Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ thống đô thị trên địa bàn thành phố đông hà – tỉnh quảng trị

113 0 0
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ thống đô thị trên địa bàn thành phố đông hà – tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hằng năm, thành phố Đông chịu ảnh hưởng bởi nhiều thiên tai khắc nghiệt, nhất là khi tác động của BĐKH ngày càng mạnh mẽ như hiện này như số ngày mưa có lượng mưa ≥ 50 mm năm và ≥ 100 mm lần lượt từ dưới 10 đến xấp xỉ 12 ngày và từ trên 2,5 ngày đến xấp xỉ 4,5 ngày;. Số ngày nắng nóng năm và gay gắt năm lần lượt từ trên 11 đến xấp xỉ 70 ngày và từ 1 đến trên 28 ngày; xảy ra nhiều và tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng. Tần suất xuất hiện hạn trong năm từ 22 đến xấp xỉ 30,5%; Bão và ATNĐ ảnh hưởng chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 11, cao điểm vào tháng 9

BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu CVCA Phương pháp phân tích tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường HTX Hợp tác xã THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận các vấn đề nghiên cứu 4 2.1.1 Khái niệm về biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu .4 2.1.2 Các vấn đề về đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu 5 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .9 2.2.1 Kịch bản biến đổi khí hậu trên toàn cầu và Việt Nam 9 2.2.2 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại Việt Nam 16 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước 20 2.3.1 Trên thế giới 20 2.3.2 Ở Việt Nam .22 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2.1 Phạm vi không gian 26 3.2.2 Phạm vi thời gian 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương .26 3.4.2 Phương pháp kháo sát thực địa, thu thập số liệu .28 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .29 3.4.5 Các bước đánh giá mức độ tôn thương do BĐKH 32 3.4.6 Phương pháp bản đồ và GIS 33 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường 34 4.1.2 Khái quát về kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà 43 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 55 4.2 Diễn biến các yếu tố khí hậu, thiên tai và kịch bản biến đổi khí hậu của khu vực nghiên cứu 56 4.2.1 Xu thế biến đổi của các hiện tượng thiên tai và thời tiết cực đoan 56 4.2.2 Xu thế biến đổi của nhiệt độ và các cực trị, cực đoan nhiệt độ .58 4.2.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa và các hiện tượng cực đoan lượng mưa 61 4.2.4 Kịch bản biến đổi khí hậu thành phố Đông Hà .63 4.2.5 Thiên tai và các thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2020 67 4.3 Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của đô thị thành phố Đông Hà 69 4.3.1 Các tiêu chí xây dựng bộ chỉ số đánh giá mức độ tổn thương 69 4.3.2 Tính toán trọng số cho các nhóm tiêu chí .71 4.4 Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ thống đô thị .86 4.4.1 Các giải pháp tổng thể .86 4.4.2 Các giải pháp cụ thể 87 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .93 5.1 Kết luận 93 5.2 Đề nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kịch bản nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ cơ sở (m)(giá trị trung bình 50%, khoảng có khả năng xảy ra 5% ÷ 95%) .15 Bảng 3.1 Ví dụ minh họa về ma trận so sánh cặp của 3 yếu tố i,j,k 30 Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá các yếu tố .31 Bảng 3.3 Bảng phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI 32 Bảng 4.1 Tần suất xuất hiện các mức độ hạn (%) tại Đông Hà trong giai đoạn 1980 - 2018 63 Bảng 4.2 Đặc trưng của các kịch bản .65 Bảng 4.3: Biến đổi của nhiệt độ trung bình các mùa (oC) tại các trạm khí tượng thành phố Đông Hà so với thời kỳ cơ sở 66 Bảng 4.4: Biến đổi của lượng mưa năm (%) tại các trạm khí tượng thành phố Đông Hà so với thời kỳ cơ sở 67 Bảng 4.5: Các tiêu chí đánh giá mức độ tổn thương cho hệ thống đô thị thành phố Đông Hà .70 Bảng 4.6: Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (AC) cho hệ thống đô thị 71 Bảng 4.7: Kết quả tính toán khả năng thích ứng (AC) cho hệ thống đô thị 72 Bảng 4.8 : Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (S) cho hệ thống đô thị 75 Bảng 4.9: Kết quả tính toán mức độ nhạy cảm (S) cho hệ thống đô thị 76 Bảng 4.10: Xác định trọng số cho bộ chỉ thị (E) cho hệ thống đô thị .79 Bảng 4.11: Kết quả tính toán độ phơi nhiễm (E) cho hệ thống đô thị .80 Bảng 4.12: Xác định trọng số các chỉ thị (AC), (S) và (E) của hệ thống đô thị 83 Bảng 4.13 : Kết quả tính mức độ dễ bị tổn thương (V) cho hệ thống đô thị .83 Bảng 4.14 Một số giải pháp thích ứng BĐKH cụ thể cho từng phường 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1986-2005 mô phỏng bởi các mô hình CMIP5 10 Hình 2.2 Kết quả tổ hợp trung bình của các mô hình CMIP5 theo hai kịch bản 11 Hình 2.3 Kịch bản mực nước biển dâng toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2013) 13 Hình 2.4 Kịch bản nước biển dâng giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ cơ sở 14 Hình 2.5 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP4.5 16 Hình 2.6 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RCP8.5 17 Hình 2.7 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo Việt Nam 17 Hình 2.8 Biến đổi của lượng mưa trung bình năm theo kịch bản RCP4.5 .18 Hình 2.9 Biến đổi của lượng mưa trung bình năm theo kịch bản RCP8.5 .19 Hình 2.10 Biến đổi của lượng mưa trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải đảoViệt Nam 19 Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.2 Diễn biến nhiệt độ trung bình các mùa và năm giai đoạn 1980 - 2018 và 2010 - 2018 tại Đông Hà 58 Hình 4.3 Nhiệt độ trung bình (°C) các thập kỷ và thời kỳ 2010 – 2018 59 Hình 4.4 Số ngày nắng nóng giai đoạn 1980 – 2018 tại Đông Hà 60 Hình 4.5 Số ngày rét đậm giai đoạn 1980-2015 tại Đông Hà 60 Hình 4.6 Xu thế biến đổi của lượng mưa giai đoạn 1980-2015 tại Đông Hà 61 Hình 4.7 Xu thế biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất giai đoạn 1980-2015 tại Đông Hà .61 Hình 4.8 Xu thế biến đổi của lượng mưa 5 ngày lớn nhất giai đoạn 1980-2015 tại Đông Hà .62 Hình 4.9 Xu thế diễn biến số ngày mưa lớn trên 50mm khu vực Đông Hà giai đoạn 1980 - 2018 .62 Hình 4.10 : Bản đồ năng lực thích ứng (AC) của hệ thống đô thị .74 Hình 4.11 Bản đồ độ nhạy cảm (S) của hệ thống đô thị 78 Hình 4.12 Bản đồ độ phơi nhiễm E của hệ thống đô thị 82 Hình 4.13 Bản đồ mức độ tổn thương (V) của hệ thống đô thị 85 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thời tiết ở Việt Nam trong những năm gần đây ngày càng bất thường Vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là chủ đề được toàn Đảng, toàn dân quan tâm và là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thể ký 21 Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 đến 0,7oC, mực nước biển dân khoảng 20 cm [1] Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3oC và mực nước biển có thể dâng 1m vào năm 2100 gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân [1] Bên cạnh đó, BĐKH thực sự đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng nghiêm trọng gây tổn thưởng đến hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và tính mạng của người dân Do đó, vấn đề đánh giá về mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đang được xem là vấn đề được các địa phương quan tâm, nghiên cứu Thành phố Đông Hà có 09 phường, với tổng diện tích tự nhiên 7.308,53 ha, là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá - xã hội của tỉnh Quảng Trị, nằm trên hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền 13 tỉnh của 4 quốc gia (Việt Nam, Lào, Thái Lan và Mianmar), cùng với mạng lưới giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt thuận tiện, là giao điểm giữa quốc lộ 1A với đường xuyên Á (Quốc lộ 9) nối với Lào, Thái Lan, Mianmar,… Đông Hà có một vị trí quan trọng trong chiến lược quân sự, bảo vệ an ninh, quốc phòng khu vực miền Trung cũng như hội tụ các điều kiện giao lưu, tiếp thu các thành tựu khoa học tiên tiến, khả năng thu hút đầu tư trong, ngoài thành phố phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Khí hậu của Đông Hà thuộc hệ khí hậu nhiệt đới ẩm với đặc trưng là gió Lào (gió Phơn Tây Nam) ở Quảng Trị nói chung và ở Đông Hà nói riêng Thành phố Đông Hà nằm ở khu vực đất hẹp của Bắc Trung Bộ, mang đặc điểm của khí hậu gió mùa và có những biểu hiện đặc thù so với các vùng khí hậu khu vực phía Đông dãy núi Trường Sơn Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió phơn Tây Nam nên tạo thành một vùng khí hậu khô, nóng, chế độ khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô nóng Hằng năm, thành phố Đông chịu ảnh hưởng bởi nhiều thiên tai khắc nghiệt, nhất là khi tác động của BĐKH ngày càng mạnh mẽ như hiện này như số ngày mưa có lượng mưa ≥ 50 mm năm và ≥ 100 mm lần lượt từ dưới 10 đến xấp xỉ 12 ngày và từ trên 2,5 ngày đến xấp xỉ 4,5 ngày; Số ngày nắng nóng năm và gay gắt năm lần lượt từ trên 11 đến xấp xỉ 70 ngày và từ 1 đến trên 28 ngày; xảy 1 ra nhiều và tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng Tần suất xuất hiện hạn trong năm từ 22 đến xấp xỉ 30,5%; Bão và ATNĐ ảnh hưởng chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 11, cao điểm vào tháng 9 [2] Có thể thấy, biến đổi khí hậu ở thành phố Đông Hà đã ảnh hưởng lớn đến cơ sở hạ tầng và cuộc sống sinh hoạt của người dân Đặc biệt là nhiều trận lũ lụt với cường độ mưa khắc nghiệt đã xảy ra, gây thiệt hại về ngừoi và của trong năm 2020 Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH, việc đánh giá mức độ tổn thương của BĐKH đến các điểm dân cư liên quan mật thiết đến đời sống và sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân trên địa bàn thành phố Đông Hà là hết sức quan trọng và cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá được mức độ tổn thương đối với hệ thống đô thị trên địa bàn thành phố Đông Hà từ đó đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khi hậu cho từng mức độ tổn thương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu được biểu hiện và kịch bản biến đổi khí hậu, mức độ ảnh hưởng và thiệt hại của hệ thống hạ tầng đô thị do thiên tai trong những năm gần đây - Đánh giá các yếu tố liên quan đến mức độ tổn thương của hệ thống đô thị do biến đổi khí hậu (độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm, năng lực thích ứng, độ tổn thương) - Định hướng các giải pháp phát triển hệ thống đô thị thích ứng biến đổi khí hậu phục vụ công tác quản lý và quy hoạch 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Áp dụng kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tiễn về đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu Trên cơ sở này xem xét mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của hệ thống đô thị và khu dân cư trên địa bàn thành phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị Từ đó nêu lên các ý kiến đóng góp để giảm thiểu mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở phân tích một cách khoa học, luận văn hy vọng mô tả một cách đầy đủ về tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra đến đời sống, sản xuất của cộng đồng dân cư sinh sống Cùng với đó có thể biết được những kinh nghiệm ứng phó của người dân trong việc đối phó với các tác động đó - Đề tài cũng có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu về mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu trên đìa bàn các cấp 3

Ngày đăng: 12/03/2024, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan