Chương ii – pháp luật về chủ thể kinh doanh

26 0 0
Chương ii – pháp luật về chủ thể kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II – PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH A Khái quát về chủ thể kinh doanh I Khái niệm, đặc điểm của CTKD - CTKD: là các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh hợp pháp VD: Bà bán rau, cô bán thịt, cô bán hoa tươi, ki ốt bán hàng tạp hóa, doanh nghiệp, - Thương nhân: là những chủ thể kinh doanh có thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền VD: Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh - Doanh nghiệp *Đặc điểm của CTKD (Tự học GT 40 – 43) ĐKKD: thủ tục thông báo tới nhà nước rằng từ bây giờ có 1 DN, 1HTX, 1HKD (hộ kinh doanh) được thành lập và hoạt động kinh doanh Nhà nước ghi nhận vào hệ thống ĐKKD DN/HTX/HKD được NN cấp giấy CNĐKKD Giấy phép kinh doanh khác với giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh (CNĐKKD) II Phân loại CTKD *Căn cứ vào phạm vi TNTS (trách nhiệm tài sản) trong kinh doanh 1 CTKD gắn với trách nhiệm 2 CTKD gắn với trách nhiệm hữu hạn về tài sản trong kinh vô hạn về tài sản trong kinh doanh doanh VD: Có 2 người góp vốn để VD: Ông Hải đầu tư 5 tỷ đồng thành lập CTTNHH 2 thành viên để thành lập DNTN Hoàng Hải trở lên Bình Minh: => Vốn đầu tư ban đầu của - Anh Bình: góp 3 tỷ đồng Hoàng Hải là 5 tỷ đồng - Anh Minh: góp 2 tỷ đồng Chủ sở hữu: ông Hải => Vốn điều lệ của Công ty CTKD: DNTN Hoàng Hải Bình Minh là 5 tỷ đồng Lưu ý: ngoài 5 tỷ đồng góp vốn, Chủ sở hữu: a Bình, a Minh ông Hải còn 200 tỷ đồng gửi tiết kiệm ở ngân hàng CTKD: Công ty Bình Minh Giả sử trong quá trình kinh Lưu ý: ngoài 5 tỷ đồng góp doanh của DNTN Hoàng Hải phát vốn, a Bình và a Minh mỗi người sinh khoản nợ phải thanh toán là 10 có 200 tỷ đồng gửi tiết kiệm ở ngân tỷ đồng hàng => Ông Hải phải thanh toán 10 Giả sử trong quá trình kinh tỷ đồng Ông Hải phải rút tiền tiết doanh của CT Bình Minh phát sinh kiệm để thanh toán nốt khoản nợ khoản nợ phải thanh toán là 10 tỷ còn thiếu chưa thanh toán được đồng => Anh Minh, a Bình chỉ phải thanh Bản chất: TNHH về tài sản Bản chất: TNVH về tài sản trong KD là việc chủ sở hữu/đồng trong kinh doanh là việc ít nhất 1 chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm chủ sở hữu phải chịu TRÁCH thanh toán các khoản nợ và các NHIỆM thanh toán các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ động kinh doanh trong phạm vi vốn hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ góp của mình tài sản của mình, bao gồm cả tài sản đã đưa vào đầu tư kinh doanh và cả Lưu ý: TNHH là trách nhiệm tài sản không đưa vào đầu tư kinh của chủ sở hữu doanh Lưu ý: TNVH là trách nhiệm của chủ sở hữu *Trình bày ưu điểm và nhược điểm của mỗi trách nhiệm? (giáo trình) B Các chủ thể kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2020 Là DOANH NGHIỆP, gồm: + CTTNHH 2 thành viên trở lên + CTTNHH 1 thành viên + CTCP + CT hợp danh + DN tư nhân I Một số vấn đề chung về doanh nghiệp 1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp *Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh *Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật này - Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ: CTTNHH, CTHD - Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết: CTCP *Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam 2 Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh Lưu ý: + Thành lập DN: các tổ chức, cá nhân góp vốn để thành lập 1 DN mới + Quản lý DN: một cá nhân nắm giữ chức danh quản lý, điều hành trong DN VD: Giám đốc/TGĐ, Chủ tịch HĐTV, Trưởng Ban kiểm soát,… + Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào doanh nghiệp: đã có 1 DN tồn tại từ trước đó, đang hoạt động kinh doanh hiệu quả và các tổ chức, cá nhân góp vốn vào DN đó VD: Anh Bình, 20 tuổi, có đầy đủ NLHVDS là sĩ quan QĐND VN, đang công tác tại Học viện Kỹ thuật quân sự - Anh Bình góp 2 tỷ đồng cùng 2 người bạn khác của mình để thành lập CTCP Hoàng Mai.=> A Bình bị cấm! - Anh Bình mua cổ phần của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu => Anh Bình có quyền! a Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp (phân biệt cá nhân và tổ chức) Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định PL Trừ các trường hợp sau: ● Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; - Được nhà nước cho phép thành lập DN, giao tài sản để lập DN => có lợi nhuận nộp cho nhà nước => Không trái pháp luật VD: CTCP SH, Bộ Tài chính là 1 cổ đông và sở hữu 60% CP có quyền biểu quyết - Tránh việc bất bình đẳng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh - Đảm bảo an toàn , tránh các bộ phận này làm lộ bí mật - Được NN giao tài sản đề thực hiện nhiệm vụ, được hưởng lương theo NN nên không thể cung cấp tài sản đầu tư nữa ● Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức - Công chức, viên chức: được hưởng từ NSNN - Công chức: làm việc trong các cơ quan nhà nước, ngoài ra 1 số vị trí tổ chức chính trị or tổ chức chính trị - Viên chức: làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công (trường học, bệnh viện…) ● Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân VN trừ người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của NN tại DN or qly tại DN nhà nước (MB bank; Viettel) - Trong quân đội - Mặc quân phục và được hưởng lương theo NSNN => Bản chất giống công chức viên chức nhưng được điều chỉnh bởi luật sĩ quan nên khác với công chức, viên chức ● Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước trừ người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của NN tại doanh nghiệp khác - VD: Các thành viên trong HĐTV (CTCP), các thành viên trong HĐQT, GĐ/TGĐ, PGĐ/PTGĐ, kế toán trưởng, thành viên ban kiểm soát… - VD: Ông Hải là TGĐ của công ty TNHH 1 thành viên Văn Lang, Công ty do NN đầu tư toàn bộ vốn Bên cạnh đó, ông hải vừa mới được Bộ tài chính uỷ quyền làm đại diện tại CTCP Âu Lạc, ông Hải giữ vị trí kế toán trưởng Được biết BTC đầu tư 50 tỷ đồng tại CTCP Âu Lạc => không vi phạm quy định ● Người chưa thành niên (đủ 18), người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (không bị hạn chế nhận thức), người bị mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân - Đều là những người không có đầy đủ NLNS - Tổ chức không có tư cách pháp nhân: (4 dấu hiệu) Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh (còn lại Công ty, hợp tác xã: có tư cách pháp nhân) - VD: 2 TV trở lên Bình Minh (có) , DN tư nhân Hoàng hôn (không) , ông Hoàng - chủ sở hữu DN tư nhân hoàng hôn (có - cá nhân) - Vì tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có tài sản riêng, còn tổ chức không có tư cách pháp nhân thì không có tài sản riêng Góp vốn thành lập doanh nghiệp thì phải góp bằng tài sản ● Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Toà án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật phá sản, Luật phòng chống tham nhũng - Luật phá sản: người quản lý, điều hành trong DN bị phá sản sẽ bị cấm thành lập và quản lý DN khác trong thời hạn từ 01 đến 03 năm kể từ ngày DN bị tuyên bố phá sản ● Tổ chức là pháp nhân thương mại (công ty và hợp tác xã trừ doanh nghiệp tư nhân) bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật hình sự (phạm tội) b Quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào doanh nghiệp (không trực tiếp tham gia thành lập doanh nghiệp) ● Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản để góp vốn kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình ● Đối tượng không được góp vốn vào DN theo quy định của Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật phòng chống tham nhũng - Cán bộ công chức, viên chức là người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu của cơ quan, tổ chức không được góp vốn c, Thủ tục thành lập và đăng ký doanh nghiệp (Tự học tr48 - 52 SGT) - Doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh (sở kế hoạch đầu tư) nơi DN dự định đặt trụ sở chính d, Quyền và nghĩa vụ của DN (không thi) II Công ty 1, Khái quát về công ty - Công ty được hình thành bởi sự liên kết - Liên kết = nhiều chủ thể (2 trở lên) => Công ty = doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu => Doanh nghiệp tư nhân do 1 cá nhân làm chủ sở hữu => Không gọi là “Công ty tư nhân” - Muốn tăng vốn => Công ty đối vốn (công ty mở) - Muốn chia sẻ kinh nghiệm, khả năng kinh doanh và có sự tin tưởng nhau về nhân thân => Công ty đối nhân (công ty đóng) Nội dung Công ty đối vốn Công ty đối nhân Ưu điểm - Các chủ sở hữu được - Số lượng chủ sở hữu thường hưởng chế độ, trách nhiệm là ít, quy mô lớn không lớn nên các hữu hạn về tài sản trong kinh chủ sở hữu kiểm soát được nhân doanh thân, có độ tin cậy về nhân thân của nhau => không dễ xảy ra lừa đảo Nhược - Số lượng chủ sở hữu - Các chủ sở hữu được hưởng điểm rất đông, quy mô vốn lớn chế độ, trách nhiệm vô hạn Ví dụ nên khó có thể kiếm soát về tài sản trong kinh doanh giữa các chủ sở hữu với nhau => dễ xảy ra lừa đảo Công ty hợp danh Công ty cổ phần 2, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên a, Khái niệm, đặc điểm ● Về thành viên: - Là các tổ chức, cá nhân; không thuộc các đối tượng bị cấm - Số lượng: từ 2 đến 50 thành viên ● Về tư cách chủ thể: công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN ● Về TNTS trong KD: thành viên công ty phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, các nghĩa vụ tài chính khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn góp (TNHH) ● Về khả năng huy động vốn: Không được phát hành cổ phần để huy động vốn Phát hành trái phiếu - Về khả năng huy động vốn: không phát hành cổ phần, trừ khi phát hành cổ phần để chuyển đổi sang CTCP ● Về chuyển nhượng vốn góp: thành viên công ty có quyền chuyển nhượng (bán) phần vốn góp của mình cho người khác để rút vốn về Tuy nhiên, thành viên chuyển nhượng vốn góp phải ưu tiên chào bán cho các thành viên còn lại của công ty Chỉ được bán cho người ngoài công ty khi các thành viên còn lại không mua hoặc mua không hết - Thời hạn chuyển nhượng nội bộ: 30 ngày kể từ ngày chào bán b, Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty (bộ máy quản lý, điều hành) ● Hội đồng thành viên - Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong công ty (kết nạp thành viên mới, tăng hoặc giảm vốn điều lệ, chia lợi nhuận, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi, giải thể công ty…) - VD: quyết định sáp nhập nhưng chỉ có chủ tịch hội đồng thành viên (chiếm 30% vốn góp), còn lại 5 thành viên (chiếm 70% vốn góp) nhưng ông chủ tịch vẫn khăng khăng sẽ sáp nhập, vì thế hành động sáp nhập vẫn diễn ra Hỏi có hợp pháp không ? + Đây là quyết định quan trọng, chỉ có thể do hđ thành viên quyết định nên cần phải thông qua biểu quyết, nên chủ tịch tự đưa ra quyết định là bất hợp pháp, vì với tư cách cá nhân, chủ tịch hội đồng thành viên không được phép tự đưa ra sáp nhập - Thành phần của hội đồng thành viên bao gồm tất cả các thành viên của công ty (chủ sở hữu công ty) Lưu ý: chủ sở hữu là tổ chức thì người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức sẽ tham gia hội đồng thành viên - Các thức hoạt động: thông qua các kỳ họp, mỗi năm ít nhất phải họp 1 lần và có thể họp bất thường Quyết định các vấn đề theo phiếu biểu quyết ● Chủ tịch hội đồng thành viên - Do HĐTV bầu ra trong số các thành viên công ty - Chủ tịch HĐTV có thể kiêm giám đốc/ Tổng giám đốc công ty - Chủ tịch HĐTV quản lý chung công ty, trong đó chủ yếu giúp HĐTV chuẩn bị các cuộc họp, chủ trì cuộc họp HĐTV, giám sát việc thực hiện các nghị quyết quyết định của HĐTV… - Về người đại diện theo PL của công ty: + Nếu công ty chỉ có 1 người đại diện theo pháp luật, thì người đó phải là CTHĐTV Trừ khi, điều lệ công ty quy định GĐ/PGĐ là người đại diện theo PL của công ty thì sẽ theo quy định trong điều lệ + Nếu công ty có 2 người đại diện theo PL trở lên thì những người đó trước hết phải bao gồm CTHĐTV và GĐ/TGĐ (CTHĐCT có lợi thế hơn vì được hiển nhiên đại diện theo PL) ● Giám đốc/ Tổng giám đốc - Có thể là 1 trong các thành viên công ty hoặc có thể là người ngoài công ty do công ty thuê thông qua hợp đồng lao động - Trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty ● Ban kiểm soát - Trường hợp bắt buộc thành lập BKS: + CTTNHH 2 thành viên là doanh nghiệp nhà nước (trên 50% vốn điều lệ - còn lại CTCP là trên 50% vốn cổ phần có quyền biểu quyết) + CTTNHH 2 thành viên là công ty con của doanh nghiệp nhà nước - Trường hợp thành lập BKS nếu công ty có nhu cầu (không bắt buộc): ngoài 2 trường hợp bắt buộc thành lập BKS - Bản chất của BKS: + BKS là cơ quan đại diện cho các chủ sở hữu của công ty với mục đích thay mặt các chủ sở hữu công ty để giám sát hoạt động của các cơ quan quản lý, điều hành khác trong công ty (GĐ/TGĐ, chủ tịch HĐTV) từ đó giảm thiểu rủi ro mà các cơ quan quản lý, điều hành khác trong công ty có thể gây ra cho công ty -> Bảo vệ được lợi ích của các chủ sở hữu công ty + Để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động của BKS, PL quy định thành viên của BKS không được đồng thời là GĐ/TGĐ công ty, thành viên HĐTV, không có quan hệ với các cá nhân trên + BKS thông thường kiểm soát những hoạt động liên quan đến tài sản tài chính của công ty nên thành viên BKS thông thường phải có chuyên môn về tài chính c, Quy chế pháp lý về tài sản ● Góp vốn: - Thành viên công ty được quyền góp vốn theo lộ trình - Thành viên công ty phải góp vốn đủ, đúng loại tài sản đã cam kết góp vốn trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp GCNĐKDN Trong thời hạn này, thành viên có quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết - Thành viên công ty chỉ được góp vốn bằng loại tài sản khác với tài sản cam kết góp ban đầu nếu được sự đồng ý của trên 50% số thành viên còn lại - Hết thời hạn góp vốn (90 ngày) mà thành viên không góp hoặc không như vốn đã cam kết thì + Thành viên không góp thì không còn là thành viên công ty + Thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì chỉ có quyền và nghĩa vụ đối với phần vốn đã góp + Phần vốn chưa gop của các thành viên sẽ được chào bán theo quyết định của HĐTV - Công ty phải đăng kí giảm vốn điều lệ trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn góp vốn - VD: CTTNHH Bình Minh do 3 thành viên góp vốn gồm.: + Bình cam kết góp vốn 3 tỷ bằng tiền mặt nhưng đến ngày 30/7/2022 mới góp được 2 tỷ + Minh cam kết góp vốn bằng quyền sử dụng đất của thửa đất số 30, tờ bản đồ số 89 nhưng đến ngày 30/7/2022 vẫn chưa làm thủ tục góp vốn + Hà cam kết góp vốn bằng 50 lượng vàng 9999 nhưng đến ngày 30/7/2022 mới chỉ góp được 30 lượng vàng CTTNHH Bình Minh được sở KH & ĐT thành phố HN cấp giấy CBĐKDN từ ngày 15/5/2022 Sau đó vào ngày 30/7/2022, công ty có khoản nợ phải thanh toán là 100 tỷ a, Xác định phạm vi, trách nhiệm thanh toán khoản nợ trên của Bình, Minh, Hà? Phạm vi, trách nhiệm thanh toán khoản nợ trên của Bình, Minh, Hà được xác định trong phạm vi vốn CAM KẾT góp (Bình: 3 tỷ, Minh: quyền sử dụng đất, Hà: 50 lượng vàng 9999) b, Hà muốn góp vốn bằng tiền VNĐ tương đương với giá trị 50 lượng vàng 9999 tuy nhiên Minh không tán thành => Hà không được thay đổi loại tài sản góp vốn vì chưa được trên 50% số thành viên còn lại tán thành ● Chuyển nhượng vốn góp ● Mua lại phần vốn góp Nội Chuyển nhượng vốn góp Mua lại vốn góp dung VD Ông Hải là 1 trong 5 thành Ông Hải là 1 trong 5 thành viên viên của CTTNHH 2 thành của CTTNHH 2 thành viên trở Chủ thể viên trở lên Hòa Bình Do cần lên Hòa Bình Do biểu quyết tiền để mua nhà nên ông Bình không tán thành nghị quyết của Hệ quả rút vốn bằng cách chuyển HĐTV công ty về việc tăng vốn đối với nhượng phần vốn góp của điều lệ của công ty nên ông Hải VĐL mình trong công ty cho 4 thành yêu cầu công ty mua lại phần ĐK để viên còn lại với giá thỏa thuận vốn góp của mình CTTNHH 2 là 5 tỷ đồng → Ông Hải thành viên trở lên Hòa Bình mua chuyển nhượng vốn góp lại phần vốn góp của ông Hải với giá thỏa thuận là 5 tỷ đồng → Mua lại vốn góp - Bên bán là thành viên - Bên bán là thành viên công ty công ty - Bên mua là các thành - Bên mua là chính công ty viên còn lại của cty hoặc người ngoài công ty Vốn điều lệ của công ty không Vốn điều lệ của công ty bị giảm bị giảm xuống xuống Không đặt ra điều kiện này tv cty chỉ được yêu cầu cty mua thành viên hiện có trong công thành viên theo tỷ lệ vốn góp của ty họ trong công ty nếu công ty đã - Lưu ý: Các thành viên hoạt động ít nhất 2 năm liên góp thêm theo tỷ lệ vốn góp tục kể từ khi được cấp hiện có của họ trong công ty GCNĐKDN và sau khi hoàn trả công ty vẫn bảo đảm thanh 2 Tiếp nhận vốn góp của các toán được các khoản nợ, các thành viên mới nghĩa vụ tài sản khác của công ty 3 Mua lại vốn góp của thành viên Thành viên công ty không góp hoặc góp không đầy đủ vốn như đã cam kết ● Chia lợi nhuận (Đ69 LDN 2020) ● Xử lý vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt (Đ53) - Thành viên công ty là cá nhân mất đi thì sẽ theo luật thừa kế cho thành viên công ty, hoặc nếu thành viên đó không muốn thì sẽ chào bán trên thị trường 3, Công ty TNHH 1 thành viên a, Khái niệm, đặc điểm - Về thành viên + Chỉ có 1 chủ sở hữu + Chủ sở hữu có thể là cá nhân hoặc 1 tổ chức (chủ thể không bị cấm thành lập or sở hữu) - Về tư cách chủ thể: công ty có tư cách pháp nhân - Về TNTS trong kinh doanh: gắn với TN hữu hạn về tài sản trong kinh doanh - Về khả năng huy động vốn: không phát hành cổ phần, trừ khi phát hành cổ phần để chuyển đổi sang CTCP - Về chuyển nhượng vốn góp: chủ sở hữu công ty có thể chuyển nhượng toàn bộ hoặc 1 phần vốn góp của mình cho tổ chức, cá nhân khác b, Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty CTTNHH 1 thành viên do 1 CTTNHH 1 tổ chức do 1 cá nhân làm chủ sở cá nhân làm chủ sở hữu hữu - Chủ tịch công ty: ● Nếu tổ chức là chủ sở hữu công ty uỷ chính là chủ sở hữu công ty quyền cho 1 cá nhân làm đại diện, thay mặt chủ Chủ tịch công ty là cơ quan sở hữu để quản lý công ty thì có quyền quyết định cao - Chủ tịch công ty: Chính là cá nhân do nhất trong công ty chủ sở hữu uỷ quyền làm đại diện - GĐ/TGĐ: chủ tịch Chủ tịch công ty không phải là cơ quan có công ty có thể kiêm giám quyền quyết định cao nhất Quyền của họ là đốc hoặc tổng giám đốc, trong phạm vi uỷ quyền hoặc có thể thuê người - GĐ/TGĐ: là người được uỷ quyền hoặc ngoài làm GĐ/TGĐ thuê ở ngoài ● Nếu tổ chức là chủ sở hữu công ty uỷ quyền cho 2 cá nhân làm đại diện, thay mặt chủ sở hữu để quản lý công ty thì: - Hội đồng thành viên: bao gồm các cá nhân được chủ sở hữu uỷ quyền làm đại diện HĐTV không phải là cơ quan có quyền quyết định cao nhất Quyền của HĐTV trong phạm vi uỷ quyền - GĐ/TGĐ: 1 trong 2 người được uỷ quyền hoặc thuê ở ngoài - Lưu ý: không cần - Lưu ý: nếu CTTNHH 1 thành viên mà BKS chủ sở hữu là 1 doanh nghiệp nhà nước thì công ty đó phải thành lập BKS Các trường hợp còn lại có thể thành lập BKS nếu có nhu cầu 4, Công ty Cổ phần a, Khái niệm, đặc điểm của CTCP VD: Có 5 thành viên muốn tham gia lập công ty, đều có tư cách pháp nhân, có trách nhiệm hữu hạn về tài sản, không muốn chia sẻ quyền quản lý công ty => CTTNHH 2 thành viên (đối nhân, đối vốn) - Về cổ đông: + ít nhất 3 cổ đông, không giới hạn số lượng cổ đông tối đa + Cá nhân, tổ chức không thuộc các đối tượng bị cấm - Về trách nhiệm tài sản trong kinh doanh: gắn với TNHH về tài sản trong kinh doanh Cổ đông chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp - Về tư cách chủ thể: CTCP có tư cách pháp nhân - Về khả năng huy động vốn: CTCP có quyền phát hành cổ phần và các loại chứng khoán khác… - Về chuyển nhượng cổ phần: cổ phần trong CTCP được tự do chuyển nhượng, trừ 1 số trường hợp ngoại lệ (but không phải tất cả cổ phần) b, Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP Mô hình 01 (mô hình có ban kiểm Mô hình 02 (mô hình không có ban soát) kiểm soát) 1, Đại hội đồng cổ đông 1, Đại hội đồng cổ đông - Là cơ quan có quyền quyết 2, Hội đồng quản trị định cao nhất trong CTCP 3, GĐ/TGĐ - Thành phần tham gia: Chỉ bao 4, Không có BKS, không phải thành gồm những cổ đông có quyền biểu lập BKS quyết - Phải có ít nhất 20% số thành - ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề viên Hội đồng quản trị phải là thành thuộc thẩm quyền của mình tại cuộc viên độc lập họp và bằng hình thức bỏ phiếu biểu - Có uỷ ban kiểm toán nội bộ quyết trực thuộc Hội đồng quản trị - ĐHĐCĐ họp thường niên hoặc có thể họp bất thường 2, Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty 3, GĐ/TGĐ: điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày 4, BKS *Bắt buộc thành lập BKS: - Có từ 11 cổ đông trở lên => Số lượng cổ đông của công ty là lớn Các cổ đông không trực tiếp tham gia bộ máy điều hành, kiểm soát - Có các cổ đông là tổ chức sở hữu từ 50% tổng số CP trở lên của công ty => là cổ đông lớn, sở hữu số CP lớn *Có thể thành lập BKS Trường hợp CTCP có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát c, Quy chế pháp lý về tài sản của CTCP ● Cổ phần - Cổ phần phổ thông: + Là loại CP bắt buộc phải có trong CTCP + Người sở hữu CPPT gọi là CĐPT (phổ thông) + Mỗi CPPT có 1 phiếu biểu quyết => CĐPT là có quyển biểu quyết, có quyền tham gia ĐHĐCĐ (đại hội đồng cổ đông), có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cổ đông của mình + Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày CTCP được cấp GCNĐKDN thì cổ phần phổ thông của CĐSL chỉ được chuyển nhượng giữa các CĐSL với nhau Nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ thì có thể chuyển nhượng cho cổ đông không phải CĐSL => nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm của CĐSL trong giai đoạn đầu khi công ty mới thành lập (3 năm) Lưu ý: quy định về hạn chế chuyển nhượng CĐSL của CĐSL như trên KHÔNG ÁP DỤNG cho 2 trường hợp sau: Cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp; Cổ phần đã được chuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập - Cổ phần ưu đãi: Là loại cổ phần không bắt buộc phải có trong CTCP và bao gồm các loại sau + Cổ phần ưu đãi biểu quyết ● Là loại cổ phần mang lại cho cổ đông sở hữu số phiếu biểu quyết lớn hơn so với phiếu biểu quyết của cổ phần phổ thông ● Cổ đông sở hữu CP ưu đãi BQ là cổ đông có quyền biểu quyết, có quyền tham gia ĐHĐCĐ ● Người có quyền sở hữu CPƯĐBQ chỉ có 2 người: (1) Cổ đông sáng lập (2) Tổ chức được chính phủ uỷ quyền ● CPƯĐBQ của cổ đông sáng lập chỉ có giá trị biểu quyết trong thời hạn 3 năm kể từ ngày CTCP được cấp GCNĐKDN Sau 3 năm nó sẽ trở thành CPPT ● CPƯĐBQ của tổ chức được chính phủ uỷ quyền có giá trị biểu quyết trong thời hạn do điều lệ công ty quy định Hết thời hạn ưu đãi biểu quyết thì nó sẽ trở thành CPPT ● Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế + Cổ phần ưu đãi hoàn lại là loại cổ phần đem lại cho cổ đông sở hữu quyền được công ty hoàn lại vốn góp bất kỳ lúc nào theo yêu cầu của cổ đông ● Cổ đông sở hữu CP ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, không được tham gia ĐHĐCĐ + Cổ phần ưu đãi cổ tức: đem lại cho cổng đông sở hữu mức cổ tức cao hơn so với cổ tức mà cổ đông thông thường được hưởng ● Cổ đông sở hữu CP ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết, không được tham gia ĐHĐCĐ + Cổ phần ưu đãi khác theo quy định trong điều lệ công ty ● Cổ phiếu: hình thức pháp lý của cổ phần ● Trái phiếu: CTCP và CTTNHH được phát hành còn lại thì không được phát hành ● Chuyển nhượng cổ phần và mua lại cổ phần (so sánh, tham khảo CTTNHH 2 thành viên trở lên) Mua lại cổ phần trong CTCP xảy ra trong 2 trường hợp - Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông - Mua lại cổ phần theo quyết định của chính công ty (công ty chủ động mua lại) (không được mua lại quá 30% CPPT đã bán) (Trong CTTNHH 2 thành viên không chủ động mà mua theo yêu cầu của cổ đông) ● Tăng, giảm VĐL trong CTCP (điều 112 luật doanh nghiệp) ● Trả cổ tức (điều 135 luật doanh nghiệp) 4, Công ty hợp danh a, Khái niệm, đặc điểm (công ty đối nhân) - Về tư cách chủ thể: CTHD có tư cách pháp nhân - Về khả năng huy động vốn: CTHD không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào - Về thành viên: + Thành viên hợp danh + Thành viên góp vốn Nội dung Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn Tính bắt buộc Là thành viên bắt buộc phải có Không bắt buộc phải có Số lượng trong CTHD Không giới hạn số lượng Tính chất Phải có ít nhất 2 thành viên hợp thành danh Cá thể là cá nhân hoặc tổ chức viên và không yêu cầu về trình độ Phải là cá nhân, cá nhân này chuyên môn/nghiệp vụ TNTS phải có trình độ chuyên môn/ nghiệp vụ nhất định liên quan Phải chịu trách nhiệm hữu hạn Quyền tới ngành nghề kinh doanh của về tài sản đối với các khoản nợ, công ty các nghĩa vụ tài sản khác của công ty Phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản đối với các khoản nợ, - Không được quản lý, điều các nghĩa vụ tài sản khác của hành công ty với tư cách là chủ công ty tịch HĐTV và GĐ/TGĐ Chỉ được tham gia hội đồng thành - Quyền tham gia bộ máy viên quản lý, điều hành của công ty - Có quyền biểu quyết tại Chủ tịch HĐTV và GĐ/TGĐ cuộc họp của HĐTV nhưng chỉ của CTHD phải là thành viên có quyền biểu quyết về việc sửa hợp danh đổi, bổ sung Điều lệ công ty, - Có quyền biểu quyết tại sửa đổi, bổ sung các quyền và cuộc họp của HĐTV về tất cả nghĩa vụ của thành viên góp các vấn đề liên quan đến công vốn; về tổ chức lại, giải thể ty công ty và nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan - Tất cả các thành viên hợp trực tiếp đến quyền và nghĩa danh đều có quyền đại diện vụ của họ theo pháp luật cho CTHD - Thành viên góp vốn - Tất cả các thành viên hợp không có quyền đại diện theo danh đều có quyền thực hiện pháp luật cho công ty hoạt động kinh doanh nhân - Không được thực hiện hoạt động kinh doanh nhân danh công ty danh công ty Hội đồng thành viên của CTHD Sao Sáng tiến hành họp thường niên và có sự góp mặt đầy đủ của 5 thành viên hợp danh và 3 thành viên góp vốn Tại cuộc họp này, nghị quyết của HĐTV đưa ra với nội dung hợp nhất CTHD Sao Sáng với CTHD Bình Minh Có 7/8 thành viên bỏ phiếu tán thành Riêng ông Hà, là một trong các thành viên hợp danh của công ty là bỏ phiếu không tán thành với nghị quyết trên 1 Việc biểu quyết của các thành viên trong CTHD Sao Sáng có hợp pháp không? Tại sao - Có hợp pháp vì nội dung biểu quyết là vấn đề hợp nhất công ty thuộc vấn đề tổ chức lại công ty 2 Ông Hà có quyền yêu cầu CTHD Sao Sáng mua lại vốn góp không? Tại sao ? (CTHD không có quy định về việc mua lại vốn góp) - Ông Hà có quyền yêu cầu mua lại vốn góp 3 Sự bất đồng về quan điểm giữa ông Hà và các thành viên còn lại liên quan đến hợp nhất công ty có phải là tranh chấp trong kinh doanh thương mại không? Tại sao ? (Chương 5) Lưu ý về thành viên hợp danh - Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân (TVHD or chủ DN tư nhân đều chịu TN vô hạn - chỉ được sử dụng 1 lần và không có lặp lại vì nếu như vậy sẽ xâm hại đến quyền và lợi ích của chủ nợ); không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại (các thành viên sẽ chịu trách nhiệm cho cá nhân làm thành viên của công ty hợp danh khác) - Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân or nhân danh người khác kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty để tư lợi or phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác - Thành viên hợp danh không được chuyển một phần or toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại b, Cơ cấu, tổ chức quản lý ● Hội đồng thành viên: bao gồm tất cả các thành viên của công ty, kể cả thành viên góp vốn Là cơ quan có quyền định cao nhất trong công ty ● GĐ/TGĐ: là người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty Phải là thành viên hợp danh c, Quy chế pháp lý về tài sản (đọc GT - tham khảo điều 178, 179 luật doanh nghiệp) III Doanh nghiệp tư nhân 1, Khái niệm, đặc điểm - Về chủ sở hữu: Là loại hình DN chỉ có 1 chủ sở hữu Chủ sở hữu DNTN phải là cá nhân - Về tư cách chủ thể: DNTN không có tư cách pháp nhân - Về TNTS: Gắn liền với TN vô hạn về tài sản trong kinh doanh - Về huy động vốn: không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Lưu ý: - Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, CTTNHH or CTCP 2, Cơ cấu tổ chức quản lý của DNTN - GĐ/TGĐ doanh nghiệp tư nhân: Chủ sở hữu DNTN có thể kiêm GĐ/TGĐ hoặc có thể thuê người ngoài làm GĐ/TGĐ => Chủ sở hữu là người có quyền quyết định cao nhất 3, Quy chế pháp lý về tài sản của DNTN (GT tr96, điều 189, 193 luật doanh nghiệp năm 2020) IV, Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp 1, Tổ chức lại doanh nghiệp ● Chia công ty ● Tách công ty - Giống nhau : + Đối tượng áp dụng: áp dụng với 2 loại hình công ty là CTCP và CTTNHH (không áp dụng cho DN tư nhân và CTHD) + Hệ quả sau khi chia/tách: số lượng công ty tăng lên nhưng quy mô giảm xuống - Khác nhau: Nội dung Chia công ty (A = B + C) Tách công ty (A = A + B) Bản chất Là việc CTTNHH, CTCP tiến Là việc CTTNHH, CTCP tiến hành chia tài sản, quyền và nghĩa hành tách 1 phần tài sản, 1 phần vụ thành viên/ cổ đông của công quyền và nghĩa vụ, 1 phần thành ty hiện có (Công ty bị chia) viên/ cổ đông của mình (Công ty thành nhiều phần khác nhau để bị tách) để thành lập 1 hoặc 1 số thành lập các công ty mới công ty mới (Công ty được tách) mà không chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách Hệ quả - Công ty bị chia (công ty - Công ty bị tách (công ty ban đầu) chấm dứt sự tồn tại của ban đầu) vẫn còn tồn tại và mình hoạt động - Hình thành các công ty mới - Công ty mới (Công ty được tách) tồn tại song song với công ty ban đầu Ví dụ CTCP Bình Minh có 50 cổ đông CTCP Bình Minh có 50 cổ đông và vốn điều lệ là 50 tỷ đồng và vốn điều lệ là 50 tỷ đồng Tháng 3 năm 2022, CTCP Bình Tháng 3 năm 2022, CTCP Bình Minh chia vốn điều lệ thành 2 Minh tiến hành tách 30 tỷ đồng phần tương ứng là 30 tỷ đồng và cùng với 30 cổ đông của mình để 20 tỷ đồng, chia cổ đông của thành lập 1 công ty mới là CTCP mình thành 2 phần tương ứng Sông Hồng Sau khi tách, CTCP với 30 cổ đông và 20 cổ đông Bình Minh vẫn còn tồn tại và vốn đồng thời chia quyền và nghĩa vụ điều lệ của CTCP là 20 tỷ đồng của mình thành 2 phần tương cùng với số lượng cổ đông là 20 ứng với tỷ lệ nhất định để thành Bên cạnh đó xuất hiện công ty lập 2 công ty mới là CTCP Sao mới là CTCP Sông Hồng với vốn Mai với vốn điều lệ 30 tỷ đồng điều lệ là 30 tỷ đồng và cổ đông và 30 cổ đông CTCP Sao Hôm là 30 được tách từ vốn điều lệ và với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và cổ đông của CTCP Bình Minh có 20 cổ đông, CTCP Bình Minh chấm dứt sự tồn tại của mình sau khi đã thực hiện xong thủ tục chia công ty Lưu ý: Trước kia luật doanh nghiệp 2014 yêu cầu công ty trước và sau khi chia, trước và sau khi tách phải là công ty cùng loại Nhưng hiện nay, Luật doanh

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan