Skkn bài tập bổ trợ cầu lông k10

50 1 0
Skkn  bài tập bổ trợ cầu lông k10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu 1 2. Tên sáng kiến: 2 3. Tác giả sáng kiến 2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất 3 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 5 1.3. Đặc điểm tố chất sức bền chuyên môn trong môn cầu lông 8 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT. 9 1.5. Xu thế giảng dạy, huấn luyện sức bền chuyên môn trong cầu lông. 11 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG HỌC CẦU LÔNG CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN – VĨNH PHÚC 13 2.1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy cầu lông cho học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc. 13 2.1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên 13 2.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy 13 2.1.3. Thực trạng về chương trình giảng dạy 14 2.1.4. Thực trạng công tác giảng dạy cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 15 2.2. Thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc. 16 2.3. Thực trạng phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông của nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 18 2.3.1. Cơ sở lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 18 2.3.2. Thực trạng phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông của nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 19 CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG HỌC CẦU LÔNG CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN – VĨNH 20 3.1. Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc. 20 3.1.1. Cơ sở lý luận để lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 20 3.1.2. Cơ sở thực tiễn để lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 21 3.1.3. Hình thức tập luyện các bài tập đã được lựa chọn 22 3.1.4. Lựa chọn phương pháp tập luyện 24 3.2. Ứng dụng một số bài tập đã lựa chọn nhằm phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc. 26 3.2.1. Tổ chức nghiên cứu 26 3.2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn vào quá trình thực nghiệm 30 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 30 3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 30 3.3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 1. Kết luận 36 2. Kiến nghị 37 8. Những thông tin cần được bảo mật 37 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 37 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 37 11. Danh sách những tổ chứccá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG HỌC CẦU LÔNG CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN - VĨNH PHÚC” Tác giả sáng kiến: Lê Tuấn Anh Mã sáng kiến: 139.60.01 Vĩnh Phúc, năm 2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở Tên tôi là: Lê Tuấn Anh Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị/địa phương: Trường THPT Văn Quán Xã Văn Quán - Huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0989231404 Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến : “Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán - Vĩnh Phúc ” (Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Lập Thạch, ngày tháng 02 năm 2024 (Ký tên, đóng dấu) Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lê Tuấn Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Được đọc là Gáo dục thể chất GDTC Trung học phổ thông THPT vận động viên VĐV huấn luyện viên HLV thể dục thể thao TDTT Nhà xuất bản NXB thực nghiệm TN đối chứng ĐC xuất phát cao XPC tốc độ cao TĐC MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến: 2 3 Tác giả sáng kiến .2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: .3 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 3 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 3 7 Mô tả bản chất của sáng kiến: 3 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất 3 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 5 1.3 Đặc điểm tố chất sức bền chuyên môn trong môn cầu lông 8 1.4 Đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh THPT 9 1.5 Xu thế giảng dạy, huấn luyện sức bền chuyên môn trong cầu lông 11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG HỌC CẦU LÔNG CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN – VĨNH PHÚC 13 2.1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy cầu lông cho học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 13 2.1.1 Thực trạng về đội ngũ giáo viên 13 2.1.2 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy 13 2.1.3 Thực trạng về chương trình giảng dạy .14 2.1.4 Thực trạng công tác giảng dạy cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc .15 2.2 Thực trạng việc sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 16 2.3 Thực trạng phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông của nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 18 2.3.1 Cơ sở lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc .18 2.3.2 Thực trạng phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông của nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 19 CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG HỌC CẦU LÔNG CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN – VĨNH 20 3.1 Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc .20 3.1.1 Cơ sở lý luận để lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 20 3.1.2 Cơ sở thực tiễn để lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 21 3.1.3 Hình thức tập luyện các bài tập đã được lựa chọn 22 3.1.4 Lựa chọn phương pháp tập luyện .24 3.2 Ứng dụng một số bài tập đã lựa chọn nhằm phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh Phúc 26 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu 26 3.2.2 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn vào quá trình thực nghiệm 30 3.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm .30 3.3.1 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 30 3.3.2 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 1 Kết luận 36 2 Kiến nghị 37 8 Những thông tin cần được bảo mật 37 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 37 10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 37 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Hồ Chí Minh đã khẳng định: “TDTT là một công tác trong những công tác cách mạng” Người thường dạy phải chăm lo xây dựng và phát triển sự nghiệp TDTT Vì hạnh phúc của nhân dân gắn với xây dựng và bảo vệ tổ quốc TDTT là một bộ phận chung của nền văn hóa dân tộc Những thành tựu TDTT chính là sự tổng hợp những tiến bộ phát triển của nhiều ngành khoa học và sự phát triển tinh tế xã hội Trong quá trình tập luyện con người sử dụng nhiều biện pháp chuyên môn nhiều yếu tố tự nhiên, những hình thức khác nhau để tạo điều kiện phát triển thể chất góp phần nâng cao trình độ văn hóa chung, đồng thời kéo dài thời gian làm việc và tuổi thọ Tự bản thân Bác ngày nào cũng tập Nó đã có tác động tích cực đến công tác GDTC trong các trường phổ thông Giáo dục tố chất thể lực cũng là một phạm trù gồm nhiều vấn đề đa dạng và phức tạp, bởi vì môn học thể dục cần có sự chuẩn bị của nhiều tố chất thể lực khác nhau Mỗi tố chất thể lực là một phạm vi rộng lớn nhiều vấn đề Việc lựa chọn nghiên cứu triệt để và sâu sắc một vấn đề trong số đó,cũng là hết sức cần thiết Hiện nay vấn đề GDTC trong các trường THPT ở các thành phố lớn đã được nhà trường và các bậc phụ huynh quan tâm Nhưng bên cạnh đó là các vùng kinh tế còn kém phát triển thì GDTC trong các trường học chưa được quan tâm đúng mức, giờ dạy Thể dục ít mang lại hiệu quả cho việc nâng cao thể chất cho học sinh Đặc biệt là việc sử dụng nội dung bài tập làm phương tiện giáo dục thể chất lặp lại nhiều kỳ làm cho học sinh nhàm chán, không gây được hứng thú trong giờ học và tập luyện Nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe, thể lực, nhiều năm qua đội ngũ giáo viên GDTC của nhà trường luôn nâng cao về chất lượng Các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, rèn luyện thể lực tương đối đủ và được sử dụng đúng mục đích Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên GDTC đã xây dựng phong trào hoạt động thể thao trong toàn trường Ngoài chương trình học chính khóa học sinh còn tự rèn luyện thể lực ngoại khóa Các bài tập rèn luyện thể lực còn ít và dàn trải, phần lớn các bài tập phát triển thể lực chưa đủ điều kiện về mặt thời gian và các yếu tố tác động sinh học cần thiết để sinh viên phát triển thể lực một cách toàn diện 1 Vì vậy, việc cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cấp sân tập, trang thiết bị dụng cụ tập để nâng cao hiệu quả phát triển các tố chất thể lực cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh phúc là điều cần thiết, nhằm đảm bảo thể lực cho học sinh sẵn sàng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ học tập Trong các tố chất thể lực thì sức bền chuyên môn là một trong những tố chất quan trọng của con người Nó có vai trò to lớn đối với sức khỏe đồng thời là cơ sở trong giáo dục tố chất có hiệu quả Sức bền chuyên môn tác động tới các tố chất thể lực khác Vì vậy, trong môn học giáo dục thể chất nói chung và đặc biệt trong giảng dạy cầu lông thì việc phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh là một nội dung không thể thiếu được trong dạy và học Thông qua bài tập phát triển sức bền chuyên môn, thể chất của học sinh được rèn luyện và phát triển, đồng thời hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận động, tâm lý, sinh lý và hình thể cũng phát triển hoàn chỉnh hơn Như vậy, việc phát triển tố chất sức bền chuyên môn cho học sinh là hết sức cần thiết Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho phù hợp với đối tượng học sinh là tiền đề nâng cao thành tích của nhiều môn thể thao Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển tố chất sức bền chuyên môn Từ đó cho thấy cần phải xây dựng những bài tập phù hợp để phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán - Vĩnh Phúc Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán - Vĩnh Phúc ” 2 Tên sáng kiến: “Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong học cầu lông cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Văn Quán – Vĩnh phúc ” 3 Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Lê Tuấn Anh Trường THPT Văn Quán – Huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0989231404 Email: letuananhtnh@gmail.com 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Lê Tuấn Anh – Giáo viên môn Thể Dục, Trường THPT Văn Quán – Lập Thạch – Vĩnh Phúc 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy chuyên môn Thể Dục 6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ 03/2024 năm học 2023 - 2024 7 Mô tả bản chất của sáng kiến: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất Tư tưởng bao trùm của Hồ Chủ tịch trong việc đặt nền tảng xây dựng sự nghiệp thể dục thể thao của nước ta là: Khẳng định rõ thể dục thể thao là một công tác cách mạng, vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của quần chúng, một sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân Mục tiêu của thể dục thể thao là bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường nước thịnh Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, trong đó trí dục, đức dục được coi là những vấn đề quan trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh, sinh viên - người chủ tương lai của đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới, Nghị quyết Trung ương II khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỉ XX Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất Chăm lo con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục- đào tạo, y tế và thể dục thể thao” Trong các văn bản, nghị quyết của Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền thể dục thể thao có tính dân tộc, khoa học và nhân dân, phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể thao quần chúng, tăng cường công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp và khẩu hiệu: “Khỏe để xây dựng và bảo vệ tổ quốc ” Cũng như khẳng định phát triển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng đã nêu: “Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên” Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sự nghiệp thể dục thể thao nước nhà, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 133/TTg về xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao Trong đó đã nêu: “Ngành thể dục thể thao phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các môn thể thao và các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng: Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bộ Giáo dục đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc giáo dục thể chất trong nhà trường Cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học, có quy chế bắt buộc ở các trường nhất là các trường Đại học phải có sân bãi, phòng tập thể dục thể thao, có định biên hợp lý và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đáp ứng nhu cầu ở tất cả cấp học” Để đưa công tác giáo dục thể chất trong nhà trường trở thành một khâu quan trọng trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo, cũng như xác định nhận thức đúng về vị trí giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp thì cần phải được triển khai thực hiện đồng bộ với các mặt giáo dục tri thức và nhân cách từ tuổi thơ cho đến Đại học Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã ra Quyết định ban hành quy chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp trong đó đã khẳng định: “Giáo dục thể chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ mầm non đến Đại học, góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Nội dung của quy chế đã xác định phải bảo đảm thực hiện dạy và học môn thể dục theo trương trình quy định cho học sinh, sinh viên trong các trường từ mầm non đến Đại học, bao gồm nhiều hình thức liên quan chặt chẽ với nhau: Giờ học thể dục, tập luyện thể thao theo trương trình tập luyện của học sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, nhằm phát triển thể lực, nhân cách của người học sinh và khẳng định: “Nhà trường phải có kế hoạch hướng dẫn học sinh, sinh viên tự tập luyện thường xuyên, tổ chức thi, kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực cho học sinh theo quy định của chương trình giáo dục thể chất” Trong các trường THPT, giáo dục thể chất có tác dụng tích cực trong việc hoàn thiện cá tính, nhân cách, những phẩm chất cần thiết cho sinh viên Việc tiến hành giáo dục thể chất nhằm giữ gìn sức khỏe, phát triển thể lực, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản, có tác dụng chuẩn bị tốt về mặt tâm lí và tinh thần của người cán bộ tương lai Đồng thời giúp học sinh hiểu biết phương pháp khoa học về GDTC để tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khỏe, góp phần tổ chức xây dựng phong trào thể dục thể thao trong nhà trường Như vậy, cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước thì trường THPT Văn Quán - Vĩnh Phúc ngày càng không ngừng đổi mới Bộ môn giáo dục thể chất của nhà trường mạnh về đội ngũ giáo viên cũng như trình độ chuyên môn ngày càng được quan tâm rõ rệt hơn Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường luôn động viên giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho giáo viên và học sinh có môi trường phát triển chuyên môn tốt nhất 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm giáo dục thể chất “Giáo dục thể chất là một quá trình giải quyết những nhiệm vụ giáo dục-giáo dưỡng nhất định mà đặc điểm của quá trình này là tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm vai trò chỉ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với các nguyên tắc sư phạm” “Giáo dục thể chất là loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học động tác và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con người” Đặc điểm nổi bật nhất của GDTC là một quá trình sư phạm nhằm tác động lên các đối trượng giáo dục để đạt được hai nhiệm vụ: - Nhiệm vụ giáo dục các tố chất thể lực và phẩm chất ý chí, đạo đức nhân cách

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan