Báo cáo thực tập thực tế

72 2 0
Báo cáo thực tập thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta ngày càng phát triển, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, nó không chỉ mang lại lợi nhuận về xuất khẩu mà còn góp phần đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân các vùng miền núi và ven biển. Trong nghề nuôi trồng thủy sản thì con tôm vẫn là đối tượng chính mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với hiệu quả của nghề nuôi tôm sú, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã đẩy nhanh công nghệ nuôi theo hướng thâm canh và công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả kinh tế mà nó mang lại thì nuôi tôm sú ở nước ta hiện nay đang gặp không ít khó khăn về môi trường nuôi: sự suy giảm chất lượng nước, chất lượng con giống, vì vậy nhiều vùng nuôi thường xảy ra dịch bệnh. Đứng trước những thách thức to lớn đó, câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để phát triển bền vững nghề nuôi tôm trước những đợt dịch bệnh nghiêm trọng này? Một giải pháp được nhiều quốc gia sử dụng hiện nay là đa dạng hóa loài nuôi, đi kèm với việc ứng dụng các cải tiến khoa học kỹ thuật vào các khâu trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra đàn tôm giống sạch bệnh, nâng cao chất lượng di truyền. Tôm thẻ chân trắng được xem là giải pháp lựa chọn đa dạng hóa đối tượng nuôi. Đây là đối tượng đã được di nhập vào Việt Nam năm 2001 từ nhiều quốc gia khác nhau (Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan) cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm. Tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm như: tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ nuôi ngắn và có sức chống chịu tốt với các yếu tố môi trường… các công trình nghiên cứu để tạo ra đàn giống chất lượng của đối tượng này chưa nhiều vì thế để phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam thì phải cần có những nghiên cứu đánh giá có tính khoa học về đối tượng nuôi này, đặc biệt là nghiên cứu xây dựng một quy trình thật hoàn chỉnh về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm đối tượng tôm thẻ Chân Trắng. Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm tìm hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, tôi được Trường Thủy Sản phân công đề tài “TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM GIỐNG” tại Tập đoàn Việt Úc Bạc Liêu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG THỦY SẢN  BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ (AQ226) SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS: nguyễn Thị Ngọc Anh Sinh viên thực hiện: Đào Duy Tùng Mã số sinh viên: B2008208 Lớp: TS2013T1 Khóa: K46 Cần Thơ – Năm 2023 LỜI CẢM ƠN  Báo cáo “SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ” là quá trình nổ lực không ngừng nghỉ của tôi trong trong suốt quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong quá trình thực tập tại Công ty sản xuất giống Việt – Úc Những bước đầu làm quen với bài báo cáo, tôi gặp không ít khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài nhưng được sự giúp đỡ tận tình từ phía thầy cô cùng các đồng nghiệp tại trại giống tôi đã dần thích ứng với việc tìm hiểu, nghiên cứu và đã thu thập được rất nhiều thông tin giúp ích rất nhiều cho bài báo cáo Qua trang viết này tác giả chân thành gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô đã giúp đỡ tôi trong quá tình học tập – nghiên cứu trong thời gian qua Cuối cùng tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến toàn thể Tập đoàn Việt – Úc đã không ngần ngại đồng thuận cho tôi tham gia chuyến thực tập bổ ích này Trong thời gian thực tập, tôi được các anh chị đối đãi như đồng nghiệp và những đãi ngộ đặc biệt từ các ban lãnh đạo Được sự cho phép của quý lãnh đạo Công ty, tôi có thể sử dụng những hình ảnh và thông tin để đưa vào bài báo Kính mong quý thầy cô cùng toàn thể độc giả đón nhận Tôi rất biết ơn và sẽ đón nhận tất cả các góp ý từ phía người đọc Cần Thơ, ngày 15 tháng 07 năm 2023 Người thực hiện báo cáo Đào Duy Tùng Cần Thơ – Năm 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH 7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 9 1.1 Giới thiệu chung 9 1.2 Các hoạt động 10 1.3 Sơ đồ khu trại giống PL 10 1.4 Nội dung thực hiên 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 12 1 Đối tượng 12 1.1 Đặc điểm phân bố 12 1.2 Đặc điểm hình thái 13 1.3 Tập tính 13 1.4 Đặc điểm sinh sản 13 2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng .14 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 14 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam 15 2.3 Sản lượng khai thác tự nhiên 16 2.4 Ưu, nhược điểm của việc nuôi tôm thẻ chân trắng 17 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1 Thời gian và địa điểm 18 1.2 Tổng quan về Tập đoàn Việt -Úc 19 1.3 Giới thiệu về tôm giống VUS LEADER 21 20 Cần Thơ – Năm 2023 1.4 Vật liệu 21 1.4.1 Dụng cụ .21 1.4.2 Hóa chất 23 2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 25 2.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp 25 2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu trực tiếp 26 2.2 Phương pháp xử lý số liệu .26 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 27 I QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ 27 1 Nguồn nước và cách xử lý nước 27 1.1 Nguồn nước 27 1.2 Quản lý môi trường nước 26 1.3 Xử lý nước 28 2 Quy trình vệ sinh trại 29 2.1 Sơ đồ quy trình vệ sinh trại 29 2.2 Sơ đồ các bước vệ sinh trại trước khi lắp Nauplius .31 3 Chuẩn bị bể và vệ sinh trại 31 3.1 Bể ương 31 3.1.1 Thiết kế và kích thước 32 3.1.3 Hệ thống nước thải 33 3.2 Vệ sinh trại 33 3.2.1 Ngâm soda (Na2CO3) 35 3.2.2 Xịt rửa trại bằng soda (Na2CO3) 35 3.2.3 So sánh giữa vôi trong (Ca(OH)2) và soda 36 Cần Thơ – Năm 2023 3.2.4 Xịt rửa trại bằng Chlorine 37 3.2.5 Xông formol và thuốc tím 38 3.2.6 Chà rửa bể băng xà phòng 38 3.2.7 Ủ formol 38 4 Cấp nước và xử lý nước .39 4.1 Cấp nước .39 4.2 Xử lý nước 39 5 Tắm và lắp Nauplius 40 6 Quá trình thay nước .41 7 Kiểm soát các yếu tố môi trường 42 7.1.Yếu tố vật lý 42 7.1.1 Nhiệt độ .42 7.1.2 Độ mặn 43 7.2 yếu tố hóa học .44 7.3 Thu hoạch .45 7.3.1 Cách thu hoạch 46 7.3.2 Đóng gói 46 7.3.2 Vận chuyển 46 8 Men vi sinh 47 II CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ẤU TRÙNG 48 1 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm 49 1.1 Giai đoạn Nauplius .49 1.2 Giai đoạn Protozae 50 1.3 Giai đoạn Mysis: 52 1.4 Giai đoạn postlarvae: 53 Cần Thơ – Năm 2023 2 THỨC ĂN CHO ẤU TRÙNG .54 2.1 Thức ăn 54 2.1.1 Tảo .55 2.1.2 Thức ăn tổng hơp 55 2.1.3 Artemia .57 2.2.Công nghệ SEP-ART .59 3 Kỹ thuật và chế độ cho ăn 61 3.1 kỹ thuật cho ăn 61 3.2 Chế độ cho ăn .62 4.Chế độ sục khí 63 5 Theo dõi diễn biến các yếu tố môi trường 64 5.1 Theo dõi diễn biến nhiệt độ 64 5.2 Diễn biến pH trong bể ương 65 5.3 Diễn biến độ mặn trong bể ương 65 5.4 Tỷ lệ sống ở hai đợt ương .66 6 Quan sát hoạt động của ấu trùng 66 III Những thuận lợi và khó khăn trong chuyến thực tập 65 1 Thuận lơi 68 2 Khó khăn 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC BẢNG    Bảng 1: Các hoạt động đã tham gia 10 Bảng 2: Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ 16 Bảng 3: Ưu, nhược điểm của tôm thẻ chân trắng .17 Cần Thơ – Năm 2023 Bảng 4: Các dụng cụ cần thiết 21 Bảng 5: Các hóa chất cần thiết 24 Bảng 6: Chuẩn bị vệ sinh trại .34 Bảng 7: Dụng cụ cấp nước 39 Bảng 8: Chuẩn bị xử lý nước .40 Bảng 9: Dụng cụ cần thiết lắp Nauplius 40 Bảng 10: Dụng cụ thay nước .41 Bảng 11: Dụng cụ thu hoạch PL 45 Bảng 12: Công dụng của Vitamin C 56 Bảng 13: Thức ăn tổng hợp .56 Bảng 14: Thành phần thức ăn tổng hợp .57 Bảng 15: Định mức thức ăn tổng hợp cho các giai đoạn 62 Bảng 16: Khung giờ cho ăn .63 Bảng 17: Các thao tác chỉnh khí ở giai đoạn Zoea .63 Bảng 18: Các thao tác chỉnh khí ở giai đoạn Mysis 64 Bảng 19: Các thao tác chỉnh khí, thay nước giai đoạn PL 64 Bảng 20: Tỷ lệ sống ở hai đợt ương 66 Cần Thơ – Năm 2023 Đào Duy Tùng Thực tập thực tế DANH MỤC HÌNH ẢNH    Hình 1: Sơ đồ khu trại giống PL 10 Hình 2: Sơ đồ khối nội dung thực hiện 11 Hình 3: Litopenaeus vannamei 12 Hình 4: Tập đoàn Việt - Úc .19 Hình 5: VUS LEADER 21 20 Hình 6: Các dụng cụ cần thiết 23 Hình 7: Các hóa chất cần thiết 24 Hình 8: Hồ sẵn sàng 29 Hình 9: Sơ đồ quy trình vệ sinh trại 30 Hình 10: Sơ đồ các bước vệ sinh trại trước khi lắp Nauplius 31 Hình 11: Bể ương 31 Hình 12: Hệ thống cấp nước 33 Hình 13: Lối thoát nước bể ương .33 Hình 14: Chuẩn bị vệ sinh trại 34 HInh 15: Tắm và lắp Nauplius 40 Hình 16: Máy đo nhiệt độ hồng ngoại .43 Hình 17: Khúc xạ kế 44 Hình 18: Bút đo pH 45 Hình 19: Thu hoạch PL 45 Hình 20: Đóng gói Pl .46 Hình 21: Xe vận chuyển PL 47 Hình 22: Phòng sản xuất men vi sinh 47  8  Đào Duy Tùng Thực tập thực tế Hình 23: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng 49 Hình 24: Nauplius 50 Hình 25: Protozea 1 51 Hình 26: Protozea 2 51 Hình 27: Protozea 3 52 Hình 28: Mysis 1 .52 Hình 29: Mysis 2 .53 Hình 30: Mysis 3 .53 Hình 31: Postlarvae 54 Hình 32: Phòng nuôi cấy tảo Thalassiosira 55 Hình 33:Thức ăn tổng hợp .57 Hình 34: Artemia .58 Hình 35: Dụng cụ tách vỏ Artemia 59 Hình 36: Tập đoàn INVE 60 Hình 37: Công nghệ SEP-Art 60 Hình 38: Sơ đồ diễn biến nhiệt độ 64 Hình 39: Sơ đồ diễn biến pH 65 Hình 40: Sơ đồ diễn biến độ mặn 65  9  Đào Duy Tùng Thực tập thực tế CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU N1.1 Giới thiệu chung gành nuôi trồng thủy sản nước ta ngày càng phát triển, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, nó không chỉ mang lại lợi nhuận về xuất khẩu mà còn góp phần đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân các vùng miền núi và ven biển Trong nghề nuôi trồng thủy sản thì con tôm vẫn là đối tượng chính mang lại hiệu quả kinh tế cao Cùng với hiệu quả của nghề nuôi tôm sú, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã đẩy nhanh công nghệ nuôi theo hướng thâm canh và công nghiệp Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả kinh tế mà nó mang lại thì nuôi tôm sú ở nước ta hiện nay đang gặp không ít khó khăn về môi trường nuôi: sự suy giảm chất lượng nước, chất lượng con giống, vì vậy nhiều vùng nuôi thường xảy ra dịch bệnh Đứng trước những thách thức to lớn đó, câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để phát triển bền vững nghề nuôi tôm trước những đợt dịch bệnh nghiêm trọng này? Một giải pháp được nhiều quốc gia sử dụng hiện nay là đa dạng hóa loài nuôi, đi kèm với việc ứng dụng các cải tiến khoa học kỹ thuật vào các khâu trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra đàn tôm giống sạch bệnh, nâng cao chất lượng di truyền Tôm thẻ chân trắng được xem là giải pháp lựa chọn đa dạng hóa đối tượng nuôi Đây là đối tượng đã được di nhập vào Việt Nam năm 2001 từ nhiều quốc gia khác nhau (Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan) cho sản xuất giống và nuôi thương phẩm Tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm như: tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ nuôi ngắn và có sức chống chịu tốt với các yếu tố môi trường… các công trình nghiên cứu để tạo ra đàn giống chất lượng của đối tượng này chưa nhiều vì thế để phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam thì phải cần có những nghiên cứu đánh giá có tính khoa học về đối tượng nuôi này, đặc biệt là nghiên cứu xây dựng một quy trình thật hoàn chỉnh về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm đối tượng tôm thẻ Chân Trắng  10 

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan