2 + b2 =1 a = c = 1, b = 1 (ktm) TH3: a + c + b = −1, a + c − b = −(a2 + b2 + c2 ) 0,25  a2 + b2 + c2 = −2a − 2c −1  (a +1)2 + (c +1)2 + b2 =1 a = c = −1, b = 1 (ktm) TH4: a + c − b = −1, a + c + b = −(a2 + b2 + c2 ) 0.25  a2 + b2 + c2 = −2a − 2c −1  (a +1)2 + (c +1)2 + b2 =1 a = c = −1, b = 1 (ktm) Vậy a2 + b2 + c2 không phải là số nguyên tố 0,25 Câu VI 1) Cho O là trung điểm của đoạn AB Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là cạnh (6 điểm) AB vẽ tia Ax, By cùng vuông góc AB.Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D a) Chứng minh AB2 = 4 AC.BD b) Kẻ OM vuông góc CD tại M Tia BM cắt tia Ax tại I Chứng minh AC = CM = CI 2) Cho ABC ( AB  AC)trọng tâm G Qua G vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AC lần lượt ở D và E Chứng minh rằng AB + AC = 3 AD AE 1 x y D I M C A O B a) Chứng minh được : ΔOAC∽ΔDBO (g - g) 1,0  OA = AC  OA.OB = AC.BD 1,0 DB OB  AB AB = AC.BD  AB2 = 4AC.BD (đpcm) 22 b) * Chứng minh AC=CM Theo câu 4.1 ta có: ΔOAC ∽ ΔDBO (g - g)  OC = AC OD OB Mà OA = OB  OC = AC  OC = OD 1,0 OD OA AC OA +) Chứng minh: ΔOAC ∽ ΔDOC (c - g - c)  ACO = OCM +) Chứng minh: ΔOAC = ΔOMC (ch - gn)  AC = MC * Chứng minh CM=CI Chứng minh tương tự ta được: DB=DM  DBM cân tại M  DBM = DMB Lại có Ax//By  DBM = MIC  DMB = MIC.Mà DMB = IMC (đối 1,0 đỉnh)  MIC = IMC  MIC cân tại C  CI = CM  AC = CM = CI (Đpcm) 2 A E G D I B M C K Gọi M là trung điểm của BC Qua B vẽ đường thẳng song song với d cắt AM tại I , Ta có: AB AD = AI AG (1) 1,0 Qua C vẽ đường thẳng song song với d cắt AM tại K , Ta có: AC = AK (2) AE AG Từ (1) và (2) AB + AC = AI + AK (3) AD AE AG Mặt khác AI + AK = ( AM − MI ) + ( AM + MK ) = 2AM (4) (Vì MI = MK do BMI = CMK ( g.c.g ) ) 1,0 Câu V Từ (3) và (4) suy ra AB + AC = 2AM = 2AM = 3 ( 2 điểm) AD AE AG 2 AM 3 1) Một hộp đựng 20 quả bóng trong đó có 4 quả màu xanh, 5 quả màu trắng và 6 quả màu vàng Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 quả, tính xác suất để lấy được 2 quả cùng màu?(các quả còn lại khác màu nhau) 111 2) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 2 + 2 + 2 = 1 xyz Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = y2z2 + z2x2 + x2 y2 x(y + z ) y(z + x ) z(x + y )222222 Số cách chọn 2 quả bóng ngẫu nhiên từ 20 quả bóng trong hộp là: 0,25 1 20.19 = 190 ( cách chọn) 2 Trường hợp 1: 2 quả bóng được lấy ra ngẫu nhiên là 2 quả bóng màu xanh Suy ra: số cách chọn 2 quả bóng màu xanh là 3.4 = 6 ( cách chọn) 0,5 2 Trường hợp 2: 2 quả bóng được lấy ra ngẫu nhiên là 2 quả bóng màu trắng Suy ra: số cách chọn 2 quả bóng màu xanh là 4.5 = 10 ( cách chọn) 2 Trường hợp 3: 2 quả bóng được lấy ra ngẫu nhiên là 2 quả bóng màu vàng Suy ra: số cách chọn 2 quả bóng màu vàng là 5.6 = 15 ( cách chọn) 2 Khi đó, số cách chọn ngẫu nhiên 2 quả bóng cùng màu là 6 +10 +15 = 31 ( cách chọn) Gọi biến cố A:"lấy được 2 quả cùng màu" 0,25 Ta có: P( A) = 31 190 Ta có: P = 1 + 1 + 1 1 1 1 1 1 1 x 2 + 2  y 2 + 2  z 2 + 2  z y  x z  y x  0,5 2 Đặt a = 1 ; b = 1 ; c = 1  a,b,c  0 và a2 + b2 + c2 = 1 x y z a b c P= 2 2 + 2 2 + 2 2 b +c c +a a +b P = a2 + b2 + c2 a(b + c ) b(c + a ) c(a +b )222222 P= a2 b2 c2 2+ 2+ 2 a(1− a ) b(1− b ) c(1− c ) Ta có a2 (1− a2 )2 = 1 2a2.(1− a2 ).(1− a2 ) 0,5 2 1  2a2 +1− a2 +1− a2 3 4  = 2 3  27  a (1− a2 )  2 3 3  a (1− a2 a )  2 a 2 3 3 2 Tương tự: b2 3 3 2 c2 3 3 2 2  b; 2 c b(1− b ) 2 c(1− c ) 2 2a2 = 1− a2 2 33 2 3 P  , Dấu bằng xảy ra khi 2b = 1− b  a = b = c = 2 3 2 2 2c = 1− c x=y=z= 3 Hết

Ngày đăng: 18/03/2024, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan