Báo cáo mạch tạo xung vuông

12 0 0
Báo cáo mạch tạo xung vuông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thí nghiệm mạch tạo xung vuông (thầy Phan Văn Phương) Kết luận sau khi thí nghiệm: Qua bài thực hành với môn thực tập cơ bản, thầy Phan Văn Phương đã hỗ trợ em và các bạn thành thạo các kỹ năng: Nhận dạng được các linh kiện rời rạc và hiểu được nguyên lý hoạt động của từng linh kiện. Hiểu rõ nguyên lý làm việc của từng khối trong máy tạo xung vuông cũng như các điều kiện để mạch hoạt động. Thành thạo kỹ năng lắp ráp cũng như hàn mạch lên panel thực hành. Tính toán và đo đạc các thông số của mạch tạo xung vuông. Sử dụng thành thạo các thiết bị đo như đồng hồ vạn năng, máy Oscillo. Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành hàn và đo đạc sử dụng Oscillo nên chúng em còn nhiều thiếu sót và bài thực hành chưa được chỉn chu, em kính mong thầy chỉ dạy chúng em nhiều hơn để chúng em dần cải kiện thiện kỹ năng cũng như kiến thức trong việc thực hành với mạch.

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ========== BÁO CÁO THỰ TẬP CƠ BẢN ĐỀ TÀI MẠCH TẠO XUNG VUÔNG Giáo viên hướng dẫn: Họ và tên: Lớp: MSSV: Mục lục: 1 Mục đích thực hành 2 Yêu cầu thực hành 3 Lý thuyết thực hành a Tín hiệu xung b Mạch tạo xung vuông c Nguyên lý hoạt động 4 Nội dung thực hành a Sơ đồ nguyên lý b Sơ đồ lắp ráp c Đo đạc thông số kỹ thuật 5 Tổng kết 1 Mục đích thực hành - Thành thạo kỹ năng nhận biết các linh kiện, lắp rán và hàn mạch - Sử dụng thành thạo các thiết bị đo: đồng hồ vạn năng, máy oscillo - Xác định được mối quan hệ giữa thông số của mạch với tần số dao động 2 Yêu cầu thực hành - Hiểu được nguyên lý làm việc của các linh kiện, của mạch tạo xung vuông và tính toán được thông số cụ thể của mạch - Nắm được cách hàn mạch, lắp mạch trên bo mạch thực hành - Sử dụng được thiết bị đo và đo được kết quả đã tính toán được từ trước cùng với xung là xung vuông 3 Lý thuyết thực hành a Tín hiệu xung: - Trong đo lường xử lý tín hiệu kỹ thuật số, xung là sự thay đổi đột ngột về biên độ, pha hoặc tần số từ giá trị ban đầu lên giá trị cao (hoặc giảm xuống giá trị thấp hơn) rồi đến giá trị thấp hơn rồi dần dần (thậm chí ngay lập tức) trở về giá trị ban đầu - Trong mạch điện tử, kỹ thuật xung có vai trọng và được sử dụng rộng rãi, có thể kể đến 1 số ứng dụng như mạch điều khiển báo động, mạch định thời hay mạch dò Trong thực tế, đa phần các mạch tạo xung đều được tích hợp trong IC - Một số loại xung cơ bản: b Mạch tạo xung vuông: * Cấu tạo mạch: - R₁ = R₄ = = R₄ = 1Kꭥ = 1Kꭥ ꭥ - R₂ = R₃ = = R₃ = 100K = 100Kꭥ ꭥ - R₅ = 100ꭥ = 100ꭥ * Nguyên lý hoạt động: - Kꭥ hi mới cấp nguồn, thì tất cả các bản tụ của C1 và C2 đều được nạp điện, một trong 2 transistor Q1 hoặc Q2 hoạt động trước (vì trên thực tế dù 2 transistor cùng một loại nhưng không hề giống nhau hoàn toàn, sẽ có con transistor này nhạy hơn con kia) Ta giả sử Q1 nhạy hơn nên hoạt động trước, dòng điện có thể đi từ cực C xuống cực E và xuống mass nên led D1 sáng, đầu cực dương tụ C1 không được nạp điện do dòng điện chỉ đi xuống mass Cùng lúc đó vì Q2 không dẫn (không hoạt động) nên led D2 không sáng, cực dương tụ C2 sẽ được nạp điện, nhưng sẽ không nạp được bao nhiêu vì dòng điện lúc này chủ yếu chạy về mass, cực âm tụ C1 lẫn cực âm tụ C2 cũng vậy, không nạp được bao nhiêu Kꭥ hi Q1 hoạt động thì cực B cũng được coi như đang nối với cực E xuống mass nên dòng điện ở chân B được đi qua chân E xuống mass, cực âm tụ C2 xả điện Kꭥ hi điện áp tại chân B xả hết thì Q1 ngưng dẫn, đèn led D1 tắt - Q1 ngưng dẫn, cực âm C1 được nạp điện áp thông qua dòng điện đi qua điện trở R3, khi nạp đầy thì Q2 dẫn, cực C của Q2 nối thông với cực E xuống mass, đèn led D2 sáng, cực dương tụ C2 xả điện, cực dương tụ C1 được nạp điện vì Q1 không dẫn Cực âm tụ C1 xả điện áp xuống mass do cực B của Q2 nối thông với cực E, khi điện áp xả hết thì Q2 ngưng dẫn, led D2 tắt, sau đó cực âm tụ C2 lại được nạp điện làm điện áp tại cực B của Q1 tăng dần lên, điện áp đầy thì Q1 lại dẫn Các quá trình này lặp đi lặp lại luân phiên sẽ tạo ra một mạch đa hài với dạng sóng điện áp tại cực C của 2 transistor 4 Nội dung thực hành - Trình tự thực hành: + Vẽ sơ đồ nguyên lý + Vẽ sơ đồ lắp ráp + Lắp ráp mạch + Điều chỉnh chế độ làm việc + Thiết kế và kiểm tra linh kiện a Sơ đồ nguyên lý: b Sơ đồ lắp ráp: - Dương bản: - Âm bản: - Yêu cầu: + Thẩm mỹ + Các linh kiện lắp thẳng hàng, bẻ chân gọn gàng + Lắp sao cho dễ dàng nhận biết các linh kiện + Thuận tiện cho việc chỉnh sửa và đo đạc c Đo đạc: - Các thông số linh kiện: R₁ = R₄ = = R₄ = 1Kꭥ = 1Kꭥ ꭥ R₂ = R₃ = = R₃ = 100K = 100Kꭥ ꭥ R₅ = 100ꭥ = 100ꭥ C₁ = R₄ = = C₂ = R₃ = = 10µF Q₁ = R₄ = = Q₂ = R₃ = = C₈₂ = R₃ =₈ V+ = 6V - Kꭥ ết quả đo: Trạng thái tĩnh: Thang 3V: UBᴇ₁ = R₄ = = 0,7V Thang 12V: Uᴄᴇ₁ = R₄ = = 0V Trạng thái động: Thang 3V: UBᴇ₂ = R₃ = = 0,7V Thang 12V: Uᴄᴇ₂ = R₃ = = 5,6V Chu kỳ T = 0,7s - Máy Oscillo: d Kết quả thực hành: - Mặt dương bản: - Mặt âm bản: 5 Kết luận: Qua bài thực hành với môn thực tập cơ bản, thầy Phan Văn Phương đã hỗ trợ em và các bạn thành thạo các kỹ năng: - Nhận dạng được các linh kiện rời rạc và hiểu được nguyên lý hoạt động của từng linh kiện - Hiểu rõ nguyên lý làm việc của từng khối trong máy tạo xung vuông cũng như các điều kiện để mạch hoạt động - Thành thạo kỹ năng lắp ráp cũng như hàn mạch lên panel thực hành - Tính toán và đo đạc các thông số của mạch tạo xung vuông - Sử dụng thành thạo các thiết bị đo như đồng hồ vạn năng, máy Oscillo Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành hàn và đo đạc sử dụng Oscillo nên chúng em còn nhiều thiếu sót và bài thực hành chưa được chỉn chu, em kính mong thầy chỉ dạy chúng em nhiều hơn để chúng em dần cải kiện thiện kỹ năng cũng như kiến thức trong việc thực hành với mạch Em xin trân trọng cảm ơn thầy!

Ngày đăng: 16/03/2024, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan