TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THAO TÚNG LỢI NHUẬN- ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHO VIỆT NAM

15 0 0
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THAO TÚNG LỢI NHUẬN- ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài Chính - Ngân Hàng - Khoa học xã hội - Kế toán Tòng quan nghiên cứu vê thao túng lợi nhuận- dê xuất hương nghiên cứu cho Việt Nam Đào Nam Giang - Nguyễn Thị Khánh Phương Khoa Kế toán Kiếm toán, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14022022 Ngày nhận bản sửa: 14042022 Ngày duyệt đăng: 18042022 Tóm tắt: Thao túng lợi nhuận là một chủ đề đã được nhiều học giả ở các quốc gia đang phát triên và Việt Nam quan tâm. Tuy nhiên, tìm hiêu các nghiên cứu đã thực hiện vê chủ đề này cho thây, việc sử dụng thước đo thao túng lợi nhuận còn tương đối đon giản, có sự khác nhau về mô hình nghiên cứu, mâu nghiên cứu, khoảng thời gian nghiên cứu và kết quả nghiên cứu. Do đó, bài viết này thực hiện tong quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế đã công bố trên các trang web: ProQuest, ScỉenceDirect, Google Scholar... đông thời phân tích và tông kết các nghiên cứu theo các hướng tiêp cận và các mô hình đảnh giả chất lượng của các biến kế toán dồn tích, các mô hình đánh giá thao túng lợi nhuận dựa trên giả định về các động cơ thao túng, từ đó chỉ ra các khoảng trong nghiên cứu và các hướng nghiên cứu, tiếp cận khác đê đánh giả khách quan mức độ thao túng lợi nhuận kê toán công bô. Từ khóa: thao túng lợi nhuận, báo cáo tài chính, quản trị công ty Theoretical basis and literature review of Earning management- research proposal for Vietnam Abstract: Earning management is a topic of interest to many scholars in developing countries and Vietnam. However, looking at the research done on this topic, the studies still use relatively simple measures, there are still certain disagreements about the research model, research sample, research duration and research results. Therefore, this article makes an overview of domestic and international studies published on websites: ProQuest, ScienceDirect, Google Scholar, etc., analyzes and summarizes studies according to different approaches and quality assessment models of accrual accounting variables, earning management evaluation models based on assumptions about manipulative motives, thereby pointing out research gaps and other research directions and approaches in the future to objectively assess the level of earning management. Keywords: earning management, financial statements, corporate governance. Dao, Nam Giang Email: giangdnhvnh.edu.vn Nguyen, Thi Khanh Phuong Email: phuongntkhvnh.edu.vn Organization of all: Faculty of Accounting and Auditing, Banking Academy Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Số 240- Tháng 5. 2022 Học viện Ngân hàng SSN 1859 - 011X 37 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam 1. Giói thiệu Thao túng lợi nhuận công bố sẽ làm xói mòn chất lượng thông tin và trở thành rào cản cho sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Thông tin tài chính công bố là một căn cứ quan trọng của quyết định cho vay và đầu tư, do đó thao túng thông tin lợi nhuận công bố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cấp tín dụng và sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Theo Healy và Wahlen (1999), “Thao túng lợi nhuận xảy ra khi các nhà quản trị sử dụng những xét đoán của họ vào quá trình lập báo cáo tài chính (BCTC) và thiết ké các giao dịch kinh tế nhằm bóp méo số liệu báo cáo hoặc làm cho các bên liên quan hiêu sai về kết quả hoạt động kinh doanh thực của công ty, hoặc để tác động đến số liệu kế toán báo cáo về các kết quả theo hợp đồng giữa các bên”. Như vậy việc điều chỉnh lợi nhuận sẽ làm cho lợi nhuận báo cáo không phản ánh trung thực kết quả hoạt động của đơn vị, từ đó làm giảm chất lượng thông tin kế toán công bố và tạo ra rủi ro thông tin, dẫn đến các quyết định không chuân xác và có thê kéo theo nhiêu hệ lụy cho thị trường. Chính vì thế, thao túng lợi nhuận kế toán công bố là một trong những chủ đề nghiên cứu rất được quan tâm trong kế toán tài chính. Theo Dechow và các cộng sự (2010), sự trung thực của lợi nhuận báo cáo phụ thuộc vào thông tin tình hình tài chính và kết quả hoạt động thực của đơn vị. Tuy nhiên, rất khó để có thể quan sát một cách toàn diện và khách quan 2 nội dung này, vì ngoài thông tin kế toán, không có thước đo nào đáng tin cậy và rõ ràng hơn có thể thay thế. Nghĩa là việc đo lường chất lượng thông tin sẽ rất khó khăn do không có mốc chuẩn (benchmark) để so sánh. Quan sát các nghiên cứu tiền nhiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin lợi nhuận công bố nói chung và thao túng lợi nhuận nói riêng, cho thấy có nhóm nhân tố về nền tảng hoạt động (hay đặc điểm) của đơn vị và hệ thống kế toán được sử dụng trong nghiên cứu. Do vậy khi đánh giá chất lượng thông tin hay lợi nhuận có bị thao túng hay không, các nhà nghiên cứu can phải tìm cách tách biệt tác động của 2 nhóm nhân tố này. Tuy nhiên, đế đánh giá mức độ thao túng lợi nhuận kế toán chi có thể sử dụng các thước đo gián tiếp được xây dựng trên cơ sở phân tích các các biểu hiện khi lợi nhuận bị thao túng và không bị thao túng. Đe làm được điều này đòi hỏi kế toán phải có những xét đoán và tuân theo các giả định nhất định và các cơ sở lý thuyết mà nghiên cứu sử dụng. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều các tiêu chí khác nhau để đánh giá về chất lượng lợi nhuận báo cáo, và từ các tiêu chí cụ the các biến số và thang đo cụ thể gắn với từng tiêu chí sẽ được phát triển. Tuy nhiên, ngoài con số kế toán thì không có thước đo thay thế đáng tin cậy nào khác về kết quả hoạt động thực của đơn vị báo cáo nên các tiêu chí đánh giá chỉ gián tiếp đo lường một số khía cạnh của chất lượng lợi nhuận báo cáo. Mặt khác, do có nhiều tiêu chí đánh giá tồn tại song song và việc đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo phụ thuộc vào bối cảnh thông tin sử dụng cho quyết định kinh tế nào nên các nhà nghiên cứu thường dựa vào mục đích nghiên cứu của mình để lựa chọn một số tiêu chí đánh giá cho phù hợp. Đồng thời với mồi tiêu chí, biến số và thang đo cụ thể và mô hình áp dụng có thể có sự khác biệt giữa các công trình nghiên cứu do mục đích và điều kiện nghiên cứu. Do đó, mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là đưa ra một cái nhìn đa chiều và toàn diện về thao túng lợi nhuận công bố với các nội dung chính là: tông quan các mô hình thao túng lợi 38 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5. 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG nhuận trong các nghiên cứu thực chứng của nước ngoài; tông quan nghiên cứu trong nước về thao túng lợi nhuận, chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tại Việt Nam. 2. Tổng quan các mô hình thao túng lọi nhuận trong các nghiên cứu thực chứng của nước ngoài 2. ĩ. Các mô hình phô hiên đánh giá thao túng lợi nhuận dựa trên đánh giả chất lượng các biến kế toán dồn tích 2.1.1. Các mô hình trước Mô hĩnh Jones (1991) Nghiên cứu của Healy (1985) là mô hình đầu tiên đo lường hành vi quản trị lợi nhuận. Tác giã đã thu thập dữ liệu từ 250 tập đoàn công nghiệp lớn nhất Hoa Kỳ từ năm 1930 đến năm 1980 được liệt kê trong danh sách Fortune 1980. Nghiên cứu thu được 1.527 quan sát trong năm của các công ty (từ 94 công ty tiết lộ đầy đủ về kế hoạch thưởng và không tiết lộ về kế hoạch khuyến khích dài hạn của họ). Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về hành vi sử dụng các khoản dồn tích đê tối đa hóa các khoản thưởng. Mô hình của Healy (1985) chỉ so sánh chỉ số tổng dồn tích trên tài sản giữa các nhóm doanh nghiệp chứ không đo lường trực tiếp dồn tích. Mô hình của DeAngelo (1986, 1988a): DeAngelo (1986, 1988a) đưa ra cách tiếp cận của mình với mẫu nghiên cứu là các công ty đại chúng (năm 1986 là 64 công ty giai đoạn 1973-1982, năm 1988a là 42 công ty giai đoạn 1971-1982) đều xem xét quyết định kế toán của các nhà quản lý là những người có động lực để quản trị lợi nhuận. Mô hình của DeAngelo được xem là một trường hợp đặc biệt của mô hình Healy. Tuy nhiên, đe hạn chế tồn tại về đo lường phần biến kế toán dồn tích không điều chỉnh được cúa mô hình Healy (1985) thì mô hình cứa DeAngelo (1986) đã sử dụng giá trị biến tổng dồn tích của kỳ trước t-1 để đo lường biến kế toán dồn tích không điều chỉnh được kỳ t+1. Mô hình DeAngelo (1986) tính chênh lệch giữa tổng dồn tích cùa 2 kỳ trên tài sản để xác định dồn tích có điều chỉnh riêng biệt cho mồi doanh nghiệp. Mô hình của DeAngelo (1986) được đánh giá tốt hơn so với mô hình của Healy (1985). 2.1.2. Mô hình của Jones (1991) Mô hình của Jones (1991) đã kiểm soát phần biến kế toán dồn tích không thế điều chỉnh (NDA) thay đối do thay đổi mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách sử dụng mức biến động của doanh thu thuần và nguyên giá tài sản cố định giữa năm (t-1) và t để dự đoán phần NDA. Xác định phần NDA theo phương trình sau: XDA,= «Ị.+ a2ÉỈBVt+a^ + £ ^t-1 ■Af-l ^t-1 Trong đó: NDAt: Biến kế toán dồn tích không the điều chinh được năm t At : Tài sản cuối năm t-1 REVt: Doanh thu thuần năm t PPEt: Nguyên giá tài sàn cố định hữu hình năm t cq ; a2; oq: các tham số quy chiếu được ước lượng băng phương pháp bình phương bé nhất OLS e: phần dư (tương đương DA) Trong công thức trên tất cả các biến cúa phương trình đều chia cho mầu sổ là A đê giảm thiêu rủi ro do phương sai không thuần nhất. 2.1.3. Các cải tiến đổi với mô hình Jones (1991) Mô hình Jones điều chỉnh của Dechow và Số 240- Tháng 5. 2022- Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng 39 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam các cộng sự (1995)-. Dechow và các cộng sự (1995) đã điều chỉnh mô hình của Jones (1991) bàng cách loại trừ phần tăng trướng cùa doanh thu bán chịu trong những năm được xác định là có xảy ra hiện tượng thao túng số liệu, đưa thêm biến sự thay đổi của khoản phải thu khách hàng (AREC) vào phương trình đê loại bỏ ảnh hưởng của những khoản doanh thu dồn tích do tài khoản phải thu khách hàng trong kỳ tăng lên. Từ đó, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong năm được phản ánh chính xác hơn qua giá trị doanh thu thuần tăng thêm. Mô hình Jones được điều chỉnh như sau: NDAt ai , AREVt - ARECr , -PPEf -7-— = + a2----- -------- —- -Faby-^ + 8 Trong đó: ARECt là sự thay đổi trong tài khoán phải thu khách hàng năm t Mô hình của Kothari và các cộng sự (2005): Kothari và các cộng sự (2005) đà cho ràng thông thường động lực thực hiện quản trị lợi nhuận là do sự xuất hiện một sự kiện nào đó, vì thế mối quan hệ giữa biến kế toán dồn tích và hiệu qua hoạt động của doanh nghiệp trước sự kiện này rất lớn. Tức là biến kế toán dồn tích của một công ty có thê chịu ảnh hưởng lớn từ phân biên động được cho là phát sinh từ kết quà hoạt động của đơn vị. Đồng thời mô hình Jones (1991) và Dechow và cộng sự (1995) tỏ ra không chính xác trong trường hợp công ty có sự tăng trưởng quá lớn. Vì thế, Kothari và cộng sự (2005) đã bồ sung thêm biến về kết quả hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản (ROA) vào mô hình Jones điều chỉnh bởi Dechow và cộng sự (1995) nhàm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa kết quả hoạt động của doanh nghiệp và biến kế toán dồn tích. Mô hình Kothari và cộng sự (2005) đề xuất như sau: NDAf al , - AREVt - ARECf . —---- - — - -------- ơ -------- ------------ - — At-1 At-1 At-1 +a3 + a4 + E ^r-1 Trong đó: ROA( Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản của năm t-1 Mô hình của p. M. Dechow Dichev (2002): Dechow và Dichev (2002) cho rằng mục tiêu của biến dồn tích là điều chỉnh các vấn đề phù hợp tạm thời với dòng tiền cơ bản của doanh nghiệp và biến kế toán dồn tích không thế điều chình được có mối quan hệ ngược chiều với dòng tiền hiện tại và có quan hệ cùng chiều với dòng tiền kỳ sau liền kề. Do đó, Dechow và Dichev (2002) đã đề xuất cách tiếp cận khác thông qua dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ. hiện tại và tương lai (hay nói cách khác là luồng tiền cùa kỳ báo cáo, kỳ trước liền kề và kỳ sau liền kề) như là biến có liên quan bo sung khi giải thích biến kế toán dồn tích không thê điều chỉnh được. Bởi vì biến kế toán dồn tích dự đoán việc thu tiền hay thanh toán tiền trong tương lai và ngược lại khi tiền được ghi nhận, khi biến kế toán dồn tích được nhận hoặc thanh toán. Hai tác giả đề xuất mô hình như sau: WCAlf ai CFO;f-i CFOjt , ——- — F a2 —— rao ——- + ''''V-L ^t-1 ''''V-I + a4S^ỉĩ±ỉ + e At-i Trong đó: + WCAit là vốn lưu động dồn tích của doanh nghiệp i trong năm t + CFOịt J là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty i ở kỳ trước liên kê t-1 + CFOjt là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty i ở kỳ báo cáo t + CFOjt+1 là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty i ở kỳ sau liên kê t+1 + p là các hệ số hồi quy. + Tất cả các biến trên đều chia cho tổng tài sản bình quân. Tuy nhiên, McNichols (2002) tìm thấy 40 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5. 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG bằng chứng cho rằng, mô hình cúa Dechow và Dichev (2002) có độ giải thích cao hơn nếu kết họp với mô hình Jones (1991). Kết quả nghiên cứu của McNichols (2002) cho thấy, nếu kết họp với mô hình Jones (1991) thì R2 điều chỉnh tăng từ 0,201 đến 0,301. Do đó, McNichols đề xuất mô hình như sau: WCAft al , CFOjt-i , CFOit , , = -7-----1- az —7-^------- ra3 ■■■ + ^t-1 ^t-1 ^t-1 . CFOit+1 iREVỉt PPEit . + a4 . a5 —l-aé + E ■đt-1 -^r-i đt-i MÔ hình của Francis (2005): Francis và cộng sự (2005) đã sửa đổi và mở rộng mô hình của Dechow và Dichev (2002) theo hai cách. Cách 1: theo đề xuất của McNichols (2002) thì Francis và cộng sự đã thêm biến sự thay đổi của doanh thu để phản ánh hiệu quả kinh doanh và thêm biến tài sản, nhà máy, thiết bị (PPE) để mở rộng mô hình thành một thước đo rộng hon cho các biến kế toán dồn tích bao gồm cả khấu hao. Cụ the, Francis và cộng sự (2005) đã tiến hành nghiên cửu với mẫu nghiên cứu là ít nhất 20 công ty trong năm t cho mồi nhóm trong số 48 nhóm ngành của Fama và French (1995) và đã cho thêm sự thay đối về doanh thu và tài sản, nhà máy và thiết bị (PPE) như là các biến giải thích bổ sung giúp tăng khả năng giải thích của mô hình từ mức trung bình là 39 lên mức trung bình là 50. WCA,f gl .^2 CFOtf-1 CFOif I Af-1 -^r-1 ^t-1 . CFOif+1AREVít . PPEịỊ . + a4 \ - as 7 +ae -7-- + E Af-1 Ar-2 ^t-1 Cách 2: Francis và cộng sự (2005) đã mở rộng mô hình của Dechow và Dichev (2005) bằng cách phân tích độ lệch chuẩn của phần dư từ mô hình ước tính biến kế toán dồn tích (của mồi đon vị báo cáo) thành 2 phần, một phần là những biến động do những đặc điểm hoạt động của đon vị và một phần là do những lựa chọn chính sách kế toán và ước tính kế toán của nhà quản trị. 2.2. Các mô hình đánh giá thao túng lợi nhuận dựa trên giả định về các động cơ thao túng 2.2.1. Thao túng lợi nhuận nhằm tránh báo cáo lỗ và tránh sự giảm sút của lợi nhuận Kế thừa các nghiên cứu trước về chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo, hai mục tiêu chủ yếu mà các nhà quản trị muốn thao túng số liệu là tránh báo cáo lỗ và tránh báo cáo mức lợi nhuận sụt giảm. Để nghiên cứu hành vi này, các học giả chủ yếu sử dụng phương pháp xem xét phân phối của lợi nhuận hoặc phân phối của mức thay đổi của lợi nhuận (earnings distribution approach- EDA) do Burgstahler Dichev (1997) đề xuất. Theo đó, nếu số liệu báo cáo bị bóp méo để tránh báo cáo lỗ thì khi xem xét phân phối của lợi nhuận có thế thấy sự tập trung bất thường của các khoản lợi nhuận nhỏ. Đe đánh giá rõ hơn, một số nhà nghiên cứu như ví dụ Jeanjean Stolowy (2008) hay Leuz và các cộng sự, (2003)... đã so sánh giữa tần suất các khoản lợi nhuận nhỏ với tần suất của các khoản lồ nhỏ. Ngoài việc tránh báo cáo lỗ, các nhà quản trị cũng có mong muốn báo cáo mức lợi nhuận tăng dần, tức là tránh báo cáo mức lợi nhuận sụt giảm so với năm trước. Mặt khác, tương tự như khi tránh báo cáo lỗ, việc điều tiết lợi nhuận thông qua thao túng số liệu kế toán sẽ có những giới hạn nhất định nên các nhà quản trị có xu hướng điều tiết số liệu nhiều hơn khi mức sụt giảm lợi nhuận là nhỏ. Do đó, các nhà nghiên cứu sẽ tập trung xem xét phân phối của mức thay đổi của lợi nhuận, tập trung vào tần suất xuất hiện mức tăng nhẹ và mức giảm nhẹ của lợi nhuận (tức là phân phối của chênh lệch giữa lợi nhuận Số 240- Tháng 5. 2022- Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng 41 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam năm báo cáo và lợi nhuận năm trước liền kê xung quanh điếm 0). Phương pháp này được sử dụng với mầu nghiên cứu là các ngân hàng Mỳ (Beatty, Ke, Petroni, 2002), mẫu nghiên cứu đa quốc gia (Shen Chih, 2005), cũng như tại các thị trường đang phát triển như nghiên cứu của Maia, Bressan, Lamounier, Braga (2013) hay Hamdi Zarai (2012). về cơ bản, các nghiên cứu đều chứng minh mức độ tập trung bất thường của mức lợi nhuận dương nhỏ và mức tăng nhẹ của lợi nhuận năm báo cáo so với năm trước liền kề. 2.2.2. Nghiên cứu vê thao túng sô liệu kế toán nham bảo cáo mức lợi nhuận ôn định Theo Leuz và các cộng sự (2003), khi số liệu kế toán không bị điều chinh thì mức độ dao động cùa lợi nhuận và luồng tiền có xu hướng tương đồng với nhau. Tuy nhiên, các nhà quản trị có xu hướng mong muốn báo cáo mức lợi nhuận ổn định và có thể sử dụng các thủ thuật kế toán để đạt được điều này. Và do đó, nếu mức độ dao động cùa lợi nhuận ít hơn so với mức độ dao động của luồng tiền thì đây là bằng chứng cho thấy số liệu lợi nhuận báo cáo đã bị điều chỉnh và không phản ánh trung thực tình hình tài chính của đơn vị. Ke thừa cách tiếp cận của Leuz và các cộng sự (2003), Lang, Raedy, Yetman (2003) đã xây dựng mô hình để đo lường mức độ dao động của lợi nhuận và luồng tiền. Cách tiếp cận và mô hình của Lang và các cộng sự (2003) được kế thừa và phát triển trong rất nhiều các nghiên cứu về chất lượng thông tin kế toán sử dụng mẫu nghiên cứu đa quốc gia và đánh giá tác động của việc áp dụng IFRS đến chất lượng thông tin kế toán như Mary E. Barth và các cộng sự (2008), Dimitropoulos, Asteriou, Kousenidis, và Leventis (2013), latridis (2010). Lang và các cộng sự (2003) đã xây dựng 2 thước đo cụ thể để nghiên cứu việc điều chỉnh số liệu nhằm on định lợi nhuận là: (1) So sánh độ dao động của lợi nhuận và độ dao động của luồng tiền: Tănggiảm của lợi nhuận được hồi quy với các biến tác động đã được xác định từ các nghiên cứu trước và được xác định bang độ lệch chuẩn (hoặc phương sai) của phần dư trong hồi quy trên. Tănggiảm của luồng tiền từ hoạt động kinh doanh cũng được hồi quy với cùng một nhóm biến độc lập như tănggiảm của lợi nhuận. Độ dao động của luồng tiền chính là độ lệch chuấn hay phương sai của hồi quy thứ 2. (2) Xác định hệ số tương quan giữa tăng giảm cũa luồng tiền và tănggiảm của các khoản hạch toán dồn tích: được xây dựng trên quan diêm các nhà quản trị có the điều chỉnh các khoản hạch toán dôn tích đê trung hòa những biến động thái quá của luồng tiền. Do đó, có thể xem xét hệ số tương quan giừa tănggiảm của luồng tiền và tăng giảm cua tổng các khoản hạch toán dồn tích để đánh giá về mức độ điều chỉnh số liệu nhằm ổn định lợi nhuận. Cụ thể, theo Leuz và các cộng sự (2003), do bản chất của kế toán dồn tích nên tănggiảm của luồng tiền sẽ có mối tương quan âm với tănggiảm các khoản hạch toán dồn tích. Tuy nhiên, nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan này lớn thì là bằng chứng về việc các khoản dồn tích được điều chỉnh để có mức lợi nhuận báo cáo ồn định. Mặc dù được các nghiên cứu sử dụng dừ liệu đa quốc gia, đặc biệt là các nghiên cứu đánh giá về tác động cùa IFRSIAS đến chất lượng thông tin kế toán quan tâm và kế thừa, nhưng so với các nghiên cứu về giá trị các khoăn dồn tích bất thường, các nghiên cứu theo hướng này còn hạn chế, và được coi là một khoảng trống đế các nghiên cứu trong tương lai tiếp tục phát triển và khai thác (Cuzdriorean, Dan Dacian, 2013). 2.2.3. Nghiên cứu về thao túng lợi nhuận 42 Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng- số 240- Tháng 5. 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG nhằm trì hoãn việc ghi nhận các khoản lỗ Theo Basu (1997), một công ty có thông tin tốt thì thường sẽ công bố báo cáo tài chính (BCTC) sớm hơn so với các công ty có thông tin xấu. Khi đó, công ty sẽ không sẵn sàng công bố thông tin xấu tới công chúng, nên có thể sẽ thao túng lợi nhuận nhằm trì hoãn việc ghi nhận các khoản lỗ này. Basu (1997) đã sử dụng tỉ suất sinh lời của cổ phiếu làm cơ sở xác định. Giá cổ phiếu được xác định bằng cách kết hợp tất cả các thông tin trên thị trường một cách kịp thời từ nhiều nguồn, trong đó có cả báo cáo lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, sự thay đổi giá cổ phiếu là tiêu chuẩn để đánh giá được thông tin là tốt hay xấu thu được trong từng giai đoạn. Trong khi đó, lợi nhuận báo cáo của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng bởi tính bất cân xứng trong việc ghi nhận thông tin kịp thời- tiếp nhận thông tin xấu thông thường sẽ nhanh hơn so với thông tin tốt. Basu đã sử dụng hàm hồi quy như sau: EARNit = Po + p,NEGit + P2RETit + P3NEGit RETit + eit Trong đó: EARNit là lợi nhuận trên mồi cổ phiếu của công ty i trong năm t sau khi đã loại trừ đi các khoản mục tăng hay giảm của giá cổ phiếu đầu kỳ. RETit là tỉ suất sinh lời của cổ phiếu của công ty i được tính cho cả kỳ 12 tháng theo số liệu CRSP vào ngày cuối cùng của năm t. Biến RETit được Basu (1997) sử dụng để thể hiện thông tin tốt và thông tin xấu. Doanh nghiệp được coi là có thông tin tốt nếu RETit > 0 và có thông tin xấu nếu RETit 0). Po là hệ số chặn. Pp P2, P3 là các hệ số. Hệ số chặn P3 là hệ số thê hiện tính kịp thời không cân xứng khi ghi nhận thông tin, cũng chính là hệ số chính thể hiện mức độ thận trọng kế toán trong mô hình của Basu. P3 càng cao thì mức độ thực hiện nguyên tắc thận trọng kế toán của công ty càng cao. Nó được kỳ vọng là dương và có ý nghĩa thố...

Tòng quan nghiên cứu vê thao túng lợi nhuận- dê xuất hương nghiên cứu cho Việt Nam Đào Nam Giang - Nguyễn Thị Khánh Phương Khoa Kế toán Kiếm toán, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14/02/2022 Ngày nhận bản sửa: 14/04/2022 Ngày duyệt đăng: 18/04/2022 Tóm tắt: Thao túng lợi nhuận là một chủ đề đã được nhiều học giả ở các quốc gia đang phát triên và Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, tìm hiêu các nghiên cứu đã thực hiện vê chủ đề này cho thây, việc sử dụng thước đo thao túng lợi nhuận còn tương đối đon giản, có sự khác nhau về mô hình nghiên cứu, mâu nghiên cứu, khoảng thời gian nghiên cứu và kết quả nghiên cứu Do đó, bài viết này thực hiện tong quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế đã công bố trên các trang web: ProQuest, ScỉenceDirect, Google Scholar đông thời phân tích và tông kết các nghiên cứu theo các hướng tiêp cận và các mô hình đảnh giả chất lượng của các biến kế toán dồn tích, các mô hình đánh giá thao túng lợi nhuận dựa trên giả định về các động cơ thao túng, từ đó chỉ ra các khoảng trong nghiên cứu và các hướng nghiên cứu, tiếp cận khác đê đánh giả khách quan mức độ thao túng lợi nhuận kê toán công bô Từ khóa: thao túng lợi nhuận, báo cáo tài chính, quản trị công ty Theoretical basis and literature review of Earning management- research proposal for Vietnam Abstract: Earning management is a topic of interest to many scholars in developing countries and Vietnam However, looking at the research done on this topic, the studies still use relatively simple measures, there are still certain disagreements about the research model, research sample, research duration and research results Therefore, this article makes an overview of domestic and international studies published on websites: ProQuest, ScienceDirect, Google Scholar, etc., analyzes and summarizes studies according to different approaches and quality assessment models of accrual accounting variables, earning management evaluation models based on assumptions about manipulative motives, thereby pointing out research gaps and other research directions and approaches in the future to objectively assess the level of earning management Keywords: earning management, financial statements, corporate governance Dao, Nam Giang Email: giangdn@hvnh.edu.vn Nguyen, Thi Khanh Phuong Email: phuongntk@hvnh.edu.vn Organization of all: Faculty of Accounting and Auditing, Banking Academy © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng SSN 1859 - 011X 37 Số 240- Tháng 5 2022 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam 1 Giói thiệu hưởng đến chất lượng thông tin lợi nhuận công bố nói chung và thao túng lợi nhuận Thao túng lợi nhuận công bố sẽ làm xói nói riêng, cho thấy có nhóm nhân tố về nền mòn chất lượng thông tin và trở thành rào tảng hoạt động (hay đặc điểm) của đơn vị cản cho sự phát triển bền vững của thị và hệ thống kế toán được sử dụng trong trường tài chính nói chung và thị trường nghiên cứu Do vậy khi đánh giá chất lượng chứng khoán nói riêng Thông tin tài chính thông tin hay lợi nhuận có bị thao túng hay công bố là một căn cứ quan trọng của quyết không, các nhà nghiên cứu can phải tìm định cho vay và đầu tư, do đó thao túng cách tách biệt tác động của 2 nhóm nhân thông tin lợi nhuận công bố ảnh hưởng rất tố này Tuy nhiên, đế đánh giá mức độ thao lớn đến hoạt động cấp tín dụng và sự phát túng lợi nhuận kế toán chi có thể sử dụng triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng các thước đo gián tiếp được xây dựng trên Theo Healy và Wahlen (1999), “Thao túng cơ sở phân tích các các biểu hiện khi lợi lợi nhuận xảy ra khi các nhà quản trị sử nhuận bị thao túng và không bị thao túng dụng những xét đoán của họ vào quá trình Đe làm được điều này đòi hỏi kế toán phải lập báo cáo tài chính (BCTC) và thiết ké có những xét đoán và tuân theo các giả định các giao dịch kinh tế nhằm bóp méo số liệu nhất định và các cơ sở lý thuyết mà nghiên báo cáo hoặc làm cho các bên liên quan hiêu sai về kết quả hoạt động kinh doanh cứu sử dụng thực của công ty, hoặc để tác động đến số Các nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều liệu kế toán báo cáo về các kết quả theo các tiêu chí khác nhau để đánh giá về chất hợp đồng giữa các bên” Như vậy việc điều chỉnh lợi nhuận sẽ làm cho lợi nhuận báo lượng lợi nhuận báo cáo, và từ các tiêu chí cáo không phản ánh trung thực kết quả hoạt cụ the các biến số và thang đo cụ thể gắn động của đơn vị, từ đó làm giảm chất lượng với từng tiêu chí sẽ được phát triển Tuy thông tin kế toán công bố và tạo ra rủi ro nhiên, ngoài con số kế toán thì không có thông tin, dẫn đến các quyết định không thước đo thay thế đáng tin cậy nào khác chuân xác và có thê kéo theo nhiêu hệ lụy về kết quả hoạt động thực của đơn vị báo cho thị trường Chính vì thế, thao túng lợi cáo nên các tiêu chí đánh giá chỉ gián tiếp nhuận kế toán công bố là một trong những đo lường một số khía cạnh của chất lượng chủ đề nghiên cứu rất được quan tâm trong lợi nhuận báo cáo Mặt khác, do có nhiều kế toán tài chính tiêu chí đánh giá tồn tại song song và việc Theo Dechow và các cộng sự (2010), sự đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận báo trung thực của lợi nhuận báo cáo phụ thuộc cáo phụ thuộc vào bối cảnh thông tin sử vào thông tin tình hình tài chính và kết quả dụng cho quyết định kinh tế nào nên các hoạt động thực của đơn vị Tuy nhiên, rất nhà nghiên cứu thường dựa vào mục đích khó để có thể quan sát một cách toàn diện nghiên cứu của mình để lựa chọn một số và khách quan 2 nội dung này, vì ngoài tiêu chí đánh giá cho phù hợp Đồng thời thông tin kế toán, không có thước đo nào với mồi tiêu chí, biến số và thang đo cụ thể đáng tin cậy và rõ ràng hơn có thể thay thế và mô hình áp dụng có thể có sự khác biệt Nghĩa là việc đo lường chất lượng thông giữa các công trình nghiên cứu do mục đích tin sẽ rất khó khăn do không có mốc chuẩn và điều kiện nghiên cứu Do đó, mục tiêu (benchmark) để so sánh Quan sát các nghiên cứu của bài viết này là đưa ra một nghiên cứu tiền nhiệm về các nhân tố ảnh cái nhìn đa chiều và toàn diện về thao túng lợi nhuận công bố với các nội dung chính là: tông quan các mô hình thao túng lợi 38 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG nhuận trong các nghiên cứu thực chứng của không điều chỉnh được cúa mô hình Healy nước ngoài; tông quan nghiên cứu trong (1985) thì mô hình cứa DeAngelo (1986) nước về thao túng lợi nhuận, chỉ ra khoảng đã sử dụng giá trị biến tổng dồn tích của trống nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên kỳ trước t-1 để đo lường biến kế toán dồn cứu tại Việt Nam tích không điều chỉnh được kỳ t+1 Mô 2 Tổng quan các mô hình thao túng lọi hình DeAngelo (1986) tính chênh lệch giữa tổng dồn tích cùa 2 kỳ trên tài sản để xác nhuận trong các nghiên cứu thực chứng định dồn tích có điều chỉnh riêng biệt cho của nước ngoài mồi doanh nghiệp Mô hình của DeAngelo (1986) được đánh giá tốt hơn so với mô 2 ĩ Các mô hình phô hiên đánh giá thao hình của Healy (1985) túng lợi nhuận dựa trên đánh giả chất lượng các biến kế toán dồn tích 2.1.2 Mô hình của Jones (1991) Mô hình của Jones (1991) đã kiểm soát 2.1.1 Các mô hình trước Mô hĩnh Jones phần biến kế toán dồn tích không thế điều (1991) chỉnh (NDA) thay đối do thay đổi mức độ Nghiên cứu của Healy (1985) là mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đầu tiên đo lường hành vi quản trị lợi nhuận bằng cách sử dụng mức biến động của Tác giã đã thu thập dữ liệu từ 250 tập đoàn doanh thu thuần và nguyên giá tài sản cố công nghiệp lớn nhất Hoa Kỳ từ năm 1930 định giữa năm (t-1) và t để dự đoán phần đến năm 1980 được liệt kê trong danh sách Fortune 1980 Nghiên cứu thu được 1.527 NDA quan sát trong năm của các công ty (từ 94 Xác định phần NDA theo phương trình sau: công ty tiết lộ đầy đủ về kế hoạch thưởng và không tiết lộ về kế hoạch khuyến khích XDA,= «Ị.+ a2ÉỈBVt+a^ + £ dài hạn của họ) Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về hành vi sử dụng các khoản ^t-1 ■Af-l ^t-1 dồn tích đê tối đa hóa các khoản thưởng Mô hình của Healy (1985) chỉ so sánh chỉ Trong đó: số tổng dồn tích trên tài sản giữa các nhóm NDAt: Biến kế toán dồn tích không the điều doanh nghiệp chứ không đo lường trực tiếp dồn tích chinh được năm t Mô hình của DeAngelo (1986, 1988a): At : Tài sản cuối năm t-1 DeAngelo (1986, 1988a) đưa ra cách tiếp REVt: Doanh thu thuần năm t cận của mình với mẫu nghiên cứu là các PPEt: Nguyên giá tài sàn cố định hữu hình công ty đại chúng (năm 1986 là 64 công năm t ty giai đoạn 1973-1982, năm 1988a là 42 cq ; a2; oq: các tham số quy chiếu được ước công ty giai đoạn 1971-1982) đều xem lượng băng phương pháp bình phương bé xét quyết định kế toán của các nhà quản nhất OLS lý là những người có động lực để quản trị e: phần dư (tương đương DA) lợi nhuận Mô hình của DeAngelo được Trong công thức trên tất cả các biến cúa xem là một trường hợp đặc biệt của mô phương trình đều chia cho mầu sổ là A ! hình Healy Tuy nhiên, đe hạn chế tồn tại về đo lường phần biến kế toán dồn tích đê giảm thiêu rủi ro do phương sai không thuần nhất 2.1.3 Các cải tiến đổi với mô hình Jones (1991) Mô hình Jones điều chỉnh của Dechow và Số 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 39 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam các cộng sự (1995)- Dechow và các cộng +a3 + a4 + E sự (1995) đã điều chỉnh mô hình của Jones (1991) bàng cách loại trừ phần tăng trướng ^r-1 cùa doanh thu bán chịu trong những năm Trong đó: ROA( Tỉ suất lợi nhuận trên tài được xác định là có xảy ra hiện tượng thao sản của năm t-1 túng số liệu, đưa thêm biến sự thay đổi Mô hình của p M Dechow & Dichev của khoản phải thu khách hàng (AREC) (2002): Dechow và Dichev (2002) cho rằng vào phương trình đê loại bỏ ảnh hưởng mục tiêu của biến dồn tích là điều chỉnh các của những khoản doanh thu dồn tích do tài vấn đề phù hợp tạm thời với dòng tiền cơ khoản phải thu khách hàng trong kỳ tăng bản của doanh nghiệp và biến kế toán dồn lên Từ đó, môi trường kinh doanh của tích không thế điều chình được có mối quan doanh nghiệp trong năm được phản ánh hệ ngược chiều với dòng tiền hiện tại và có chính xác hơn qua giá trị doanh thu thuần quan hệ cùng chiều với dòng tiền kỳ sau liền tăng thêm Mô hình Jones được điều chỉnh kề Do đó, Dechow và Dichev (2002) đã đề như sau: xuất cách tiếp cận khác thông qua dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ hiện NDAt _ ai , _ AREVt - ARECr , -PPEf tại và tương lai (hay nói cách khác là luồng tiền cùa kỳ báo cáo, kỳ trước liền kề và kỳ -7-— = + a2 - —- -Faby-^ sau liền kề) như là biến có liên quan bo sung khi giải thích biến kế toán dồn tích không + 8 thê điều chỉnh được Bởi vì biến kế toán dồn tích dự đoán việc thu tiền hay thanh toán tiền Trong đó: ARECt là sự thay đổi trong tài trong tương lai và ngược lại khi tiền được khoán phải thu khách hàng năm t ghi nhận, khi biến kế toán dồn tích được Mô hình của Kothari và các cộng sự nhận hoặc thanh toán Hai tác giả đề xuất (2005): Kothari và các cộng sự (2005) đà mô hình như sau: cho ràng thông thường động lực thực hiện quản trị lợi nhuận là do sự xuất hiện một sự WCAlf _ ai CFO;f-i _ CFOjt , kiện nào đó, vì thế mối quan hệ giữa biến ——- — F a2 —— kế toán dồn tích và hiệu qua hoạt động của rao ——- + doanh nghiệp trước sự kiện này rất lớn 'V-L ^t-1 Tức là biến kế toán dồn tích của một công 'V-I ty có thê chịu ảnh hưởng lớn từ phân biên động được cho là phát sinh từ kết quà hoạt + a4S^ỉĩ±ỉ + e động của đơn vị Đồng thời mô hình Jones (1991) và Dechow và cộng sự (1995) tỏ ra At-i không chính xác trong trường hợp công ty có sự tăng trưởng quá lớn Vì thế, Kothari Trong đó: và cộng sự (2005) đã bồ sung thêm biến về + WCAit là vốn lưu động dồn tích của kết quả hoạt động kinh doanh trên tổng tài doanh nghiệp i trong năm t sản (ROA) vào mô hình Jones điều chỉnh + CFOịt J là dòng tiền từ hoạt động kinh bởi Dechow và cộng sự (1995) nhàm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa kết quả hoạt doanh của công ty i ở kỳ trước liên kê t-1 động của doanh nghiệp và biến kế toán dồn + CFOjt là dòng tiền từ hoạt động kinh tích Mô hình Kothari và cộng sự (2005) đề xuất như sau: doanh của công ty i ở kỳ báo cáo t + CFOjt+1 là dòng tiền từ hoạt động kinh NDAf _ al , - AREVt - ARECf doanh của công ty i ở kỳ sau liên kê t+1 — - — - -|- ơ_ - — + p là các hệ số hồi quy + Tất cả các biến trên đều chia cho tổng tài At-1 At-1 At-1 sản bình quân Tuy nhiên, McNichols (2002) tìm thấy 40 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG bằng chứng cho rằng, mô hình cúa Dechow do những đặc điểm hoạt động của đon vị và Dichev (2002) có độ giải thích cao hơn và một phần là do những lựa chọn chính nếu kết họp với mô hình Jones (1991) Kết sách kế toán và ước tính kế toán của nhà quản trị quả nghiên cứu của McNichols (2002) cho thấy, nếu kết họp với mô hình Jones (1991) 2.2 Các mô hình đánh giá thao túng lợi thì R2 điều chỉnh tăng từ 0,201 đến 0,301 nhuận dựa trên giả định về các động cơ Do đó, McNichols đề xuất mô hình như thao túng sau: 2.2.1 Thao túng lợi nhuận nhằm tránh báo cáo lỗ và tránh sự giảm sút của lợi nhuận WCAft _ al , _CFOjt-i , CFOit , Kế thừa các nghiên cứu trước về chất lượng , = -7 -1- az —7-^ - ra3 ■■■ + thông tin lợi nhuận báo cáo, hai mục tiêu chủ yếu mà các nhà quản trị muốn thao ^t-1 ^t-1 ^t-1 túng số liệu là tránh báo cáo lỗ và tránh báo cáo mức lợi nhuận sụt giảm Để nghiên cứu CFOit+1 _ iREVỉt PPEit hành vi này, các học giả chủ yếu sử dụng + a4 a5 —l-aé + E phương pháp xem xét phân phối của lợi nhuận hoặc phân phối của mức thay đổi của ■đt-1 -^r-i đt-i lợi nhuận (earnings distribution approach- EDA) do Burgstahler & Dichev (1997) đề MÔ hình của Francis (2005): Francis và xuất Theo đó, nếu số liệu báo cáo bị bóp cộng sự (2005) đã sửa đổi và mở rộng mô méo để tránh báo cáo lỗ thì khi xem xét phân phối của lợi nhuận có thế thấy sự tập hình của Dechow và Dichev (2002) theo trung bất thường của các khoản lợi nhuận hai cách nhỏ Đe đánh giá rõ hơn, một số nhà nghiên Cách 1: theo đề xuất của McNichols (2002) cứu như ví dụ Jeanjean & Stolowy (2008) thì Francis và cộng sự đã thêm biến sự thay hay Leuz và các cộng sự, (2003) đã so đổi của doanh thu để phản ánh hiệu quả kinh sánh giữa tần suất các khoản lợi nhuận nhỏ doanh và thêm biến tài sản, nhà máy, thiết với tần suất của các khoản lồ nhỏ Ngoài bị (PPE) để mở rộng mô hình thành một việc tránh báo cáo lỗ, các nhà quản trị cũng thước đo rộng hon cho các biến kế toán dồn có mong muốn báo cáo mức lợi nhuận tăng tích bao gồm cả khấu hao Cụ the, Francis dần, tức là tránh báo cáo mức lợi nhuận sụt và cộng sự (2005) đã tiến hành nghiên cửu giảm so với năm trước Mặt khác, tương tự với mẫu nghiên cứu là ít nhất 20 công ty như khi tránh báo cáo lỗ, việc điều tiết lợi trong năm t cho mồi nhóm trong số 48 nhóm nhuận thông qua thao túng số liệu kế toán sẽ có những giới hạn nhất định nên các nhà ngành của Fama và French (1995) và đã cho quản trị có xu hướng điều tiết số liệu nhiều thêm sự thay đối về doanh thu và tài sản, nhà hơn khi mức sụt giảm lợi nhuận là nhỏ Do máy và thiết bị (PPE) như là các biến giải đó, các nhà nghiên cứu sẽ tập trung xem xét thích bổ sung giúp tăng khả năng giải thích phân phối của mức thay đổi của lợi nhuận, của mô hình từ mức trung bình là 39% lên tập trung vào tần suất xuất hiện mức tăng mức trung bình là 50% nhẹ và mức giảm nhẹ của lợi nhuận (tức là phân phối của chênh lệch giữa lợi nhuận WCA,f _ gl ^2 CFOtf-1 CFOif I Af-1 -^r-1 ^t-1 7 CFOif+1AREVít PPEịỊ + a4 \ - as +ae -7 + E Af-1 Ar-2 ^t-1 Cách 2: Francis và cộng sự (2005) đã mở rộng mô hình của Dechow và Dichev (2005) bằng cách phân tích độ lệch chuẩn của phần dư từ mô hình ước tính biến kế toán dồn tích (của mồi đon vị báo cáo) thành 2 phần, một phần là những biến động Số 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 41 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam năm báo cáo và lợi nhuận năm trước liền lợi nhuận là: kê xung quanh điếm 0) Phương pháp này (1) So sánh độ dao động của lợi nhuận và độ được sử dụng với mầu nghiên cứu là các dao động của luồng tiền: Tăng/giảm của lợi ngân hàng Mỳ (Beatty, Ke, & Petroni, nhuận được hồi quy với các biến tác động 2002), mẫu nghiên cứu đa quốc gia (Shen đã được xác định từ các nghiên cứu trước & Chih, 2005), cũng như tại các thị trường và được xác định bang độ lệch chuẩn (hoặc đang phát triển như nghiên cứu của Maia, phương sai) của phần dư trong hồi quy trên Bressan, Lamounier, & Braga (2013) hay Tăng/giảm của luồng tiền từ hoạt động kinh Hamdi & Zarai (2012) về cơ bản, các doanh cũng được hồi quy với cùng một nghiên cứu đều chứng minh mức độ tập nhóm biến độc lập như tăng/giảm của lợi trung bất thường của mức lợi nhuận dương nhuận Độ dao động của luồng tiền chính là nhỏ và mức tăng nhẹ của lợi nhuận năm độ lệch chuấn hay phương sai của hồi quy báo cáo so với năm trước liền kề thứ 2 (2) Xác định hệ số tương quan giữa tăng/ 2.2.2 Nghiên cứu vê thao túng sô liệu kế giảm cũa luồng tiền và tăng/giảm của các toán nham bảo cáo mức lợi nhuận ôn định khoản hạch toán dồn tích: được xây dựng Theo Leuz và các cộng sự (2003), khi số trên quan diêm các nhà quản trị có the điều liệu kế toán không bị điều chinh thì mức chỉnh các khoản hạch toán dôn tích đê trung độ dao động cùa lợi nhuận và luồng tiền có hòa những biến động thái quá của luồng xu hướng tương đồng với nhau Tuy nhiên, tiền Do đó, có thể xem xét hệ số tương các nhà quản trị có xu hướng mong muốn quan giừa tăng/giảm của luồng tiền và tăng/ báo cáo mức lợi nhuận ổn định và có thể sử giảm cua tổng các khoản hạch toán dồn tích dụng các thủ thuật kế toán để đạt được điều để đánh giá về mức độ điều chỉnh số liệu này Và do đó, nếu mức độ dao động cùa lợi nhằm ổn định lợi nhuận Cụ thể, theo Leuz nhuận ít hơn so với mức độ dao động của và các cộng sự (2003), do bản chất của kế luồng tiền thì đây là bằng chứng cho thấy toán dồn tích nên tăng/giảm của luồng tiền số liệu lợi nhuận báo cáo đã bị điều chỉnh sẽ có mối tương quan âm với tăng/giảm các và không phản ánh trung thực tình hình tài khoản hạch toán dồn tích Tuy nhiên, nếu chính của đơn vị Ke thừa cách tiếp cận của giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan này Leuz và các cộng sự (2003), Lang, Raedy, lớn thì là bằng chứng về việc các khoản dồn & Yetman (2003) đã xây dựng mô hình để tích được điều chỉnh để có mức lợi nhuận đo lường mức độ dao động của lợi nhuận báo cáo ồn định và luồng tiền Cách tiếp cận và mô hình của Mặc dù được các nghiên cứu sử dụng dừ Lang và các cộng sự (2003) được kế thừa liệu đa quốc gia, đặc biệt là các nghiên cứu và phát triển trong rất nhiều các nghiên cứu đánh giá về tác động cùa IFRS/IAS đến về chất lượng thông tin kế toán sử dụng chất lượng thông tin kế toán quan tâm và kế mẫu nghiên cứu đa quốc gia và đánh giá thừa, nhưng so với các nghiên cứu về giá trị tác động của việc áp dụng IFRS đến chất các khoăn dồn tích bất thường, các nghiên lượng thông tin kế toán như Mary E Barth cứu theo hướng này còn hạn chế, và được và các cộng sự (2008), Dimitropoulos, coi là một khoảng trống đế các nghiên cứu Asteriou, Kousenidis, và Leventis (2013), trong tương lai tiếp tục phát triển và khai latridis (2010) Lang và các cộng sự (2003) thác (Cuzdriorean, Dan Dacian, 2013) đã xây dựng 2 thước đo cụ thể để nghiên cứu việc điều chỉnh số liệu nhằm on định 2.2.3 Nghiên cứu về thao túng lợi nhuận 42 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG nhằm trì hoãn việc ghi nhận các khoản lỗ Pp P2, P3 là các hệ số Hệ số chặn P3 là hệ số thê hiện tính kịp Theo Basu (1997), một công ty có thông tin thời không cân xứng khi ghi nhận thông tốt thì thường sẽ công bố báo cáo tài chính tin, cũng chính là hệ số chính thể hiện mức độ thận trọng kế toán trong mô hình của (BCTC) sớm hơn so với các công ty có Basu P3 càng cao thì mức độ thực hiện thông tin xấu Khi đó, công ty sẽ không sẵn nguyên tắc thận trọng kế toán của công ty sàng công bố thông tin xấu tới công chúng, càng cao Nó được kỳ vọng là dương và có nên có thể sẽ thao túng lợi nhuận nhằm trì ý nghĩa thống kê Giá trị cao hơn của tính hoãn việc ghi nhận các khoản lỗ này thận trọng nghĩa là lợi nhuận theo nguyên Basu (1997) đã sử dụng tỉ suất sinh lời của tắc thận trọng thấp và chất lượng lợi nhuận cổ phiếu làm cơ sở xác định Giá cổ phiếu kém hơn Ke toán thận trọng dự kiến sẽ được xác định bằng cách kết hợp tất cả các công bố thông tin mà các nhà quản lý có thế thông tin trên thị trường một cách kịp thời có động cơ để che giấu bằng cách khác, vì từ nhiều nguồn, trong đó có cả báo cáo lợi vậy các nhà đầu tư thường xem nguyên tẳc nhuận của doanh nghiệp Do đó, sự thay đổi thận trọng là một thuộc tính mong muốn giá cổ phiếu là tiêu chuẩn để đánh giá được của lợi nhuận thông tin là tốt hay xấu thu được trong từng giai đoạn Trong khi đó, lợi nhuận báo cáo 2.2.4 Nghiên cữu về thao túng số liệu kế của doanh nghiệp chịu sự ảnh hưởng bởi toán thông qua các bảo cáo sai phạm và tính bất cân xứng trong việc ghi nhận thông các chỉ báo bên ngoài khác tin kịp thời- tiếp nhận thông tin xấu thông Hành vi thao túng lợi nhuận có thể được thường sẽ nhanh hơn so với thông tin tốt đánh giá thông qua các chỉ số bên ngoài Basu đã sử dụng hàm hồi quy như sau: Dechow và cộng sự (2010) đề cập đến ba EARNit = Po + p,NEGit + P2RETit + P3NEGit chỉ số bên ngoài của hành vi thao túng lợi nhuận: một là báo cáo tuân thủ kế toán và * RETit + eit kiểm toán của Uỷ ban Chứng khoán (SEC Trong đó: Accounting và Auditing Enforcement EARNit là lợi nhuận trên mồi cổ phiếu của Releases- AAERs); hai là trình bày lại công ty i trong năm t sau khi đã loại trừ đi (restatements); ba là báo cáo về các yếu các khoản mục tăng hay giảm của giá cổ kém cùa kiểm soát nội bộ theo Sarbanes phiếu đầu kỳ Oxley Act- sox Các công ty thao túng lợi RETit là tỉ suất sinh lời của cổ phiếu của nhuận trong báo cáo tuân thủ kế toán và công ty i được tính cho cả kỳ 12 tháng theo kiếm toán của Uỷ ban Chứng khoán (SEC) số liệu CRSP vào ngày cuối cùng của năm bao gồm các công ty được SEC tuyên bố t Biến RETit được Basu (1997) sử dụng đã trình bày sai lệch hoặc khai khống lợi để thể hiện thông tin tốt và thông tin xấu nhuận và không trình bày các thuyết minh Doanh nghiệp được coi là có thông tin tốt Theo Dechow và cộng sự (2010), khoảng nếu RETit > 0 và có thông tin xấu nếu RETit một nửa các công ty bị SEC báo cáo sai phạm đã khai khống doanh thu, hàng tồn 0) Po là hệ số chặn Số 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 43 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam chi tập trung vào các sai sót khá rõ ràng, kiến kiêm toán, người sử dụng BCTC có hoặc những công ty có qui mô vốn lớn, thê nhận diện được các BCTC có sai sót hoặc công ty chào bán cổ phiếu ra công trọng yếu liên quan đến hành vi thao túng chúng lần đầu BCTC trong các trường hợp: (i) BCTC đã kiêm toán nhận được ý kiến không phải là ý Báo cáo về yếu kém của kiếm soát nội bộ kiến chấp nhận toàn phần do có các sai sót theo Luật Sarbanes Oxley (SOX) cũng là trọng yếu; hoặc (ii) BCTC trước kiểm toán một đại diện cho hành vi quản trị lợi nhuận có chênh lệch với BCTC sau kiểm toán trong các nghiên cứu kể từ khi sox có hiệu lực từ năm 2002 Một số nghiên cứu 3 Tống quan các nghiên cứu trong nước cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa chất về thao túng lọi nhuận lượng kiểm soát nội bộ và các đại diện của chất lượng lợi nhuận như các khoản dồn tích 3.1 Tong quan về vận dụng các mô hình bất thường và tính ổn định của lợi nhuận nghiên cứu thao túng lợi nhuận trong các (Doyle và cộng sự, 2007; Ashbaugh-Skaife nghiên cứu tiền nhiệm ở Việt Nam và cộng sự, 2008) Mối quan hệ này cho thấy các yếu kém của kiểm soát nội bộ được Ớ Việt Nam, đây là vấn đề dù đã được quan báo cáo theo sox có thể là một dấu hiệu tâm nhưng vẫn còn rất hạn chế do không có thích hợp của hành vi thao túng lợi nhuận thước đo trực tiếp về lợi nhuận thực Mô (Dechow và cộng sự, 2010) hình hồi quy chủ yếu được sử dụng là mô Tuy nhiên, việc sử dụng các chỉ báo bên hình của Jones (1991) hoặc các mô hình đơn ngoài như trên chủ yếu được áp dụng ở giản hơn trước Jones, tuy nhiên các nghiên Mỹ Việc sử dụng các chỉ báo này khá cứu đã khẳng định khả năng giải thích của hạn chế do khó khăn trong việc thu thập mô hình này không cao và không phù hợp dữ liệu nghiên cứu về các chỉ báo này tại với điều kiện Việt Nam Sau đó, các nghiên cứu tiếp theo sử dụng mô hình Jones và mô các quôc gia khác Thay vì sử dụng các chỉ hình Jones điều chỉnh do Dechow và các báo trên, một trong các cách thức nhận diện cộng sự (1995) đưa ra tương đối giữ nguyên hành vi thao túng lợi nhuận là dựa trên các báo cáo kiểm toán độc lập Thông qua ý Bảng 1 Bảng tống họp các mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu trước ở Việt Nam Các mô hình nghiên cứu thao túng lợi nhuận Dechow và Dichev Model and Các mô hình khác Nghiên cứu Jones Kothari's Modified model model model (1991) (2005) Dechow và Dechow và Dichev Dichev Model Model (2002) Modified by McNichols (2002) (2002) Tam, T.M., &Thanh, N.p (2019) X Hung, D N„ và cộng sự (2018) X X Dang, N H, và cộng sự (2017) X X Nguyen, T H (2016) X X X Nguyên, T p H (2017) X Hoang, K M.T, & Phung, T A X X (2019) 44 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG Các mô hình nghiên cứu thao túng lợi nhuận Dechow và Dichev Model and Các mô hình khác Nghiên cứu Jones Kothari's Modified model model model (1991) (2005) Dechow và Dechow và Dichev Dichev Model Model (2002) Modified (2002) by McNichols (2002) Nguyen Ha Linh (2017) X Pham, N K., và ổộng sự X (2017) Nguyen, A H (21 120) X Ha, N.T.T.(20K ) X Hang, N T, và ơ jng sự (2018) X X Phuong, N T T' là cộng sự X Basu (1997) (2020) Basu (1997) Hung, D N„ & Ví n, V T T X X (2020) Thảo, T Đ T T, ỷ Khương, T X N.V(2017) Dang, H N„ vàc ậng sự (2020) X Hung, D N„ vàc ộng sự (2017) F - score model Trang, N T N„ & Phương, B K (2020) X DeAngelo's Model Huy, V.T (2015) (1986) Xuan Vinh Vo & ‘hi Kim X Huong Chu (20' 9) Chua và cộng sự Hoang, T c„ & J oseph, D M (2012); Barth và cộng (2019) sự (2008) Khuông, N V, Vỉ cộng sự X điều tra và phỏng (2017) vấn Nguyen Huong len (2017) X Su Dinh Thanh, 'à cộng sự X (2020) điều tra và phỏng Trinh QuocTrun ỊỊ, và cộng sự vẩn (2020) X Quoc, T T (201E ) điều tra và phỏng vấn Van Khanh, V T & Hung, D Basu (1997) N, (2020) M - score model Minh, M T H (2 )15) Nguồn: Nhóm nghiên cứu tống hợp DO, N H„ và cộr g sự (2020) Nguyen, H A., & Nguyen, H L (2016) SỐ 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 45 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đ'ê xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam mô hình Jones, chỉ có một điều chỉnh nhỏ Các nghiên cứu khác sử dụng mô hình Jones bằng cách loại trừ phần tăng trưởng của điều chỉnh do Kothari và cộng sự (2005) xuất phát từ mô hình của Jones (1991) và doanh thu bán chịu trong những năm được Dechow (1995) để xác định biến dồn tích xác định là có xảy ra hiện tượng thao túng sau đó loại trừ phần biến động được cho là số liệu như nghiên cứu cúa Tam, T M., & phát sinh từ kết quả hoạt động của đon vị như nghiên cứu của Hung, D N., và cộng Thanh, N p (2019, January), Hung, D N., sự (2018); Dang, N H., và cộng sự (2017); và cộng sự (2018), Dang, N H., và cộng Nguyen, T H (2016); Hoang, K M T., sự (2017), Nguyen, T H (2016), Nguyền, & Phung, T A (2019); và Hang, N T., và T p H (2017), Khuông, N V., và cộng cộng sự (2018) Hoặc một số nghiên cứu sử sự (2017) nên trong bảng tổng hợp, nhóm dụng mô hình của P.M Dechow & Dichev nghiên cứu ghép chung vào cột mô hình Jones (1991) Bảng 2 Bảng tổng hợp thòi gian nghiên cứu của các nghiên cứu trước ở Việt Nam Nghiên cứu Mầu khảo sát và thời gian nghiên cứu Hung, D N„ và cộng sự (2017) 2014- 2016; 214 công ty Pham, N K„ và cộng sự (2017) 2006-2014; 192 công ty niêm yết trên HNX và HOSE Nguyễn Thị Phương Hông (2016) 2012- 2014; 394 công ty trong mỗi năm Trang, N T N„ & Phương, B K (2020) 2010- 2015; 474 công ty niêm yết trên HNX và HOSE Huy, V T (2015) 100 công ty niêm yết trong năm 2014 Xuan Vinh Vo & Thi Kim Huong Chu (2019) 2007- 2015; 245 công ty niêm yết trên HOSE Tam, T M„ & Thanh, N p (2019) 2010-2015; 224 công ty Hung, D N„ và cộng sự (2018) 2012- 2016; 260 công ty niêm yẽt trên TTCK Việt Nam Dang, N H„ và cộng sự (2017) 2012- 2016; 260 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Nguyen, T.H (2016) 2010- 2014; 570 công ty phi tài chính niêm yết Hoang, K M T, & Phung, T A (2019) 2010- 2016; 241 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Hoang, T c„ & Joseph, D M (2019) 2012- 2016; top 100 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Khuông, N.V., và cộng sự (2017) 2011 - 2014; 100 công ty niêm yết trước 2009 Lộc, T Đ (2019) 2014-2016; 506 công ty niêm yẽt trên HOSE và HNX Viet, H T, và cộng sự (2018) 2012- 2016; 214 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Nguyen Ha Linh (2017) Nguyen Huong Lien (2017) 2010- 2014; 537 công ty phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Dao Nam Giang (2020) Nam khoảng 150 học viên cao học và 16 các nhà quản lý trong phỏng vẩn sâu 2015- 2019; 259 công ty niêm yết Su Dinh Thanh, và cộng sự, (2020) 2006- 2017; 432 công ty phi tài chính niêm yết Nguyen, A H (2020) 2014- 2018; 36 công ty BĐS niêm yết trên HOSE Thinh, T Q„ & Tan, N N (2019) 2013- 2017; 173 công ty niêm yẽt trên HOSE Hieu, p D„ và cộng sự (2019) 2009- 2015; 183 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Ngưôn: Nhóm tác giả tống hạp 46 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG (2002) cho rằng các khoản dồn tích ngắn nhóm nghiên cứu nhận thấy rất cần có thêm hạn (được xác định thông qua vốn lưu động) những nghiên cứu đánh giá toàn diện hơn sẽ có mối quan hệ chặt chẽ với luồng tiền cho khoảng thời gian nghiên cứu dài hơn của kỳ báo cáo, kỳ trước liền kề và kỳ sau về thao túng lợi nhuận công bố liền kề như nghiên cứu của Trang, N T N., & Phương, B K (2020); Xuan Vinh Vo & 3.2 Tông quan các nghiên cứu về moi Thi Kim Huong Chu (2019); Nguyen, T H quan hệ giữa quản trị công ty và thao (2016); Su Dinh Thanh, và cộng sự (2020); túng lợi nhuận Trinh Quoc Trung, và cộng sự (2020); Van Khanh, V T., & Hung, D N (2020); Hung, Quản trị công ty (QTCT) ra đời chính từ D N., & Van, V T T (2020) Ngoài ra, một nhu cầu hạn chế rủi ro thông tin của những số nghiên cứu sử dụng các mô hình khác người sử dụng BCTC trước các bê bối tài như mô hình của Basu (1997), DeAngelo’s chính lớn xảy ra trong quá khứ Chính vì Model (1986), Chua và các cộng sự (2012) thế, cũng giống như kiểm toán độc lập, và Barth và các cộng sự (2008), F- score, QTCT về mặt lý thuyết được coi là một yếu M- score chỉ nghiên cứu một khía cạnh tố góp phần củng cố chất lượng thông tin nhỏ trong đo lường thao túng lợi nhuận nên kế toán công bố nói chung và lợi nhuận báo rất cần một nghiên cứu sử dụng nhiều thang cáo nói riêng Tuy nhiên, QTCT bao gồm đo để có cái nhìn toàn diện về mức độ thao nhiều yếu tố và các cơ chế khác khau để túng lợi nhuận điều chỉnh mối quan hệ giữa các nhà quản Bên cạnh đó, các nghiên cứu trước ở Việt trị và các cổ đông Ví dụ hoạt động của Nam khảo sát đánh giá bước đầu về tác Hội đồng quản trị (HĐQT), ủy ban kiểm động của một số nhân tố tác động đến toán, hệ thống kiểm soát nội bộ Do đó, chất lượng thông tin kế toán nhưng số liệu các nghiên cứu thực chứng hướng tới kiêm thường tập trung dưới 5 năm và chỉ đến định xem các cơ chế khác nhau của QTCT có thực sự làm tăng chất lượng thông tin lợi trước năm 2017 Trong khi đó khoảng thời nhuận công bố hay không, mức độ tác động gian từ 2017- 2020 khung pháp lý được cải khác nhau của từng nhân tố Một cấu trúc thiện nhiều, quản trị công ty nói chung và và cơ chế QTCT tốt là những nhân tố làm minh bạch thông tin được cơ quan quản lý tăng chất lượng thông tin kế toán Nghiên quan tâm và chú trọng hơn, bản thân các cứu về ảnh hưởng của QTCT tới chất lượng công ty niêm yêt có sự tiên bộ rõ rệt Nên Bảng 3 Bảng tổng hợp thời gian nghiên cứu và mẫu nghiên cứu về tác động của QTCT đến thao túng lợi nhuận kế toán Các nghiên cứu Thời gian nghiên cứu và mẫu nghiên cứu Niu (2006) 519 quan sát (doanh nghiệp theo từng năm) cho mô hình dồn tích và 528 quan sát (doanh nghiệp theo từng năm); Giai đoạn 2001- 2004 Houqe, van Zijl, Dpnstan,& Karim 648 quan sát (doanh nghiệp theo năm) ở Bangladesh, giai đoạn (2011) ! 2001-2006 Kouki, Elkhaldi, At^i, & Souid (2011) 171 doanh nghiệp ở Mỹ giai đoạn 1998- 2005 Gonzalez & GarciỊ-Meca (20Ị4) 435 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Rezaee, Zhang, dỊou, & Gao (2018) Argentina, Brazil, Chile, và Mexico cho giai đoạn 2006- 2009 4455 doanh nghiệp ỞTrung Quốc giai đoạn 2012- 2014 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tống hợp SỐ 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 47 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam lợi nhuận trong nghiên cứu thực chứng trên thế giới và ở Việt Nam, điển hình như nghiên cứu của Niu (2006), Gonzalez & García-Meca (2014) nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ chế QTCT và chất lượng lợi nhuận kế toán Kết quả kiểm chứng cho thấy chất lượng quản trị nói chung có mối quan hệ ngược chiều với mức độ sử dụng các khoản dồn tích bất thường, và có quan hệ cùng chiều với ảnh hường của liên kết lợi nhuận- thu nhập Thêm vào đó, mức độ sử dụng các khoản dồn tích bất thường có quan hệ ngược chiều với mức độ độc lập của thành phần HĐQT, mức độ phù hợp của lương thưởng dành cho ban điều hành với lợi ích của cố đông và sức mạnh của quyền cổ đông Niu (2006); Rezaee, Zhang, Dou, & Gao (2018); Houqe, van Zijl, Dunstan, & Karim (2011); Kouki, Elkhaldi, Atri, & Souid (2011) nghiên cứu mối quan hệ giữa QTCT và chất lượng lợi nhuận kế toán Ket quả của nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp có chỉ số tài chính QTCT cao thì sẽ có hệ số biến thiên về lợi nhuận cao hơn, dề dàng hơn trong việc dự báo dòng tiền tương lai và lợi nhuận của các doanh nghiệp có chi số tài chính QTCT cao hơn thì sẽ minh bạch thông tin hơn so với các doanh nghiệp có chỉ số tài chính QTCT thấp hơn Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp có chi số tài chính QTCT cao hơn và kiểm soát nội bộ hiệu quả hơn thì chất lượng lợi nhuận sẽ tốt hơn; đồng thời các doanh nghiệp này ít thực hiện thao túng lợi nhuận thông qua các khoản dồn tích và giao dịch thực Do đó, QTCT có ảnh hưởng cùng chiều với chất lượng lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp có cơ chế QTCT mạnh sẽ làm tăng chất lượng lợi nhuận Với vai trò của QTCT trong môi trường kế toán nói chung và trong hạn chế thao túng lợi nhuận nói riêng, các nhà nghiên cứu đã dành sự quan tâm rất lớn đến việc tìm kiếm các bàng chứng thực nghiệm về tác động của QTCT 48 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 o ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG o CD o ở các góc độ khác nhau (các cơ chế QTCT khác nhau, các mô hình hoặc đặc điểm tổ chức hoạt động QTCT, các quy chế về 2 QTCT, các chỉ số tổng họp về QTCT ) đến thao túng lợi nhuận Tuy nhiên, trong phần lớn các hướng nghiên cứu trên, o cp o các nghiên cứu thực nghiệm này đã đưa ra các kết luận thống nhất với nhau 5r* Tác động của QTCT đến thao túng lợi nhuận cũng đã được các nhà nghiên cứu trước khai thác với mẫu nghiên cứu là các o o công ty niêm yết ở Việt Nam, nhưng kết quả nghiên cứu còn có những mâu thuần và khoảng trống nhất định Cụ thể, các o nghiên cứu điển hình trong bối cảnh Việt Nam được tổng hợp trong Bảng 4, cho thấy tác động của QTCT đến thao túng lợi o o nhuận thông qua đặc điểm HĐQT và đặc điểm sở hữu (mà thường tập trung vào quyền sở hữu) đã được rất nhiều học 2 giả quan tâm Tác động của QTCT đến thao túng lợi nhuận cũng đã được : ■ các nhà nghiên cứu trước khai thác với mẫu nghiên cứu là các công ty niêm yết ở Việt Nam, nhưng kết quả nghiên cứu còn Nguyen Ha Linh (2017)ĩ có những mâu thuần và khoảng trống nhất định Cụ thể, các Trinh Quoc Trung , và cộng sự (2020)ị nghiên cứu điển hình trong bối cảnh Việt Nam được tổng họp Nguyen, A H (2020) trong Bảng 4, cho thấy tác động của QTCT đến thao túng lợi nhuận thông qua đặc điêm HĐỌT và đặc điêm sở hữu (mà Thinh, T Q„ & Tan, N N (2019) thường tập trung vào quyền sở hữu) đã được rất nhiều học Hang, N T, và cộng sự (2018) giả quan tâm Như vậy, các nghiên cứu trước ở Việt Nam thường tập trung vào tác động của một số nhân tố cụ thể trong các cơ chế QTCT đến thao túng lợi nhuận và tập trung ở 2 nhóm chính là các vấn đề liên quan đến HĐQT và đặc điểm sở hữu Tuy nhiên, một phần do chỉ tập trung vào đánh giá tác động của một số nhân tố cụ thể, trong khi các nhân tố này có sự tác động qua lại lẫn nhau, nên ở hầu hết các nghiên cứu đều cho kết quả không thống nhất với nhau về tác động của các nhân tố đến thao túng lợi nhuận 3.3 Tong quan các nghiên cứu về mối quan hệ giữa che độ, chuẩn mực kế toán áp dụng và thao túng lợi nhuận IFRS/IAS là một hệ thống chuẩn mực có chất lượng cao và hướng tới cung cấp thông tin thích họp cho việc ra quyết định đầu tư và cho vay Tuy nhiên, việc áp dụng chung một hệ thống chuẩn mực có chất lượng cao có làm tăng chất lượng của thông tin kế toán tại các quốc gia vẫn là một điều còn tranh cãi Một số học giả, điển hình là: Mary E Barth và các cộng sự (2008) và latridis (2010) cho rằng việc áp dụng IFRS/IAS Số 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 49 Tổng quan nghiên cứu về thao túng lợi nhuận- đề xuất hướng nghiên cứu cho Việt Nam sẽ củng cố chất lượng của thông tin kế toán thực hiện các nghiên cứu thực chứng theo hướng này Tuy nhiên, trong 20 năm qua và từ đó làm tăng tính thích hợp của thông với việc ban hành các Chuấn mực ke toán tin Agostino, Drago, & Silipo (2011) cũng Việt Nam, che độ ke toán Việt Nam đã có cho rằng việc áp dụng IFRS/IAS củng những thay đổi điều chỉnh lớn và liên tục Do đó, với cách tiếp cận này có thê đánh cô giá trị thích hợp (value relevance) của giá được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thông tin kế toán, xét trên cả 2 khía cạnh quả của các chế độ chính sách kế toán mới là lợi nhuận và giá trị so sách, đặc biệt tại cũng như tác động của chế độ kế toán mới các ngân hàng có mức độ công bố thông tin tới việc cải thiện chất lượng thông tin cao Chua, Cheong, & Gould (2012) cũng cho thấy bằng chứng chất lượng thông tin 3.4 Tông quan các nghiên cứu vê môi kế toán của các công ty Australia được cải quan hệ giữa kiêm toán độc lập và thao thiện sau khi áp dụng IFRS Hom thế nữa, túng lợi nhuận Zeghal, Chtourou, & Fourati (2012) chứng minh ràng việc áp dụng IFRS giúp cải thiện Kiêm toán được coi là một yeu tố củng cố chất lượng thông tin kế toán tại 15 nước chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công thuộc Liên minh châu Âu- EƯ sau năm bố bởi vai trò là người xác nhận độc lập 2005, và tác động cải thiện là lớn hom ở cho các BCTC Theo p Dechow và cộng những nước có khoảng cách lớn giữa chuẩn sự (2010), mặc dù cơ sở lý thuyết đề khẳng mực quốc gia trước đó và IAS/IFRS định vai trò của kiểm toán viên trong nâng cao chất lượng thông tin kế toán là khá Bên cạnh đó, cũng có không ít các học rõ ràng, việc tìm kiếm bằng chứng thực giả nghi ngờ về tính hiệu quả của việc áp nghiệm chứng minh về điều này không đơn giản Lý do là người ta không thế quan sát dụng IFRS/IAS Theo Wang & Campbell hay đo lường trực tiếp các yếu tố như nồ (2012), IFRS không phải là yếu tố có thể lực hay hiệu quả hoạt động cũng như động làm giảm hành vi điều tiết thu nhập của các cơ của kiêm toán viên Hai thước đo thông NHTM Trung Quốc Ball, Robin, & Wu dụng nhất cho những vấn đề này là căn cứ (2003) khảo sát tại 4 nước châu Á thuộc vào số giờ kiếm toán và số năm kinh nghiệm của kiểm toán viên, và các nghiên cứu thực khôi các nước Luật thông thường (common nghiệm đều cho thấy các yếu tố này có mối law) và được coi là có hệ thống chuẩn mực quan hệ ngược chiều với giá trị tổng dồn kế toán có chất lượng, gần với IAS/IFRS là tích bất thường, tức là hạn chế hành vi điều Hồng Kõng, Singapore, Malaysia và Thái chỉnh lợi nhuận Bên cạnh đó, các nghiên Lan, và thấy rằng chất lượng thông tin kế cứu trước cũng đưa ra bằng chứng về tác toán ở các quốc gia này không cao hơn so động của quy mô công ty kiềm toán đến với tại các nước thuộc hệ thống Luật dân chất lượng thông tin Cụ thể, nhóm khách sự (Code Law) Jeanjean & Stolowy (2008) hàng được kiếm toán bởi nhóm các công chứng minh sau khi việc áp dụng IFRS trở ty kiêm toán lớn (thường được gọi là "Big thành bắt buộc ở EU năm 2005, việc quản X”) có giá trị tống dồn tích bất thường bé lý và điều tiết thu nhập tăng lên ở Pháp và hơn nhóm khách hàng của các công ty kiểm không thay đổi đáng kể ở Anh và Áo Điều toán nhỏ hơn này hàm ý rằng việc chuyển sang sử dụng Một số năm gần đây, các nghiên cứu thực IFRS một cách bắt buộc không phải là yếu tố cơ bản trong việc cải thiện chất lượng của thông tin kế toán Việt Nam hiện nay chưa áp dụng chính thức IAS/IFRS, do đó chưa đủ dữ liệu để 50 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 240- Tháng 5 2022 ĐÀO NAM GIANG - NGUYỄN THỊ KHÁNH PHƯƠNG Bảng 5 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa kiểm toán và thao túng lợi nhuận ở Việt Nam , Gảc nghiên cứu cho Các nghiên cứu cho 9 ên cưu thấy kiểm toán độc u L) lập có thế hạn chế thấy kiếm toán độc lập không có tác động đển thao túng lợi nhuận thao túng lợi nhuận Nguyên Thị Phưbng Hồng (2016) X Khuông, N.V., Thu, P.A., &Thao, D.T.T (2017) X X - :- ■ Pham, và cộng sự (2017) Non Big 4 (0) Hung, D N„ và cộng sự (2018) X Dang, N H„ và cịộng sự (2017) X Đao Nam Giang (2020) X Dao Nam Giang! & Phung Thi Thu Huong (2020) X Hieu, p D„ và cong sự (2019) X Nguồn: nhóm nghiên cứu tống hợp chứng ở Việt Nam cũng dành sự quan tâm rất lớn đến vai trò của kiểm toán độc lập trong hạn chế thao túng lợi nhuận, đã chỉ ra tầm quan trọng của các doanh nghiệp kiềm toán đến việc nâng cao chất lượng lợi nhuận của doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả nghiên cứu không hoàn toàn nhất quán Cụ thể, có những nghiên cứu cho thấy kiếm toán độc lập có thể hạn chế thao túng lợi nhuận như nghiên cứu của Hung, D N., và cộng sự (2018); Dang, N H., và cộng sự (2017); Dao Nam Giang (2020); Hieu, p D., và cộng sự (2019) Điều đó chứng tỏ rằng khi doanh nghiệp bị giám sát bởi một bên thứ ba hoàn toàn độc lập thì nhà quản trị ít có khả năng thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận thông qua điều chỉnh số liệu trên BCTC vì lo sợ hành vi này sẽ bị phát hiện bởi kiểm toán Bên cạnh đó có những nghiên cứu cho thấy kiểm toán độc lập không có tác động đến thao túng lợi nhuận như nghiên cứu của Nguyền Thị Phưong Hồng (2016); Khuông, N V., và cộng sự (2017); Pham, N K., và cộng sự (2017) xem tiếp kỳ sau Số 240- Tháng 5 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 51

Ngày đăng: 15/03/2024, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan