sách vật lý lớp 12 dùng ôn tập

233 0 0
sách vật lý lớp 12 dùng ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để chuẩn bị cho kì thi học kì và tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia môn Vật lý sắp tới, chúng tôi đã biên soạn tài liệu tóm tắt lý thuyết vật lý 12 giúp các em tổng quan toàn bộ lý thuyết chương trình Vật lý lớp 12. Tài liệu này gồm được viết theo từng chương phân theo các chủ đề cụ thể rất chi tiết nhưng ngắn gọn để các em có thể dễ dàng học tập và ôn luyện hiệu quả nhất. Hãy cùng theo dõi và ôn tập kiến thức cho bản thân các em nhé

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO lg *bs iy ers aan “ ‘ _ So a) N IH T\ baer T BAN GIAO DUC VIE | re BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG DUYÊN BINH (Téng Chi biên) 'VŨ QUANG (Chủ biên) THUONG CHUNG - TO GIANG TRAN CHi MINH -NGO QUGC QUYNH La WU a WAN / | (Tái bản lần thứ mười ba) NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho các em học sừth lớp sai ! CẤU TRÚC CÁC TRANG SÁCH GIÁO KHOA 1 Phần nội dung bài học gồm các trang in thành hai cột : một cột là nội dung chính của bài học, cột còn lại chữ nhỏ, trình bày các hình vẽ, tranh, ảnh, biểu bảng, đồ thị, các nội dung thứ yếu, các câu hỏi (kí hiệu SÄ) để giáo viên và học sinh cùng tham gia xây dựng bài học Tuy nhiên, với các hình, đồ thị, có kích thước lớn thì in tràn trang 2 Sau phần nội dung bài học là phần tóm tắt bài học, được in đậm Cuối mỗi bài học là phần câu hỏi (kí hiệu Ÿ') và bài tập (kí hiệŸu) để học sinh làm ở nhà Phần đáp án và đáp số bài tập được in ở cuối cuốn sách 3 Sau một số bài học có bài đọc thêm Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam — Bộ Giáo dục và Đào tạo 01 - 2021/CXBIPH/547 - 1559/GD Mã số : CH205T1 CHUONG | Dao động cơ Cốc vỡ do hiện tượng cộng hưởng se Các mô hình cơ học của dao động điều hoà : con lắc lò xo, con lắc đơn « Các đặc trưng của dao động điều hoà « Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức Cộng hưởng e Vectơ quay Phương pháp giản đồ Fre-nen i Dao ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I- DAO ĐỘNG CƠ 1 Thế nào là dao động cơ ? Chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động, là những vi du vé vat dao déng mà ta thường gặp trong đời sống hằng ngày Quan sát chuyển động của các vật ấy, ta thấy chúng đều chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị rí cân bằng Đó thường là vị trí của vật khi đứng yên Chuyển động như vậy goi la dao déng co 2 Dao động tuần hoàn Dao động cơ của một vật có thể là trần hoàn hoặc không tuần hoàn Nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ thì dao động của vật đó là tuần hoàn Con lắc đồng hồ dao động tuần hoàn, trong khi chiếc thuyền thì dao động không tuần hoàn Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tuỳ theo vật hay hệ vật dao động Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dưø động điều hoà Il - PHUONG TRINH CUA DAO DONG DEU HOA M 1 Ví dụ Pe Mẹ Giả sử có một điểm Ä⁄ chuyển động tròn đều trên một đường tròn theo chiều dương (ngược chiều Hinh 1.1 x1 \" quay của kim đồng hồ) với tốc độ góc (H.I.I) Gọi P là hình chiếu của điểm Ä⁄ lên trục Øx trùng với một đường kính của đường tròn và có gốc trùng với tâm Ø của đường tròn Ta thấy điểm P dao động trên trục Ox quanh gốc toạ độ O Tà hãy xét xem dao động của điểm P có những đặc điểm gì Giả sử tại thời điểm ban đầu ( = 0), diém M ở vị trí Mẹ, được xác định bằng góc POM, = @ (rad) Sau f gidy, tifc 14 tai thoi diém r, nó chuyển động đến vị trí M# được xác định bởi goc ROM = (@t + @) (H.1.1) Khi 4y, toa dd x = OP của điểm P có phương trình là : x= OMcos(@t+ @) Dat OM = A, phvong trinh cua toa dé x duoc viét thanh : x= Acos(@t+@) (1.1) trong d6 A, @, và @ là các hằng số Vì hàm sin hay côsin là một hàm điều hoà, nên dao Gọi Q là hình chiếu của điểm động của điểm P được gọi là đo động điều hoà Mchuyển động tròn đều lên trụcy mm (H.1.2) Chứng minh rằng điểm Q dao động điều hoà 2 Định nghĩa Bây giờ ta xét một vật nhỏ chịu tác dụng của các lực và chuyển động giống hệt điểm P Khi ấy, ta nói vật đao động quanh gốc toạ độ Ó Còn toạ độ x được gọi là li dé x chia vat, vi nó cho biết độ lệch và chiều lệch của vật ra khỏi gốc toạ độ (H.I.3) Từ đó ta có định nghĩa : Dao động điều hoà là dao động trong đó lỉ độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 3 Phương trình Phương trinh x = Acos(@t + ø) được gọi là P2 xo P Pị x phương trình của dao động điều hoà oO “Trong phương trình này, người ta gọi : Chiều lộch «A là biên độ dao động Nó là độ lệch cực đại của P, P x

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan