Đề cương phân tích tài chính doanh nghiệp chi tiết

22 0 0
Đề cương phân tích tài chính doanh nghiệp chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bảng phân tích khái quát quy mô TCDN a Mẫu bảng Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ lệ 1 2 3 4 = 2-3 5 = 4/3 x 100 1 Tài sản= TSNH +TSDH = NPT + VCSH = NV 2 Vốn chủ sở hữu = TS - NPT Chỉ tiêu Năm n Năm n-1 Chênh lệch Tỷ lệ 3 LCT = DTT + DTTC + TNK 4 LNTTVLV (EBIT) = EBT (LNKTTT) + I (chi phí lãi vay) LNST (NP) b Nhận xét Khái quát: Tổng TS cuối năm = tăng (giảm) tương ứng tỷ lệ tăng (giảm) % Cho thấy quy mô doanh nghiệp như thế nào (lớn, nhỏ, siêu nhỏ ) Công ty có tiềm lực về tài chính k, có năng lực cạnh tranh trên thị trường k, xu hướng tăng (giảm) là tích cực hay tiêu cực, Chi tiết: - VCSH: xem xét vốn chủ sở hữu đầu năm và cuối năm bằng năm bằng bao nhiêu, tỷ lệ tăng (tỷ lệ giảm) như thế nào, với tốc độ tăng (giảm) bao nhiêu Nếu vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng thì đây là dấu hiệu tốt, chứng tỏ là doanh nghiệp đang huy động thêm nguồn lực tài chính từ vốn chủ của mình để đầu tư kinh doanh Vốn chủ tăng cao dẫn đến tài sản tăng, mở rộng quy mô kinh doanh Ngược lại nếu vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm thì cho thấy trong năm doanh nghiệp đang giảm huy động nguồn lực từ ở vốn chủ So sánh tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu với tốc độ tăng của tài sản, nếu tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tài sản thì chúng ta sẽ đánh giá là trong năm doanh nghiệp huy động vốnchủ yếu bằng cách là tăng vốn chủ Ngược lại nếu tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản thì ta sẽ nhận xét là trong năm doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu bằng nguồn vốn vay nợ - LCT: So với năm trước đang có xu hướng tăng hay giảm, cho thấy doanh nghiệp trong năm có hoạt động tốt hay k Biểu hiện ở doanh thu mà hoạt động kinh doanh đem lại đang tăng hay giảm Trong đó phân tích doanh thu từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và thu nhập khác Phân tích xem đâu là nguyên nhân làm LCT tăng (giảm) - EBIT và NP: Cả 2 chỉ tiêu này đều phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN Nếu 2 chỉ tiêu này có xu hướng tăng cho thấy hoạt động kinh doanh trong năm đang tốt, nếu giảm cho thấy hđ kinh doanh chưa hiệu quả so với năm trước So sánh tốc độ tăng của EBIT và NP, nếu tốc độ tăng của EBIT>NP thì cho thấy tốc độ tăng của doanh thu chưa phù hợp với chi phí, hoạt động quản lý chi phí chưa thực sự hiệu quả (và ngược lại) - IF: Là dòng tiền thu về trong năm, nếu IF lớn cho thấy trong năm số lượng tiền của DN mang về là lớn, đây là tín hiệu tốt (và ngược lại) - NC: Là dòng tiền ra vào trong năm Nếu NC >0 và có xu hướng tăng cho thấy trong năm DN cân đối về tài chính, về dòng tiền ra vào đang cân đối, ngược lại nếu NC âm thì DN đang mất cân đối về tài chính Kết luận và kiến nghị: Đánh giá khái quát lại về quy mô tài chính của doanh nghiệp trong năm, xu hướng thu hẹp (mở rộng) quy mô TS, các chỉ tiêu nào đang biến động tốt và chưa tốt Đưa ra 1 số kiến nghị 2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản a Mẫu bảng Chỉ tiêu Năm n Năm n-1 Chênh lệch Tỷ lệ 1 2 3 1.Hệ số tự tài trợ (Ht) = 4 = 2-3 5 = 4/3 x 100 vcsh/tts 2.Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) = nvdh/tsdh= (vcsh+ndh)/tsdh 3.Hệ số chi phí = TCP/LCT= (LCT – LNST)/LCT b Phân tích Khái quát Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy các hệ số phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản của công ty đang có dấu hiệu cần được quan tâm lưu ý Chi tiết - Hệ số tự tài trợ: hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp So sánh kỳ phân tích với cả gốc xác định sự chênh lệch cũng như tỷ lệ Nếu như hệ số tự tài trợ lớn hơn 0,5 thì tức là doanh nghiệp có năng lực độc lập về tài chính càng cao, chủ nợ thường thấy yên tâm khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ các đơn vị này Tuy nhiên cũng cần xét đến yếu tố đòn bẩy tài chính trong trường hợp trên Nếu như hệ số tự tài trợ nhỏ hơn 0,5 cho thấy doanh nghiệp đang bị phụ thuộc tài chính từ bên ngoài doanh nghiệp khó khăn sẽ dễ dàng gặp khó khăn trong quá trình vay vốn nếu hệ số này thấp - Hệ số tài trợ thường xuyên: hệ số tài trợ thường xuyên sẽ xảy ra một trong hai trường hợp Nếu hệ số tài trợ thường xuyên lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp luôn có đủ hoặc dư thừa nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Sự an toàn về nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp tránh khỏi được những rủi ro trong thanh toán trong tương lai Ngược lại nếu như hệ số tự tài trợ thường xuyên nhỏ hơn 1 cho thấy sự bất ổn định trong tài chính có thể xảy ra, doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh khoản, không đảm bảo cho nguồn vốn thường xuyên của chính doanh nghiệp - Hệ số chi phí: số chi phí cho biết để thu về được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí Hệ số chi phí lớn hơn 0,5 thì cho thấy là việc quản lý chi phí chưa hiệu quả Doanh nghiệp chưa đảm bảo được sự cân đối cần thiết trong chu kì hoạt động kinh doanh của mình Hệ số chi phí cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do vậy trong năm tài chính tiếp theo thì công ty cần cân nhắc có những biện pháp để giảm các hệ số chi phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh Kết luận và kiến nghị Khái quát lại xem những hệ số nào đang biến động tốt, hệ số nào luôn biến động chưa tốt, cần phải làm gì để nâng cao cái hiệu quả của những thế hệ số trên Đề xuất những kiến nghị phù hợp 3 PT khả năng sinh lời a Mẫu bảng Chỉ tiêu Năm n (2022) Năm n- Chênh Tỷ lệ (%) 1(2021) lệch 5 = 4/3 1 2 4 = 2-3 x100 3 1 ROS = NP/LCT - Lợi nhuận sau thuế (NP) - Tổng mức luân chuyển (LCT)= DTT + DTTC +TNK 2 Hệ số sinh lời cơ bản (BEP) = EBIT/TSbq - Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) - Tổng tài sản bình quân (TS bq) = (TSđn +TScn) : 2 3 Hệ số sinh lời ròng (ROA) = NP/TSbq - Lợi nhuận sau thuế (NP) - Tổng tài sản bình quân (TS bq) 4 Hệ số sinh lời của vốn chủ (ROE) = NP/VCSHbq - Lợi nhuận sau thuế (NP) - Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSH bq) = (VCSHđn + VCSHcn): 2 b Phân tích Khái quát Từ bảng phân tích trên ta thấy các hệ số phản ánh khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp đang có dấu hiệu cần được quan tâm lưu ý Chi tiết - ROS: hệ số sinh lời hoạt động cho biết một đồng luân chuyển thuần tạo ra trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Nếu lớn hơn 0,5 thì cho thấy khả năng sinh lời cao, doanh nghiệp đang tăng trưởng ổn định và bền vững Ngược lại nếu như ROS nhỏ hơn 1 thì cho thấy hệ số chi phí đang lớn và chi phí sử dụng vốn cao đang làm giảm đi lợi nhuận của doanh nghiệp, khả năng sinh lời của doanh nghiệp thấp - BEP: hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh cho biết trong một kỳ sử dụng một đồng vốn thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận BEP càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt, nâng cao được khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp và ngược lại - ROA: hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh phản ánh một đồng bỏ ra cho kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROA càng lớn (lớn hơn 0,5) thì cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Đây là cơ sở để doanh nghiệp tăng trưởng từ nội lực Ngược lại nếu roa thấp và có xu hướng giảm thì cho thấy hoạt động kinh doanh trong năm của doanh nghiệp chưa tốt - ROE: hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết một đồng vốn chủ bỏ ra trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp có thể huy động được vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp Ngược lại nếu như hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu thấp thì sẽ khiến cho nhà đầu tư phân vân và do dự trong việc quyết định đầu tư vào doanh nghiệp của mình - EPS: thu nhập 1 cổ phần thường cho biết với 1 cổ phần thường trong năm thì người đầu tư nhà đầu tư có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận Đây là chỉ tiêu được nhà đầu tư quan tâm Nếu như thu nhập 1 cổ phần thưởng càng cao thì càng thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư Kết luận và kiến nghị Đánh giá lại xem những chỉ tiêu nào đang biến động tốt, những chỉ tiêu nào đang biến động chưa tốt, đề xuất những giải pháp để cải thiện nâng cao hiệu quả của các chỉ tiêu trên 4 PT hoạt động tài trợ a Mẫu bảng Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) I Vốn lưu chuyển = NVDH – TSDH Nguồn vốn dài hạn = VCSH + NDH a Nợ dài hạn b Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn II Htx = NVDH/TSDH b Phân tích Khái quát Nhìn vào bảng phân tích trên, ta thấy hoạt động tài trợ về cuối năm đã có sự thay đổi về cơ bản so với đầu năm: thay đổi quy mô, tỷ lệ và cơ cấu Tài trợ cuối năm khá là bảo hiểm nếu như hệ số tài trợ thường xuyên nhỏ hơn 1 và vốn lưu chuyển < 0 và ngược lại nếu như hệ số tài trợ thường xuyên lớn hơn 1 và vốn lưu chuyển >0 thì doanh nghiệp đang thực hiện chính sách tài trợ an toàn, ổn định, cân bằng về tài chính Nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn (hoặc không) Tuy nhiên sự gia tăng (giảm xuống) sẽ làm cho chi phí sử dụng vốn để đẩy lên cao (giảm xuống) Điều này có thể đe dọa đến tình hình tài chính của doanh nghiệp (hoặc giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn) Chi tiết - vốn lưu chuyển tại thời điểm cuối năm đạt tăng giảm tương ứng mức tăng giảm so với đầu năm nếu vốn điều chuyển lớn không xét trong ngắn hạn việc vốn lưu chuyển lớn không và gia tăng cho thấy doanh nghiệp đang theo đuổi chính sách tài trợ an toàn Điều này giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu áp lực về mặt tài chính đảm bảo tính thanh khoản cho doanh nghiệp trong ngắn hạn xong rồi lại chi phí vốn khá là cao xét trong dài hạn doanh nghiệp sẽ chịu nhiều áp lực nước trả nợ bị giang buộc nhiều về mặt pháp lý áp lực sinh rời đặc biệt đối với các khoản vay lớn áp lực trả nợ tăng nhanh và các năm tiếp theo và phụ thuộc vào tình hình và tình hình thanh toán phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong trường hợp của nữ chuyển nhỏ hơn hoặc bằng không cho thấy tình hình tài trợ của doanh nghiệp có dấu hiệu bảo hiểm doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài nguồn vốn ngắn hạn nhiều hơn ở nhu cầu hiện tại như vậy Rủi ro đem lại cho doanh nghiệp sẽ cao hơn doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro với thanh khoản trong ngắn hạn bất kỳ lúc nào Tuy nhiên chi phí sử dụng vốn sẽ thấp hơn doanh nghiệp chỉ nên sử dụng chính sách tài trợ bảo hiểm khi chi phí sử dụng vốn thấp mà lợi nhuận đem lại là cao và doanh nghiệp phải có nguồn dự phòng của nước chuyển của doanh nghiệp tăng giảm là do - vốn lưu chuyển của doanh nghiệp tăng giảm là do chính sách huy động vốn và khả năng huy động vốn đối với từng nguồn vốn nếu tốc độ tăng của nguồn vốn lớn hơn tốc độ tăng của tài sản hoặc nhỏ hơn thì sẽ dư ra một phần để đầu tư cho tài sản ngắn hạn hoặc ngược lại nguồn vốn dài hạn tăng lên là do sự gia tăng của vốn chủ sở hữu hoặc do sự huy động nguồn lực dài hạn là chủ yếu nó có phù hợp không có gây áp lực Không chính sách đầu tư của doanh nghiệp thay đổi về cơ cấu đầu tư có thể tăng đầu tư cho tài sản dài hạn làm tăng tài sản dài hạn và làm cho 40 truyền giảng Kết luận và kiến nghị Đánh giá lại xem chính sách tài trợ của doanh nghiệp đang theo xu hướng thế nào, đang an toàn hay tài trợ bảo hiểm Đề xuất 1 số giải pháp 5 PT tình hình nguồn vốn a Mẫu bảng 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ lệ Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) Giá trị Giá trị Giá trị 1 2 3 4 5 6 = 2-4 7 = 8 = 3-5 6x100/4 C NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn D VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG CỘNG 100% 100% 0,00% NGUỒN VỐN b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 6 PT tình hình tài sản a Mẫu bảng b Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch A TÀI SẢN ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) TT (%) NGẮN HẠN I Tiền và các khoản tương đương tiền III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho 100% 100% 0,00% V Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định III Bất động sản đầu tư IV Tài sản dở dang dài hạn V Đầu tư tài chính dài hạn VI Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN c Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 7 PT tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh a Mẫu bảng Chỉ tiêu ĐVT Năm N Năm N-1 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu về BH & CCDV triệu đồng 2 Các khoản giảm trừ doanh triệu đồng thu triệu đồng 3 DTT về BH & CCDV triệu đồng 4 GVHB triệu đồng 5 Lợi nhuận gộp về BH & triệu đồng CCDV 6 Doanh thu hoạt động tài triệu đồng triệu chính đồng 7 Chi phí hoạt động tài triệu đồng chính triệu đồng triệu đồng Trong đó: Chi phí lãi vay triệu đồng triệu đồng 8 CP BH triệu đồng 9 CP QLDN triệu đồng 10 Lợi nhuận thuần từ triệu đồng HĐKD lần 11 Thu nhập khác lần 12 Chi phí khác lần 13 Lợi nhuận khác lần 14 Tổng lợi nhuận kế toán lần trước thuế 15 Lợi nhuận sau thuế lần lần TNDN 16 ROS= LNST/LCT 17 Hệ số sinh lời của HĐKD = LNHĐKD/ DTT + DTTC 18 Hệ số chi phí= TCP/LCT 19 Hệ số GVHB= GVHB/DTT 20 Hệ số CPBH = CPBH/DTT 21 Hệ số CP QLDN = CPQLDN/ DTT 22 Hệ số sinh lời hđ bán hàng = (LNGBH-CPBH- CPQLDN)/DTT (5) - (8) -(9) b Phân tích Khái quát ROS cao, hiệu quả, có tín hiệu tích cực Còn ngược lại, HĐKD chưa hiệu quả, chưa khai thác được vốn Chi tiết - Giảm trừ doanh thu tăng là chưa tốt, chứng tỏ hàng hóa bị trả lại, lỗi thì bị trả lại => quản lý chất lượng chưa ổn => DT giảm - Giá vốn hàng bán… - Đánh giá hệ số => Hệ số chi phí, GVDB, CPBH, Sinh lời hđ bán hàng… * HĐTC - DTTC tăng => mọi thứ hiệu quả, tạo ra dòng tiền - CPTC tăng => không tốt, có thể do đi vay nợ, ảnh hưởng kn độc lập tài chính, phụ thuộc chủ nợ - CP thuế * TNK - do thanh lý nhượng bán thì không tốt - CPK phát sinh do bị phạt, bị bồi thường, sửa chữa tscđ Kết luận và kiến nghị - Kết luận: Chốt lại vấn đề - Kiến nghị + Chính sách KM, giảm giám, CTM, Marketing; giảm trừ doanh thu: ksoat gắt gao hơn trong qt giao; GVHB: ksoat đầu vào, đầu tư NVL hợp lí tránh bão giá + HĐTC: giảm đi vay, tăng huy động nội lực để giảm tài chính; chinmhs sách đầu tư cho phù hợp; rà soát dự án chưa hợp lí, phats huy sinh lowfi + CPK: cần có tiêu chuẩn áp dụng cho CL, kiểm soát đầu ra, tránh giảm chất lượng sp, kiểm soát khắt khe hơn để giữ uy tín cho DN; nâng cấp cải thiện KHCN, nâng cấp, ktra thường xuyên tool, đánh giá sửa chữa thường xuyên, định kì… + Áp dụng KHCN, đổi mới kĩ thuật nâng cao chất lương, tăng tính cạnh tranh 8 PT quy mô, cơ cấu công nợ a Mẫu bảng Bảng: Quy mô, cơ cấu công nợ Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) I Các khoản phải thu = A + B A Các khoản PT ngắn hạn B Các khoản PT dài hạn II Các khoản phải trả = A + B A Các khoản phải trả ngắn hạn B Các khoản phải trả dài hạn III Hệ số các khoản phải thu = CK phải thu/ TTS Tổng tài sản (TTS) IV Hệ số các khoản phải trả = CK phải trả/ TTS b Phân tích Khái quát - Phải thu: cho người ta nợ, mình bị chiếm dụng - Phải trả: đi vay Phải trả giảm do mình chưa có tận dụng được các phần chiếm dụng tốt cũng như cơ cấu cho vay nnao… Chi tiết - Phải thu ảnh hưởng của các khoản phải thu nnao - Phải thu nhỏ hơn trả => cán cân tốt Kết luận và kiến nghị Các khoản phải thu - Càn có Csach tín dụng thắt chặt or mở rộng linh hoạt, linh động trong từng thời kì, phù hợp với từng thời kì Các khaorn phải trả: tận dụng vốn nhàn rỗi, tận dụng vốn nhàn rỗi, cần rà soát các khoản phải trả trong ngắn và dài; ngắn phải có kế hoạch trả để đảm bảo uy tín, kế hoạch trả nợ trong dài hạn nữa 9 PT hiệu quả quản trị công nợ a Mẫu bảng Chỉ tiêu ĐVT Năm N Năm N-1 Chênh lệch Tỷ lệ (%) V Hệ số thu hồi nợ = lần triệu đồng DTT/CKPTNHbq triệu đồng Doanh thu thuần Phải thu ngắn hạn bình ngày quân lần VI Kỳ thu hồi nợ= 360/ triệu đồng triệu đồng HSTHN VII Hệ số hoàn trả nợ= GVHB/CKPTNHbq Giá vốn hàng bán Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân Ngày VIII Kỳ trả nợ bình quân = 360/HSHTN b Phân tích Khái quát - Thu hồi nợ: cao, thu hồi được nhiều, xu hướng tốt - Hoàn trả nợ: cao, xu hướng xấu vì phải đi trả nợ nhiều Chi tiêt - Hệ số thu hồi, kì thu hồi giảm => tích cực, DN đang quản trị thu hồi công nợ tốt và hiệu quả và ngược lại; chiếm dụng quá nhiều vốn - Hệ số hoàn trả nợ giảm và kì trả nợ bq tăng => DN có thêm tgian chiếm dụng vốn, có lợi; còn lại thì phải chịu gánh nặng nợ lớn - Hệ số thu hồi > hoàn trả => tín hiệu tốt, quản trị doanh thu, CP công nợ tốt; còn lại bất lợi không thu hồi được nợ, tgian trả nợ ngắn, gánh nặng nợ Kết luận và kiến nghị - DN cần có KH trong việc mua chịu bán chịu, csach tín dụng, thu hồi công nợ trong tgian ngắn hạn - Rà soát khoản mục vay nợ, nguồn dự trữ, kê shoachj trả nợ ngắn hạn, đảm bảo tính thanh toán, thanh khoản cho DN 10.PT khả năng thanh toán a Mẫu bảng Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Hệ số KNTT tổng quát = TTS/NPT 2 Hệ số KNTT ngắn hạn = TSNH/NNH 3 Hệ số KNTT nhanh = TVCKTĐT/NNH 4 Hệ số KNTT tức thời = TVCKTĐT/Nợ quá hạn đến hạn 5 Hệ số KNTT lãi vay = EBIT/Chi phí lãi vay 6 Hệ số chi trả nợ NH = LCT từ HĐKD(bảng B03) / Nợ NHbq b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị - lơn hơn 1 thì tích cực, bền vững - tăng huy động từ vốn chủ, có kế hoạch trả nợ, tránh rr về phá sản, vỡ nợ - có csach ĐT về TS hợp lý, cs trả nợ - Tăng dự trữ tiền và TĐ tiền đáp ứng khả năng thanh khoản - Giải quyết nợ quá hạn, đến hạn, giữ vững tình hình tài chính, giữ lại, tăng uy tín, tối ưu CP lãi vay - Cs KM, cải thiện mẫu mã sp, cs tín dụng - Tăng thu từ đtu, bán hàng, cs bán hàng phù hợp 11.PT hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh a Mẫu bảng Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) Chênh lệch Tỷ lệ 1 Hskd A =LCT/Skd Ảnh hưởng của 2 nhân tố LCT = (Hd1 – Hd0) x SVlđ0 Skd (tài sản = Hđ1 x (Svld1 – SVld0) = Do Hđ + Do SVlđ = A bq) 2 Hđ = Slđ/Skđ Slđ (TSNHbq) 3 SVlđ = LCT/Slđ Do Hđ Do SVlđ Tổng hợp b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 12.PT tốc độ luân chuyển vốn lưu động a Mẫu bảng Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 Chênh lệch Tỷ lệ (0) A (%) 1 SVlđ = LCT/Slđ LCT1 LCT SLđ1 LCT0 Slđ (TSNHbq)(VỐN SVlđ ( Slđ)= (LCT0/Slđ1)-SVlđ0 B LƯU ĐỘNG BQ) Klđ ( Slđ) = (Slđ1/lct0)- Klđ0 2.Klđ = 360/SVlđ lct = LCT/360 Do ảnh hưởng của Slđ SVlđ (LCT) = SVlđ1 – Klđ(lct) = Klđ1 - (Slđ1/lct0) Do ảnh hưởng của (LCT0/Slđ1) LCT = SVlđ ( Slđ) + SVlđ (LCT) = A = Klđ ( Slđ) + Klđ(lct) = B Tổng hợp Số tiền = (Klđ1 – Klđ0) x lct1 b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 13.PT tốc độ luân chuyển vốn thanh toán (vốn phải thu) a Mẫu bảng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1.SVpt Vòng 5,79 0,68 Spt Triệu đồng 5,75 0,04 -8,13 DTT Triệu đồng 676.684,89 -7,50 2.Kpt Ngày 3.917.687,49 736.551,61 -59.866,72 -0,68 Do Spt Lần -5,09 Do DTT Lần 62,18 4.235.358,68 -317.671,19 4,66 Tổng hợp Lần SVpt(Spt) -0,42 3.ST(-,+) Triệu đồng SVpt(DTT) 62,61 -0,42 0,51 Kpt(Spt) -0,47 Kpt(DTT) 0,04 -4.621,99 b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 14.PT tốc độ luân chuyển hàng tồn kho a Mẫu bảng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2019 Chênh Lệch Tỷ lệ (%) 1 SVtk -19,88 GV Vòng 1,39 1,74 -0,35 -10,81 Stk 11,32 2.Ktk Trđ 2.835.807,11 3.179.661,40 -343.854,29 24,81 Gv -10,81 Do Stk Trđ 2.036.506,71 1.829.463,93 207.042,78 23,44 Do GV 27,96 Tổng hợp ngày 258,53 207,13 51,40 51,40 ST(-,+) Trđ 7.877,24 8.832,39 -955,15 404.884,29 lần SVtk(Stk) -0,18 Ktk(Stk) lần SVtk(GV) -0,17 Ktk(GV) lần -0,35 Trđ b Phân tích Khái quát Chi tiết Kết luận và kiến nghị 15.PT khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) a Mẫu bảng Chỉ tiêu ĐVT 2020 2019 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 BEP Lần 0,047 0,053 -0,006 -11,17% EBIT Lần 1,96% Skd Trđ 760.916,00 746.285,32 14.630,68 14,78% 16.266.533,565 14.172.503,18 2.094.030,385

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan