THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT

123 3 0
THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Kinh tế - Thương mại - Mầm non TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- HỒ THỊ BÍCH HÒA THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT Sinh viên thực hiện HỒ THỊ BÍCH HÕA MSSV: 2115011222 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn ThS. HUỲNH THỊ TỈNH MSCB: 1246 Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận này là thành quả nghiên cứu, lao động miệt mài của ngƣời viết, là sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, cùng sự động viên to lớn từ phía gia đình và bạn bè. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật, Trƣờng Đại học Quảng Nam đã đóng góp ý kiến, chỉnh sửa đề cƣơng chi tiết để em hoàn thành bài khóa luận nhƣ ngày hôm nay. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo – Ths. Huỳnh Thị Tỉnh là ngƣời truyền lửa cho những đam mê của em, đã luôn tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Cảm ơn những ngƣời bạn thân – những nguồn động viên tinh thần to lớn đã giúp tôi đứng vững sau bao nhiêu vấp ngã, chông chênh từ lúc bắt đầu đến khi hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này. Một lần nữa xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhƣng với sự hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và năng lực của bản thân nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến, nhận xét đóng góp của quý thầy cô để bài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Hồ Thị Bích Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tam Kỳ, ngày 10 tháng 4 năm 2019 Tác giả khóa luận Hồ Thị Bích Hòa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 BGH Ban giám hiệu 2 BTSL Biểu tƣợng số lƣợng 3 ĐC Đối chứng 4 GDMN Giáo dục Mầm non 5 GV Giáo viên 6 LQVT Làm quen với toán 7 MG Mẫu giáo 8 PM Phần mềm 9 PP Powerpoint 10 TC Trò chơi 11 TCHT Trò chơi học tập 12 TK Thiết kế 13 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng 25 2 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn – Kinh nghiệm của GV 26 3 Bảng 2.3 Số lƣợng trẻ tại trƣờng 26 4 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 28 5 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức của giáo viên về các nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 29 6 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức của giáo viên về lợi thế của phần mềm Powerpoint trong việc TK TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 30 7 Bảng 2.7 Thực trạng các hình thức thiết kế TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 30 8 Bảng 2.8 Thực trạng các phần mềm Powerpoint mà giáo viên sử dụng để TK TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 31 9 Bảng 2.9 Nguồn tài liệu mà giáo viên tham khảo khi thiết kế TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP 32 10 Bảng 2.10 Thực trạng các tính năng mà giáo viên thƣờng sử dụng để TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP 33 11 Bảng 2.11 Thực trạng mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải khi thiết kế và sử dụng TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP 34 12 Bảng 2.12 Thực trạng việc sử dụng TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc TK bằng phần mềm PP vào các thời điểm của tiết học 35 13 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng của trẻ 5-6 tuổi 37 14 Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi ở 2 nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN 68 15 Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 70 16 Bảng 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN trƣớc và sau TN 71 17 Bảng 3.4 So sánh kết quả về độ lệch chuẩn và điểm trung bình của 2 nhóm TN và 2 nhóm ĐC trƣớc và sau TN 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm 69 2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 71 3 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi ở 2 nhóm trƣớc TN và sau TN 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...............................................................................................2 3.2. Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................2 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ...............................................................................2 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ...........................................................................2 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát ............................................................................................2 5.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện ......................................................................2 5.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng Anket .........................................................................3 5.2.4. Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ......................................................................3 5.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm .....................................................................................3 5.2.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu ......................................................................................3 6. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................3 6.1. Trên thế giới .............................................................................................................3 6.2. Trong nƣớc ...............................................................................................................4 7. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................5 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................6 9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................................6 NỘI DUNG......................................................................................................................7 CHƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬ P HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀ M POWERPOINT ...............................................................................................................7 1.1. Một số khái niệm liên quan tới đề tài .......................................................................7 1.1.1. Thiết kế ..................................................................................................................7 1.1.2. Trò chơi học tập .....................................................................................................7 1.1.3. Biểu tƣợng .............................................................................................................8 1.1.4. Số lƣợng.................................................................................................................9 1.1.5. Biểu tƣợng số lƣợng ..............................................................................................9 1.1.6. Phần mềm Powerpoint ...........................................................................................9 1.2. Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint .....................................................................9 1.2.1. Phần mềm Powerpoint .........................................................................................10 1.2.2. Các chức năng của Powerpoint ...........................................................................12 1.2.3. u thế của việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và cách sử dụ ng trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ.......................................................................14 1.3. Đặc điểm phát triển BTSL của trẻ 5-6....................................................................15 1.4. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ..........................................................15 1.4.1. Nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ........................................................15 1.4.2. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ......................................................16 1.5. Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ..........18 1.5.1. Phân loại trò chơi học tập………………………………………………………18 1.5.2. Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi .......18 1.6. Quy trình thiết kế và sử dụng trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổ i bằng phần mềm Powerpoint ..........................................................................................19 Tiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................................23 CHƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬ P HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦ N MỀM POWERPOINT ...................................................................................................24 2.1. Vài nét về trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ – Tiên Phƣớc - Quảng Nam .......................24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................24 2.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ................................................................................24 2.1.3. Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ..........................................................................25 2.1.4. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng ............................................................25 2.1.5. Số lƣợng trẻ tại trƣờng.........................................................................................26 2.2. Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng ...........................................27 2.2.1. Đối tƣợng điều tra ................................................................................................27 2.2.2. Mục đích điều tra .................................................................................................27 2.2.3. Nội dung điều tra .................................................................................................27 2.2.4. Thời gian điều tra ................................................................................................27 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra ...........................................................................................27 2.2.6. Địa bàn điều tra ...................................................................................................28 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng thiết kế trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint ...................................................................................28 2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên tầm quan trọng của việ c hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ...............................................................................................................28 2.3.2. Khảo sát thực trạng việc thiết kế trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint của giáo viên ............................................................30 2.3.3. Thực trạng những khó khăn giáo viên thƣờng gặp khi thiết kế và sử dụng trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint ...............34 2.4. Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi ...........................................35 2.5. Nguyên nhân thực trạng .........................................................................................38 2.5.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................................38 2.5.2. Nguyên nhân khách quan ....................................................................................39 Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................................40 CHƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬ P HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦ N MỀM POWERPOINT ...................................................................................................41 3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phầ n mềm Powerpoint ............................................................................................................41 3.1.1. Trò chơi phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng ..................................................41 3.1.2. Trò chơi phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi ........................................42 3.1.3. Trò chơi góp phần phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi ................42 3.1.4. Trò chơi phù hợp với nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi .....................43 3.2. Thiết kế một số trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mề m Powepoint ......................................................................................................................43 3.2.1. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng đếm nhận biết chữ số và số lƣợng trong phạm vi 10 .................................................................................................43 3.2.2. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng so sánh, thêm bớt số lƣợ ng trong phạm vi 10 ............................................................................................................52 3.2.3. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng tách gộp 2 nhóm đối tƣợ ng trong phạm vi 10 ............................................................................................................59 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................................65 3.3.1. Mục đích thực nghiệm .........................................................................................65 3.3.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm ......................................................65 3.3.3. Nội dung thực nghiệm .........................................................................................65 3.3.4. Quy trình thực nghiệm.........................................................................................66 3.3.4.1. Các bƣớc tiến hành thực ngiệm ........................................................................66 3.3.4.2. Tiến hành tổ chức thực nghiệm ........................................................................66 3.3.5. Kết quả thực nghiệm và phân tích .......................................................................68 3.3.5.1. Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN ..................................................................................................................68 3.3.5.2. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ sau thực nghiệm ..............69 3.3.5.3. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN trƣớc và sau thực nghiệm ..............................................................................................71 Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................................74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................76 1. Kết luận......................................................................................................................76 2. Kiến nghị ...................................................................................................................77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................78 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRNG CẦU Ý KIẾN ............................................................. 1 PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ ............................................. 5 PHỤ LỤC 2.1. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRỚC THỰC NGHIỆM.................... 5 PHỤ LỤC 2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI SAU THỰC NGHIỆM ......................... 9 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................................................................ 13 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG ...................................................................... 23 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI ................................................................................ 26 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC NGHIỆM ........................ 30 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay với sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Để đáp ứng đƣợc sự phát triển chung và nhu cầu thực tế của xã hội thì việc vận dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là hết sức cần thiết, giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức nhanh nhất và hiệu quả nhất tới học sinh. Đặc biệt là trong việc giáo dục trẻ mầm non, khả năng nhận thức và tƣ duy của trẻ còn non nớt. Việc giáo dục trẻ phải đi liền với các phƣơng pháp trực quan sinh động thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là vô cùng quan trọng. Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng đã từng bƣớc tiếp cận với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và đƣợc khuyến khích rất nhiều. Đặc biệt sử dụng những trò chơi trên máy tính vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của trẻ. Trò chơi trên máy tính với những hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt sẽ làm cho trẻ hứng thú với việc học hơn.Trong chƣơng trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng nói chung và dạy trẻ hình thành biểu tƣợng số lƣợng nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là cơ sở giúp trẻ có khả năng phân tích chính xác đối tƣợng trong nhóm, các nhóm nhỏ trong nhóm lớn, trẻ có thể đếm và nắm đƣợc trình tự từ 1 đến 10... Nhiệm vụ này có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ thì việc sử dụng các trò chơi đặc biệt là trò chơi tin học để hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ là một trong những cách thức dạy học đƣợc giáo viên mầm non chú trọng. Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho giáo viên có thể ứng dụng vào việc hình thành biểu tƣợng toán học nói chung và biểu tƣợng số lƣợng nói riêng trong số đó có phần mềm Powerpoint. Đây là một trong những phần mềm khá quen thuộc với nhiều giáo viên, với nhiều thanh công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗ trợ giáo viên có thể thiết kế nhiều dạng trò chơi giúp trẻ vừa học vừa chơi theo hứng thú và đặc biệt thông qua trò chơi thiết kế bằng phần mềm Powerpoint có thể hình thành BTSL cho trẻ. Trên thực tiễn GDMN hiện nay, nhiều giáo viên đã quan tâm đến việc tìm kiếm và sử dụng các trò chơi trên các phần mềm vào quá trình phát triển biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ. Tuy nhiên trò chơi còn đơn điệu, chƣa phong phú, đôi khi chƣa phù hợp 2 với nhu cầu nhận thức của trẻ dẫn đến hiệu quả của việc sử dụng các trò chơi nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ chƣa nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, chúng tôi chọn “Thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5- 6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5- 6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận về việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. Thiết kế và thực nghiệm một số trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ cho việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát các tiết dạy có thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. Quan sát tính tích cực, hứng thú của trẻ khi tham gia vào trò chơi học tập. 5.2.2. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện Trao đổi trực tiếp thông qua bảng hỏi để ngƣời đƣợc hỏi trả lời bằng miệng nhằm thu đƣợc những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của giáo viên đối với vấn đề. 3 Trò chuyện với trẻ để biết nhận thức của trẻ về biểu tƣợng số lƣợng. 5.2.3. Phương pháp điều tra bằng Anket Xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống câu hỏi đóng và mở về việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. 5.2.4. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật và thầy cô giáo tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ để có định hƣớng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu. 5.2.5. Phương pháp thực nghiệm Dạy thử một số tiết có lồng ghép trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc thiết kế bằng phần mềm Powerpoint 2016 để kiểm chứng kết quả và xem mức độ hứng thú của trẻ. 5.2.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu Phƣơng pháp này dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đƣợc qua điều tra và khảo sát. 6. Lịch sử nghiên cứu 6.1. Trên thế giới Việc hình thành và phát triển khoa học “Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” xuất hiện rất sớm. Từ thế kỉ XIX nhà tâm lí học ngƣời Pháp J. Piagie trong công trình nghiên cứu về “Nguồn gốc con số” ở trẻ nhỏ đã vạch rõ vị trí và vai trò của các biểu tƣợng tập hợp hợp, các thao tác với tập hợp ngay từ giai đoạn khi hoạt động đếm chƣa hình thành ở trẻ. Cuối thế kỉ XIX nhà giáo dục Grube (Đức) và Pestalơ (Thụy Điển) đã đƣa ra phƣơng pháp mô phỏng đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng trong việc dạy toán cho trẻ nhỏ, họ nhấn mạnh vai trò của trực quan, coi nó là cơ sở đầu tiên cho sự phát triển nhận thức lí tính. Đến những năm đầu thế kỉ XX với phƣơng pháp dạy học đổi mới do nhà tâm lí học A. Lại (Đức) xây dựng có ảnh hƣởng lớn đến phƣơng pháp giáo dục mầm non. Theo ông, con số chính là khả năng xác định số lƣợng của nhóm đối tƣợng mà không cần đến phép đếm. Khả năng này mang tính bẩm sinh ở con ngƣời. Do đó, vấn đề quan trọng là phải tìm ra biện pháp để thức tỉnh khả năng tri giác trọn vẹn nhóm đối tƣợng mà không cần dùng tới phép đếm. Tuy nhiên, với phƣơng pháp mà A. Lai đƣa ra thì 4 chủ yếu trẻ mới chỉ tái tạo lại hình dạng chung của hình số chứ chƣa phải trẻ nhận biết số lƣợng nhóm đối tƣợng. Đầu thế kỉ XX, phƣơng pháp tính toán xuất hiện đồng thởi ở Nga (Gruver) và ở Đức (Disterbeg). Sự tiến bộ của phƣơng pháp này là trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa, đặc điểm của phép tính và cơ sở của phép tính toán thập phân. Thế kỉ XX đã phát triển khoa học phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non theo quan điểm hoạt động của các nhà tâm lí – giáo dục học Xô Viết tiêu biểu nhƣ: + A.M Lêsia đã đƣa ra quy luật phát triển, các giai đoạn phát triển biểu tƣợng tập hợp – số lƣợng, sự sắp xếp các phần tử đối với sự tri giác tập hợp cũng nhƣ đặc điểm các giai đoạn phát triển hoạt động đếm và biểu tƣợng về dãy số tự nhiên của trẻ ở lứa tuổi mầm non. Từ đó, đề xuất nội dung và một số biện pháp hình thành những biểu tƣợng tập hợp, số lƣợng cho trẻ mẫu giáo phù hợp với quy luật phát triển của chúng. Nhƣ vậy, hầu hết các quan điểm của các nhà tâm lí – giáo dục đều tập trung nghiên cứu về nội dung hình thành BTSL ở trẻ nhỏ nói chung phù hợp với quy luật, giai đoạn phát triển của chúng. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng một số biện pháp để tổ chức các hoạt động hình thành BTSL cho trẻ từng độ tuổi ở các vùng, miền khác nhau, với các thành phần dân tộc khác nhau, có khả năng sử dụng một ngôn ngữ chung không giống nhau thì chƣa đƣợc chú ý đề cập. 6.2. Trong nƣớc Ngay từ giai đoạn 1945 – 1954, việc dạy đếm cho trẻ làm quen với con số đã đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, cho trẻ LQVT diễn ra một cách tùy tiện, chƣa có chƣơng trình, tài liệu dựa trên cơ sở khoa học. Giai đoạn 1954 – 1964 đã có tài liệu “Học đếm – dạy đếm” cho trẻ những phƣơng pháp hƣớng dẫn chủ yếu vẫn mang tính kinh nghiệm và chƣa có xuất phát từ cơ sở khoa học của môn học. Giai đoạn 1965- 1978: Ra đời chƣơng trình “mẫu giáo cải tiến” trong đó có bộ môn “cho trẻ LQVT”. Chƣơng trình này đã dựa trên quan điểm tiến bộ là giáo dục toàn diện và đề ra những nội dung nhất định về phạm vi kiến thức có sự mở rộng bao gồm: số lƣợng, con số, phép đếm; hình dạng; kích thƣớc; định hƣớng không gian và thời gian. Tuy nhiên, chƣơng trình vẫn mang nặng tính phổ thông, chỉ chú ý đến vai 5 trò giáo viên nhƣ: cô giảng, trẻ nghe rồi ghi nhớ và nhắc lại. Vì vậy, trẻ sẽ thụ động, mất dần khả năng sáng tạo. Năm 1982, chƣơng trình “cải tiến mẫu giáo” đã thay thế, nhƣng vẫn chƣa khắc phục đƣợc những hạn chế của chƣơng trình cũ. Năm 1998, ra đời chƣơng trình “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục” đã phần nào khắc phục đƣợc những hạn chế của chƣơng trình trƣớc đó. Quan tâm đến vấn đề hình thành BTSL, con số, phép đếm cho trẻ, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Phƣợng đã có công trình khoa học nghiên cứu về mức độ phát triển các biểu tƣợng này ở trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi và đƣa ra một số tiêu chí đánh giá mức độ phát triển biểu tƣợng số lƣợng, từ đó làm cơ sở đề xuất một số phƣơng pháp, biện pháp dạy học nhằm giúp cho quá trình hình thành BTSL ở trẻ mẫu giáo đạt kết quả cao; Thạc sĩ Trịnh Minh Loan trong cuốn “Hình thành biểu tƣợng ban đầu về toán cho trẻ mẫu giáo” xuất bản năm 1999 đã nêu lên cách sử dụng các phƣơng pháp để hình thành biểu tƣợng ban đầu về toán, trong đó có BTSL cho trẻ. PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên trong giáo trình “Lí luận và phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” – Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm năm 2010 đã nêu lên những đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ ở các lứa tuổi mầm non. Từ đó, đƣa ra nội dung cùng với phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện hình thành các biểu tƣợng này ở trẻ. Tác giả Lô Mai Lan trong luận văn Thạc sĩ “Sử dụng vật liệu tự nhiên nhằm nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi” đã xây dựng một số biện pháp sử dụng vật liệu tự nhiên để nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi dân tộc miền núi, qua đó góp phần giải quyết đƣợc tình trạng thiếu đồ dùng, đồ chơi ở hầu hết các trƣờng, lớp mầm non ở miền núi, đồng thời tận dụng nguồn nguyên liệu, vật liệu đa dạng, phong phú, sẵn có tại địa phƣơng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi để hình thành biểu tƣợng số lƣợng. Nhƣ vây, việc hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nói chung và hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5- 6 tuổi nói riêng đã đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm và chú ý. 7. Đóng góp của đề tài Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa, khái quát những cơ sở lí luận về việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP. 6 Về thực tiễn: Đánh giá đƣợc thực trạng việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powepoint. Góp phần bổ sung một số trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc thiết bằng phần mềm Powerpoint. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5- 6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint trong hoạt động làm quen với toán tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ – Tiên Phƣớc – Quảng Nam. 9. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì phần nội dung gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. Chƣơng 3: Thiết kế và thực nghiệm sƣ phạm một số trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint. 7 NỘI DUNG CHƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TỢNG SỐ LỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT 1.1. Một số khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.1. Thiết kế Theo Từ điển Tiếng Việt thiết kế có 2 nghĩa Nghĩa thứ nhất: Thiết kế (động từ) là làm đồ án xây dựng một bản vẽ với tất cả những tính toán cần thiết kế để theo đó xây dựng một chƣơng trình sản xuất sản phẩm. Nghĩa thứ hai: Thiết kế (danh từ) là bài tập tài liệu kĩ thuật toàn bộ, gồm có bảng tính toán, bảng vẽ để có thể theo đó mà xây dựng công trình, sản xuất thiết bị, sản phẩm. Một định nghĩa khác cho thiết kế là một lộ trình hoặc một cách tiếp cận chiến lƣợc cho một ngƣời nào đó để đạt đƣợc một kết quả duy nhất. Nó định nghĩa các thông số kĩ thuật, kế hoạch, thông số, chi phí, hoạt động, quy trình và cách thức phải làm gì trong những ràng buộc pháp lí, chính trị, xã hội, an toàn và kinh tế trong việc đạt đƣợc mục tiêu đó. 7;Tr.67 Từ các định nghĩa trên, chúng tôi xin đƣa ra khái niệm về thiết kế nhƣ sau: Thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc một quy ước cho việc xây dựng một đối tượng hoặc một hệ thống. Thiết kế có ý nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau. 1.1.2. Trò chơi học tập Có khá nhiều quan niệm khác nhau về trò chơi học tập, nhiều cách gọi khác nhau về thuật ngữ này nhƣ “trò chơi học tập”, “trò chơi có luật”, “trò chơi khó”…theo thuật ngữ tiếng anh thì có thể dùng các thuật ngữ cho khái niệm này nhƣ “Game with rules”, “Learning Game” Trong tâm lí học đại cƣơng và giáo dục học trẻ em đƣa ra khái niệm trò chơi học tập nhƣ sau: “Trò chơi học tập là trò chơi có luật và những nội dung cho trƣớc, là trò chơi của sự nhận thức, hƣớng đến sự mở rộng, chính xác hóa, hệ thống hóa các biểu tƣợng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của trẻ trong đó nội dung học tập kết hợp với nhiều hình thức chơi khác nhau. 8 Theo tác giả Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị sinh cho rằng: “Trò chơi học tập là loại trò chơi có luật tiêu biểu, khi tham gia vào trò chơi này, trẻ gián tiếp giải quyết các nhiệm vụ nhƣ: củng cố, chính xác hóa các biểu tƣợng, phát triển ngôn ngữ và hình thành biểu tƣợng mới”. 18;Tr.7 Tác giả Đinh Văn Vang cho rằng: “Trò chơi học tập là loại trò chơi có luật, thƣờng do ngƣời lớn nghĩ ra cho trẻ chơi. Đó là loại trò chơi đòi hỏi trẻ phải thực hiện một quá trình hoạt động trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập đƣợc đặt ra nhƣ nhiệm vụ chơi, qua đó mà trí tuệ của trẻ đƣợc phát triển. 7;Tr.140-141 Nhƣ vậy, t rò chơi học tập được hiểu là trò chơi có luật, nội dung chơi và có định hướng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, do người lớn nghĩ ra, hấp dẫn và tổ chức cho trẻ nhằm cung cấp và củng cố hệ thống kiến thức, kỹ năng và phát triển các thao tác tư duy cho trẻ. 1.1.3. Biểu tượng Trong triết học duy vật biện chứng Mác Lênin: Biểu tƣợng là một hình ảnh của khách thể đã đƣợc tri giác còn lƣu lại trong óc ngƣời và do một tác động nào đó đƣợc tái hiện, nhớ lại. Biểu tƣợng cũng nhƣ cảm giác, tri giác “là hình ảnh chủ quan của thế giới khác quan” nhƣng khác với cảm giác và tri giác, biểu tƣợng phản ánh khách thể một cách gián tiếp, là “hình ảnh của hình ảnh”. Ngoài ra, bằng tƣởng tƣợng từ những biểu tƣợng cũ, con ngƣời có thể sáng tạo ra những biểu tƣợng mới. Trong tâm lí học: Biểu tƣợng là sản phẩm của quá trình trí nhờ v à tƣởng tƣợng. Biểu tƣợng làm hiện ra trong óc cá nhân một cách nguyên vẹn hoặc có sáng tạo những hình ảnh của sự vật hay hình ảnh mà ta tri giác trƣớc kia, mặc dù không có những thuộc tính cụ thể của sự vật, hiện tƣợng đó tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác. Biểu tƣợng là kết quả của sự chế biến và tổng quát những hình ảnh tri giác đã tạo ra. Biểu tƣợng giống sự lƣu ảnh của tri giác là chúng phản ánh thế giới khách quan dƣới hình thức hình ảnh cụ thể, nhƣng khác với hình thức lƣu ảnh ở chỗ tính chất trực quan không rõ nét bằng trực quan của tri giác. Biểu tƣợng thƣờng là những “mẫu”, những “đoạn” nào đó của tri giác và so với lƣu hình ảnh của tri giác thì biểu tƣợng không rõ ràng. 15;Tr.21 Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng của Nhƣ Ý (chủ biên): “Biểu tƣợng là cái đƣợc dùng để tƣợng tƣợng cho điều gì đó”. 17;Tr.95 9 Tóm lại , biểu tượng là những hình ảnh của những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, được hình thành trên cơ sở các cảm giác và tri giác đã xảy ra trước đó, được giữ lại trong ý thức hay là những hình ảnh mới được hình thành trên cơ sở những hình ảnh đã có từ trước. 1.1.4. Số lượng Số lƣợng là khái niệm chỉ số phần tử có trong một tập hợp tại một không gian và thời điểm xác định. Khái niệm số lƣợng có liên quan đến tập hợp, số lƣợng là một trong những thuộc tính đặc trƣng của tập hợp, bất kỳ một tập hợp nào cũng xác định đƣợc độ lớn (số lƣợng) nhất định của nó, dù là các phần tử thuần nhất hay không thuần nhất. 1.1.5. Biểu tượng số lượng Biểu tƣợng số lƣợng là những hình ảnh về đặc trƣng số lƣợng của các tập hợp còn lƣu lại và đƣợc tái hiện trong óc của ta khi các tập hợp ấy không còn đƣợc ta tri giác trực tiếp, không còn đang tác động vào các giác quan của ta nhƣ trƣớc. Biểu tƣợng số lƣợng bao gồm: biểu tƣợng về số lƣợng (đếm số lƣợng trong một nhóm vật), biểu tƣợng về mối liên hệ số lƣợng (so sánh số lƣợng của các nhóm đối tƣợng xem chúng nhƣ thế nào so với nhau), biểu tƣợng về mối quan hệ số lƣợng (so sánh số lƣợng hai nhóm đối tƣợng xem chúng hơn kém nhau bao nhiêu) . 1.1.6. Phần mềm Powerpoint Microsoft Powerpoint (gọi tắt là Powerpoint) là một phần mềm trình diễn do hãng Microsoft phát triển. Powerpoint là một phần của gói ứng dụng văn phòng Microsoft Office. Nó có thể cài đặt và sử dụng đƣợc trên cả máy tính dùng hệ điều hành Windowm lẫn Mac OSX. Bản dùng cho hệ điều hành Windown còn có thể sử dụng cho tất cả máy tính với hệ điều hàng Linux nhờ lớp tƣơng thích Wine. 1.2. Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint 2016 Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu và sử dụng Microsoft PowerPoint 2016, bởi đây là là phiên bản mới của Microsoft Office. So với phiên bản Microsoft PowerPoint 2007, 2010 và 2013 , thì Microsoft PowerPoint 2016 có nhiều tính năng vƣợt trội hơn, các nút lệnh, thanh công cụ thuận lợi cho việc sử dụng. 10 1.2.1. Phần mềm Powerpoint 2016 - Màn hình PP Hình 1: Giao diện chính của chương trình Powerpoint 2016 - Màn hình của PP: Màn hình của PP cũng tƣơng tự nhƣ các desktop của chƣơng trình ứng dụng office khác. Nó gồm các thanh menu và thanh công cụ. - Các chế độ hiển thị của PP: Trong PP có 3 chế độ hiển thị khác nhau: Normal View (xem ở chế độ bình thƣờng); Slide sorter view (xem tất cả slide); Slide show from current slide (xem toàn màn hình). 3 chế độ này đƣợc đặt ở góc dƣới cùng bên trái của giao diện. Các thành phần trên cửa sổ Powerpoint 2016 - Thanh tiêu đề (Title): Thể hiện tên của chƣơng trình đang chạy là Powerpoint và tên của bài trình diễn hiện hành. Nếu cửa sổ chƣa toàn màn hình thì ta có thể dùng chuột kéo Title bar để di chuyển cửa sổ - Ribbon: Là công cụ chứa toàn bộ nội dung điều khiển của chƣơng trình, bao gồm các Tab (hay còn gọi là các thẻ) và các command thực thi, điều khiển. .- Quick Access Toolbar: Chứa các lệnh tất cả của các lệnh thông dụng nhất. Bạn có thể thêm hoặc bớt lệnh theo nhu cầu sử dụng. - Nút Minimize: Thu nhỏ cửa sổ ứng dụng vào thanh tác vụ của Windown, nhấp vào nút thu nhỏ của ứng dụng trên Taskar để phóng to lại cửa sổ ứng dụng. - Nút MaximizeRestore : Khi cửa sổ ở chế độ toàn màn hình,khi chọn nút này sẽ thu nhỏ lại cửa sổ, nếu cửa sổ chƣa toàn màn hình thì khi chọn nút này sẽ phóng to cửa sổ thành toàn màn hình. 11 - Nút Close: Đóng ứng dụng lại, có thể nhận đƣợc thông báo lƣu lại các thay đổi của bài trình diễn. - Khu vực soạn thảo trình diễn: Hiển thị Slide hiện hành. - Ngăn Slide: Hiển thị danh sách các slide đang có. - Ngăn Outline: Hiển thị dàn bài của bài trình diễn. - Thanh trạng thái: Báo cáo thông tin về bài trình diễn và cung cấp các nút lệnh thay đổi chế độ hiển thị và phóng to, thu nhỏ vùng soạn thảo. - Ribbon dƣợc tổ chức thành nhiều ngăn theo chức năng quá trình xây dựng bài thuyết trình. Trong mỗi ngăn lệnh, giúp ngƣời dùng dễ hiểu và dễ sử dụng các chức năng của chƣơng trình. - File: Mở thực đơn File từ đó ta có thể truy cập các lệnh mở (open), lƣu(save), in(orint), tạo mới (neww) và chia sẽ bài trình diễn. - Home: Chứa các nút lệnh về sao chép, cắt, dán, chèn slide, bố cục slide, phân chia section, định dạng văn bản, vẽ hình và các lệnh về tìm kiếm, tay thế… - Insert: Thực hiện các lệnh chèn, thềm các dối tƣợng mà PP hỗ trợ nhƣ bảng biểu, hình ảnh , SmartArt, đồ thị, văn bản, đoạn phim, âm thanh… Hình 2: Ngăn Insert - Design : Thực hiện các lệnh về định dạng kích cỡ và chiều hƣớng của các Slide, áp dụng các mẫu định dạng về các kiểu hình nền cho Slide. Hình 3: Ngăn Desgin - Transtions: Powerpoint 2016 tổ chức Transtions thành một ngăn trên Ribbon giúp chúng ta có thể áp dụng và thiết lập các thong số cho các hiệu ứng di chuyển slide rất nhanh chóng và thuận lợi. Ngoài ra, chúng ta còn có thể xem trƣớc hiệu ứng di chuyển slide ngay trong chế độ soạn thảo. Hình 4: Ngăn Transtions 12 - Animastion: Danh mục các hiệu ứng áp dụng cho các đối tƣợng trên slide, sao chép các hiệu ứng trên các đối tƣợng, thiết lập thời gian cũng nhƣ các sự kiện cho hiệu ứng. Hình 5: Ngăn Animations - Slide show: Chuẩn bị các thiết lập cho bài thuyết trình trƣớc khi trình diễn, tùy biến về mặt nội dung của bài thuyết trình cho ngƣời theo giỏi từ xa và thiết lập các thông số cho các màn hình hiển thị khi trình diễn. Hình 6: Ngăn Slide show - Review: Ghi chú các slide show trong bài thuyết trình, so sánh và trộn nội dung giữa các bài thuyết trình và công cụ kiểm tra lỗi chính tả. Hình 7: Ngăn Review - View: Chuyển đổi qua lại giữa các chế độ hiển thị, cho hiển thị hoặc ẩn thanh thƣớc, có đƣờng lƣới, điều chỉnh kích thƣớc vùng soạn thảo, chuyển đổi giữa các chế độ màu hiển thị, sắp xếp các ô cửa sổ… Hình:8 Ngăn View 1.2.2. Các chức năng của Powerpoint 2016 - Tạo một Presention: Với PP, ta có thể tạo Presention bằng cách sử dụng Auto Conten Wizard bằng cách sử dụng một kiểu mẫu có sẵn hoặc tạo một trình diễn trống. - Tạo siêu liên kết (Links) Tạo siêu liên kết là một tính năng rất đặc biệt ở trong PP, siêu liên kết (Links) 13 giúp cho ngƣời dùng có thể nhanh chóng chuyển từ một đối tƣợng này sang một đối tƣợng khác mà không cần phải tìm kiếm hay thao tác nhiều lần. Không những thế, chức năng này còn cho phép kết nối bài giảng tới một file EXE bên ngoài, mà có thể là một bài giảng PP khác đã đƣợc đóng gói, hoặc bất kỳ một PM nào khác. - Tạo các hiệu ứng hoạt hình Với PP, ngƣời dùng có thể tạo ra các hiệu ứng hoạt hình rất ấn tƣợng nhƣ: làm chữ bay, hình ảnh chuyển động, in nghiêng, bóng đổ…Các hiệu ứng này có thể sử dụng kết hợp với nhau, đồng thời mỗi loại cũng có thể thay đổi đƣợc các tham số một cách tuỳ ý, vì vậy sẽ tạo đƣợc rất nhiều các kết quả đẹp mắt đồng thời tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi. - Kỹ thuật Trigger (kỹ thuật cò súng) Trigger (Kỹ thuật cò súng) là một kỹ thuật đƣợc sử dụng rất nhiều trong PP dùng để điều khiển việc thực hiện hiệu ứng của các đối tƣợng trong cùng một slide. Đây là một kỹ thuật rất hữu ích cho việc thiết kế các TC, giúp TC trở nên thú vị và hấp dẫn hơn. - Chèn hình ảnh, âm thanh, phim ảnh vào slide PP hỗ trợ ngƣời dùng có thể chèn những tấm ảnh, đoạn âm thanh, đoạn phim vào slide để giúp cho bài thuyết trình đƣợc thuyết phục hơn. Khi chèn ảnh, âm thanh, phim vào PP, ngƣời dùng cũng có thể điều chỉnh kích thƣớc (đối với ảnh), cắt nhạc, điều chỉnh thời gian (đối với âm thanh, video) ngay tại PM này một cách dễ dàng. - Công cụ vẽ trong PP Ngoài những đối tƣợng có sẵn, PP còn có công cụ Draw hỗ trợ ngƣời dùng có thể tuỳ ý thiết kế một đối tƣợng mong muốn một cách dễ dàng. - Khả năng liên kết với các PM khác PP có thể liên kết với các PM khác nhƣ Word: nhúng file Word vào slide, liên kết với PM Violet… - Đóng gói bài giảng Bài giảng đƣợc xuất ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào đĩa mềm hoặc CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chƣơng trình PP, thuận tiện cho việc chia sẻ và bảo quản. 14 1.2.3. Ưu thế của việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và cách sử dụng trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ - Giao diện thân thiện và dễ sử dụng PM PP có ƣu thế hơn các PM khác do có giao diện thân thiện và dễ sử dụng đối với GV. Nhiều nút lệnh và thanh công cụ của PM này không khác nhiều so với PM xử lí văn bản Word mà hiện nay nhiều ngƣời đã tiếp cận và đang sử dụng rất phổ biến. Do đó, việc tìm hiểu và sử dụng PM đối với GV để thiết kế TC nhằm hình thành và hình thành BTSL cho trẻ sẽ trở nên dễ dàng nếu đƣợc tập huấn và thực hành trên máy tính trong một thời gian ngắn. - Khả năng tích hợp đa phương tiện PM PP cho phép GV có thể dễ dàng chèn tranh ảnh, âm thanh, video đƣợc chọn lọc từ CD, Internet hay tƣ liệu tự sƣu tầm của GV vào các slide để chiếu phóng lớn lên màn hình một cách đa dạng, sinh động và đảm bảo tính trực quan cao. Điều đó, vừa giúp trẻ đƣợc tri giác về đối tƣợng, tập hợp số lƣợng các đối tƣợng một cách rõ nét, vừa có tác động đến kỹ năng quan sát, trí tƣởng tƣợng, cũng nhƣ việc hình thành tƣ duy ngôn ngữ cho trẻ. - Tiết kiệm thời gian, công sức chuẩn bị đồ dùng trực quan Theo phƣơng pháp dạy học truyền thống, để chuẩn bị cho một tiết dạy về biểu tƣợng số lƣợng GV phải đầu tƣ khá nhiều thời gian và công sức cho việc chuẩn bị đồ dùng, nhƣ vậy GV sẽ không còn thời gian để đầu tƣ vào nội dung bài giảng, điều đó sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của giờ học. Nhƣng với PM PP, GV sẽ dễ dàng tạo ra nhiều đồ dùng trực quan bằng cách tìm kiếm và dán vào slide. - Tác động đến nội dung hình thành BTSL cho trẻ Khi thiết kế TC trên PP, mỗi TC đƣợc sắp xếp trên một slide và sắp xếp theo trình tự nội dung hình thành BTSL giúp cho trẻ hiểu đƣợc thứ tự nội dung hình thành BTSL, nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Với nội dung đếm số lƣợng: GV có thể chèn nhiều đối tƣợng trên một slide cho trẻ đếm, khi trẻ sử dụng chuột kích vào đối tƣợng để đếm thì con số sẽ hiện ra, đồng thời trẻ vừa hình thành đƣợc khả năng đếm, vừa nhận biết đƣợc chữ số. Đối với nội dung so sánh, thêm bớt số lƣợng, chia nhóm đối tƣợng ra thành 2 nhóm nhỏ với các cách khác nhau: GV có thể thiết kế nhiều dạng bài tập khác nhau theo cấp độ từ dễ đến khó, đơn giản đến 15 phức tạp để trong một lần chơi trẻ vừa củng cố đƣợc kiến thức, kỹ năng đã học vừa mở rộng thêm những kiến thức, kỹ năng mới. Dễ dàng sửa đổi và bảo quản Với PM PP, GV dễ dàng cập nhật sửa chữa, cũng nhƣ quản lí thuận tiện do TC đƣợc thiết kế rõ ràng theo từng nội dung hình thành BTSL. Sau khi GV thiết kế TC có thể đóng gói và xuất vào đĩa CD tạo thành sản phẩm nhỏ gọn, tiện lợi cung cấp cho trẻ có nhu cầu học tập và cho đồng nghiệp tham khảo. 1.3. Đặc điểm phát triển BTSL của trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5- 6 tuổi bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch giữa các số liền kề của dãy số tự nhiên (mỗi số đứng trƣớc nhỏ hơn số đứng sau một đơn vị và mỗi số đứng sau lớn hơn số đứng trƣớc một đơn vị). Trên cơ sở đó dần dần trẻ hiểu đƣợc quy luật thành lập dãy số tự nhiên n ± 1. Kỹ năng đếm của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số lƣợng của các nhóm vật mà còn cả âm thanh, các động tác, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của số kết quả. Mặt khác trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị - đơn vị của phép đếm có thể là cả nhóm vật chứ không chỉ là từng vật riêng lẻ. 9;Tr.87 Hơn nữa dƣới tác động của dạy học, trẻ mẫu giáo lớn không chỉ biết đếm xuôi mà còn biết đếm ngƣợc trong phạm vi 10, trẻ nhận biết các số từ 1 đến 10. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ đƣợc diễn đạt bằng lời nói mà còn có thể viết, và muốn biết số lƣợng của các vật trong nhóm không nhất thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số lƣợng của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các con số có tác dụng hình thành tƣ duy trừu tƣợng cho trẻ, hình thành khả năng trục suất số lƣợng khỏi những vật cụ thể, dạy trẻ thao tác với các kí hiệu các con số.9;Tr.87 Nhƣ vậy, trẻ 5- 6 tuổi cần tiếp tục hình thành biểu tƣợng về tập hợp, bƣớc đầu cho trẻ làm quen với một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trƣờng phổ thông. Tiếp tục dạy trẻ đếm trong phạm vi 10, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị, tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chất của các phép tính đại số mà trẻ sẽ học ở trƣờng phổ thông.9;Tr.88 1.4. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 1.4.1. Nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Cho trẻ luyện tập cách so sánh số lƣợng của 2 nhóm đối tƣợng trong phạm vi 10 bằng cách xếp tƣơng ứng 1:1. 16 Dạy trẻ sắp xếp 3 nhóm đối tƣợng theo sự tăng hay giảm dần về số lƣợng của các nhóm và sử dụng các từ nhiều nhất, ít hơn, ít nhất… Dạy trẻ tạo nhóm các đối tƣợng theo đặc điểm hay dấu hiệu nào đó nhƣ màu sắc, kích thƣớc, hình dạng và một số đặc điểm khác. Luyện cho trẻ tạo nhóm theo 1-2 dấu hiệu cho trƣớc, tự phân chia thành các dấu hiệu chung của nhóm, tự nhận ra dấu hiệu chung của nhóm cho trƣớc, tìm ra một đối tƣợng không thuộc nhóm. Tiếp tục dạy trẻ phép đếm số lƣợng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ. Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tƣợng lại và đếm chúng. Dạy trẻ nhận biết các con số trong phạm vi 10, dạy trẻ nắm đƣợc mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên, nhận biết các con số chỉ số lƣợng và con số thứ tự trong phạm vi 10. Cho trẻ làm quen với các phép biến đổi số lƣợng và mối quan hệ số lƣợng đơn giản nhƣ: thêm, bớt, chia các nhóm có số lƣợng đối tƣợng trong phạm vi 10 làm hai phần theo các cách khác nhau. 1.4.2. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi Đặc thù của quá trình hình thành BTSL cho trẻ MG đƣợc tiến hành theo các giai đoạn dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV nhƣ sau: Giai đoạn 1: Tích luỹ biểu tượng số lượng ở mọi lúc, mọi nơi Để làm phong phú kinh nghiệm về BTSL cho trẻ, GV cần cho trẻ làm quen với các nhóm đồ vật có số lƣợng khác nhau, tổ chức cho trẻ thao tác với chúng thông qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày nhƣ: vui chơi, học tập, lao động…Ví dụ: trong quá trình tổ chức hoạt động góc cô cho trẻ đếm số kẹo của bạn búp bê, số quả bí đỏ của bác nông dân…hay trong hoạt động trò chuyện buổi sáng cô cùng trẻ trò chuyện về thứ ngày, tháng sau đó cho trẻ gắn chữ số tƣơng ứng. Việc tích luỹ BTSL cho trẻ cần gắn với chủ đề giáo dục nhằm giúp trẻ vận dụng kiến thức, kỹ năng vào quá trình khám phá chúng. Ở bất kì chủ đề nào, thời điểm nào trong ngày, hãy cho trẻ đếm các đối tƣợng có thể đếm đƣợc. Ví dụ: Đếm số vịt, số gà trong chủ đề động vật, tìm các con số trên tờ lịch tƣờng, biển số xe, số nhà, số điện thoại, chia thành 2 nhóm các bạn nam và nữ… Việc cho trẻ làm quen với các con số có thể thực hiện cả trong cuộc sống hàng ngày nhƣ: tìm con số ở khắp nơi trong lớp, ở nhà, ngoài đƣờng…Cần giúp trẻ bƣớc đầu hiểu ý nghĩa các con số thông qua các TC phân vai, xem sách… 17 Giai đoạn 2: Dạy kiến thức, kĩ năng mới trên hệ thống các hoạt động LQVT Đây là giai đoạn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho trẻ hệ thống kiến thức, kỹ năng chính xác, đảm bảo tính khoa học. Trên các tiết học toán, GV dạy trẻ 5- 6 tuổi: đếm xác định số lƣợng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ; thêm bớt, xác định các mối quan hệ số lƣợng, nhận biết các số từ 1 đến 10, dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tƣợng và đếm, tách 2 nhóm đối tƣợng và đếm. Trong quá trình dạy học, GV cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học nhƣ: đồ dùng cho hoạt động mẫu của cô, đồ dùng để ôn luyện kiến thức cũ, tổ chức TC, đồ dùng cho hoạt động hình thành kiến thức mới của trẻ… Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc tiến hành trên tiết học nhƣ sau: - Xác định mục tiêu hình thành BTSL dựa trên chủ đề thực hiện, dựa vào khả năng nhận thức, khả năng tiếp nhận của trẻ. - Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các hoạt động nhằm hình thành BTSL cho trẻ nhƣ: môi trƣờng hoạt động hình thành BTSL cho trẻ mang tính phát triển và gắn liền với điều kiện thực tế của nhà trƣờng và địa phƣơng, các vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phƣơng làm đồ dùng dạy học trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ. - Các tiến hành hoạt động: + Bƣớc 1: Ôn các kiến thức cũ (kiến thức cũ là kiến thức có liên quan trực tiếp đến nội dung dạy ở bƣớc 2) + Bƣớc 2: Làm quen kiến thức mới + Bƣớc 3: Luyện tập qua hệ thống bài tập hoặc TC (tăng dần mức độ khó với trẻ) để củng cố kiến thức, kỹ năng vừa có. + Bƣớc 4: Vận dụng (sử dụng kiến thức, kỹ năng đã có để giải quyết một số tình huống trong thực tế hoặc tạo ra sản phẩm bằng các phƣơng tiện khác nhau). Giai đoạn 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kĩ năng nhận biết BTSL đã học trong các hoạt động khác nhau Giáo viên cần cho trẻ luyện tập qua hệ thống bài tập hoặc trò chơi (tăng dần mức độ khó với trẻ) nhƣ: làm bài tập tái tạo (sáng tạo) để củng cố kiến thức, kĩ năng về BTSL vừa hình thành, tổ chức trò chơi có tích hợp phát triển ngôn ngữ với rèn luyện khả năng nhận biết số lƣợng và mối quan hệ số lƣợng để kích thích hứng thú của trẻ, từ đó cô kiểm tra sự hiểu biết của trẻ; trong tập luyện đối chiếu với thực tế xung quanh bằng các bài tập đếm, thêm bớt, tách, gộp, nhận biết các số từ 1-10 với các hoạt 18 động khác nhau. Ví dụ sau tiết học dạy đếm đến 8, nhận biết chữ số 8 giáo viên tổ chức cho trẻ dùng hạt đậu xếp thành chữ số 8, tô chữ số 8, nối nhóm vật có số lƣợng 8 với chữ số tƣơng ứng trong vở bé làm quen với toán… Giai đoạn 4: Ứng dụng kiến thức, kĩ năng nhận biết biểu tượng số lượng đã học vào trong thực tiễn Giáo viên nên kết hợp việc tổ chức cho trẻ ứng dụng kiến thức, kĩ năng nhận biết BTSL vào điều kiện, hoàn cảnh mới thông qua các hoạt động khác nhau ở trƣờng mầm non nhƣ: vui chơi, lao động, học tập và trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Ví dụ: Khi trẻ đã có biểu tƣợng về số lƣợng và mối quan hệ số lƣợng trong phạm vi 9, trong hoạt động ngoài trời giáo viên cho trẻ đếm, so sánh số lƣợng đồ vậtcây hoa trong phạm vi 9; trò chơi “Đoàn kết”, trò chơi “Tập tầm vông” nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và thích thú giao tiếp với các bạn; trong hoạt động g

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT - - HỒ THỊ BÍCH HÒA THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT Sinh viên thực hiện HỒ THỊ BÍCH HÕA MSSV: 2115011222 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn ThS HUỲNH THỊ TỈNH MSCB: 1246 Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận này là thành quả nghiên cứu, lao động miệt mài của ngƣời viết, là sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, cùng sự động viên to lớn từ phía gia đình và bạn bè Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật, Trƣờng Đại học Quảng Nam đã đóng góp ý kiến, chỉnh sửa đề cƣơng chi tiết để em hoàn thành bài khóa luận nhƣ ngày hôm nay Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo – Ths Huỳnh Thị Tỉnh là ngƣời truyền lửa cho những đam mê của em, đã luôn tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận Cảm ơn những ngƣời bạn thân – những nguồn động viên tinh thần to lớn đã giúp tôi đứng vững sau bao nhiêu vấp ngã, chông chênh từ lúc bắt đầu đến khi hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này Một lần nữa xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhƣng với sự hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và năng lực của bản thân nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận đƣợc những ý kiến, nhận xét đóng góp của quý thầy cô để bài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Hồ Thị Bích Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu sử dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác Tam Kỳ, ngày 10 tháng 4 năm 2019 Tác giả khóa luận Hồ Thị Bích Hòa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 BGH Ban giám hiệu 2 BTSL Biểu tƣợng số lƣợng 3 ĐC Đối chứng 4 GDMN Giáo dục Mầm non 5 GV Giáo viên 6 LQVT Làm quen với toán 7 MG Mẫu giáo 8 PM Phần mềm 9 PP Powerpoint 10 TC Trò chơi 11 TCHT Trò chơi học tập 12 TK Thiết kế 13 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng 25 2 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn – Kinh nghiệm của GV 26 3 Bảng 2.3 Số lƣợng trẻ tại trƣờng 26 4 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan 28 trọng của hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 5 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức của giáo viên về các nội dung 29 hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Thực trạng nhận thức của giáo viên về lợi thế của 6 Bảng 2.6 phần mềm Powerpoint trong việc TK TCHT hình 30 thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 7 Bảng 2.7 Thực trạng các hình thức thiết kế TCHT hình thành 30 BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Thực trạng các phần mềm Powerpoint mà giáo viên 8 Bảng 2.8 sử dụng để TK TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 31 tuổi Nguồn tài liệu mà giáo viên tham khảo khi thiết kế 9 Bảng 2.9 TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần 32 mềm PP Thực trạng các tính năng mà giáo viên thƣờng sử 10 Bảng 2.10 dụng để TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 33 bằng phần mềm PP Thực trạng mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải 11 Bảng 2.11 khi thiết kế và sử dụng TCHT hình thành BTSL cho 34 trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP Thực trạng việc sử dụng TCHT hình thành BTSL 12 Bảng 2.12 cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc TK bằng phần mềm PP vào 35 các thời điểm của tiết học 13 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng 37 của trẻ 5-6 tuổi 14 Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 68 tuổi ở 2 nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN 15 Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi 70 ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 16 Bảng 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi 71 ở hai nhóm TN trƣớc và sau TN So sánh kết quả về độ lệch chuẩn và điểm trung 17 Bảng 3.4 bình của 2 nhóm TN và 2 nhóm ĐC trƣớc và sau 73 TN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 69 nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm 2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 71 tuổi ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 3 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 72 tuổi ở 2 nhóm trƣớc TN và sau TN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .2 3.2 Khách thể nghiên cứu .2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .2 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát 2 5.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện 2 5.2.3 Phƣơng pháp điều tra bằng Anket 3 5.2.4 Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia 3 5.2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 3 5.2.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 3 6 Lịch sử nghiên cứu 3 6.1 Trên thế giới .3 6.2 Trong nƣớc .4 7 Đóng góp của đề tài .5 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 9 Cấu trúc của đề tài .6 NỘI DUNG 7 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT .7 1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài .7 1.1.1 Thiết kế 7 1.1.2 Trò chơi học tập 7 1.1.3 Biểu tƣợng .8 1.1.4 Số lƣợng .9 1.1.5 Biểu tƣợng số lƣợng 9 1.1.6 Phần mềm Powerpoint 9 1.2 Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint 9 1.2.1 Phần mềm Powerpoint .10 1.2.2 Các chức năng của Powerpoint 12 1.2.3 Ƣu thế của việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và cách sử dụng trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ .14 1.3 Đặc điểm phát triển BTSL của trẻ 5-6 15 1.4 Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 15 1.4.1 Nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 15 1.4.2 Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi 16 1.5 Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.5.1 Phân loại trò chơi học tập………………………………………………………18 1.5.2 Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi .18 1.6 Quy trình thiết kế và sử dụng trò chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint 19 Tiểu kết chƣơng 1 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT 24 2.1 Vài nét về trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ – Tiên Phƣớc - Quảng Nam .24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .24 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 24 2.1.3 Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ 25 2.1.4 Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng 25 2.1.5 Số lƣợng trẻ tại trƣờng .26 2.2 Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 27 2.2.1 Đối tƣợng điều tra 27 2.2.2 Mục đích điều tra .27 2.2.3 Nội dung điều tra 27 2.2.4 Thời gian điều tra 27 2.2.5 Phƣơng pháp điều tra 27

Ngày đăng: 14/03/2024, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan