Ngân hàng câu hỏi toán hình học lớp 6

12 3.4K 4
Ngân hàng câu hỏi toán hình học lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN HÌNH HỌC 6 Năm học: 2011-2012 GV thực hiện:Phạm Thị Thúy Ngân Chương I Đ0ẠN THẲNG Bài 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Câu 1: Vẽ năm đường thẳng phân biệt. Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là Câu 2:Vẽ 6 đường thẳng phân biệt. Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là Câu 3: Vẽ điểm A thuộc đường thẳng a. Câu 4: Vẽ điểm D không thuộc đường thẳng c. Câu 5: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c. Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Câu 1: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Câu 2: Vẽ ba điểm M, N, P không thẳng hàng Câu 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Câu 4: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 5: Cho 6 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm ? 15 18 10 12 Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Câu 1: Cho năm điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm ? 5 8 10 12 Câu 2: Từ năm điểm M, N, P, Q, R trong đó bốn điểm M, N, P, Qthẳng hàng và điểm R nằm ngoài đường thẳng trên, kẻ được bao nhiêu đường thẳngđi qua ít nhất hai trong năm điểm trên ? Kết quả là: Câu 3: Có sáu điểm trên mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. kẻ được bao nhiêu đường thẳngđi qua ít nhất hai trong 6 điểm trên ? Kết quả là: Câu 4: Cho ba điểm không thẳng hàng. Số đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó là: 0 1 2 3 Câu 5: Cho 4 điểm không thẳng hàng. Số đường thẳng đi qua hai trong 4 điểm đó là: 6 5 4 3 Bài 4: TIA Câu 1: Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được: 3 tia 4 tia 5 tia 6 tia Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm. Những câu nào sau đây sai ? (1) AB + AC = BC. (2) AB và AC là hai tia đối nhau. (3) A là trung điểm CD. (1) (2) (3) Không có câu nào sai Câu 3: Cho điểm C là điểm thuộc đoạn thẳng AB (điểm C không trùng với A và B). Những câu nào sau đây đúng ? (1) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. (2) CA và CB là hai tia đối nhau. (3) AB + BC = AC. (4) Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. (1), (2), (3), (4) (1), (2), (4) (1), (2), (3) (1), (3), (4) Câu 4:Vẽ tia AB Câu 5: Vẽ hai tia đối nhau AB và AC Bài 5: ĐOẠN THẲNG Câu 1: Cho điểm B thuộc tia Ax sao cho BA = 2cm. Trên tia Ay là tia đối của tia Ax, lấy điểm C sao cho BC = 4cm. Câu nào sau đây sai ? (1) AB + AC = CB. (2) AC = 2cm. (3) A là trung điểm BC. (1) (2) (3) Không có câu nào sai Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm và M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB. Biết MA = 3cm. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau ? MB = 9cm Điểm M là trung điểm của đoạn AB MB = 3cm AB = 2MB Câu 3: Cho đoạn AB = 9cm và M là một điểm trên tia AB. Biết MA = 18cm. Khẳng định nào sau đây sai ? MB = 9cm Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AM MB = 27cm AM = 2MB Câu 4: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Câu 5: Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được: 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng 5 đoạn thẳng 6 đoạn thẳng Bài 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy các điểm C và D trên đoạn thẳng AB sao cho AC = 10cm; BD = 8cm. Khi đó CD = cm. Câu 2: Cho đoạn thẳng AB với trung điểm M. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC, lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD. Câu nào sau đây sai ? MC và MD là hai tia đối nhau M là trung điểm CD B nằm giữa M và D CM = 2AB Câu 3: Trên tia Ax, lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm; AC = 10cm. Gọi I là trung điểm AB. Độ dài đoạn thẳng CI là: 7cm 8cm 9cm Một đáp án khác Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy các điểm C, D trên đoạn AB sao cho AC = 3,5cm; BD = 9,7cm. Độ dài đoạn CD là: 1cm 1,2cm 1,4cm 2,2cm Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm. Độ dài đoạn thẳng CD là: 2cm 3cm 4cm 5cm Bài 7: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm. Độ dài đoạn thẳng CD là: 2cm 3cm 4cm 5cm Câu 2: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thỏa mãn AB = AC + BC. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ? Điểm B nằm giữa hai điểm A và C Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Điểm A nằm giữa hai điểm B và C 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Câu 3: Cho A, B, C là ba điểm phân biệt thỏa mãn AB = AC - BC. Khẳng định nào sau đây đúng ? Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Điểm B nằm giữa hai điểm A và C Điểm A nằm giữa hai điểm C và B Ba điểm A, B, C không thẳng hàng Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 12cm và M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB (M khác A và B). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AM và BM. Khi đó độ dài EF bằng: 3cm 4cm 6cm không tính được Câu 5: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Bài 8: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 12cm và M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB (M khác A và B). Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AM và BM. Khi đó độ dài EF bằng: 3cm 4cm 6cm không tính được Câu 2: Trên tia 0x, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM=3cm, ON=6cm. Tính MN. Câu 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. Nói cách vẽ. Câu 4: Trên tia 0x, vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB và OC sao cho OA=2cm, OB=5cm, OC=8cm. So sánh BC và BA. Câu 5: Cho AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC=1cm. a) Tính CB. b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=5cm. So sánh AB và CD. Bài 9: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC, lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: 3cm 4cm 5cm 6cm Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi P là trung điểm AC và Q là trung điểm CB. Độ dài PQ là: 1cm 2cm 3cm 4cm Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi C là điểm nằm trên tia đối của tia BA sao cho BC = 2cm và M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC. Khi đó MN = cm. Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 10cm và M là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AM và BM. Khi đó độ dài của đoạn thẳng EF bằng: 2cm 3cm 5cm 7cm Câu 5: Cho đoạn thẳng AB = 10cm và M là một điểm thuộc tia đối của tia BA. Biết MA = 16cm. Gọi N là trung điểm của MB. Khi đó AN có độ dài bằng: 3cm 13cm 8cm 5cm Chương II GÓC Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG Câu 1: Một vài hình ảnh của mặt phẳng là: a) Mặt bàn, mặt bảng, sân trường…. b) Cái ghế, cái tủ… c) Quyển sách, bài báo… Câu 2: Cho hình vẽ: x O m y a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy c) Tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy. Câu 3: Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng. Câu 4: Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai cạnh còn lại? Câu 5: Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C. Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. Bài 2: GÓC Câu 1: Góc bẹt là: d) Góc có số đo bằng 60 0 e) Góc có số đo bằng 180 0 . c) Góc có số đo bằng 120 0 Câu 2: Góc vuông là góc: d) có số đo bằng 60 0 e) có số đo bằng 90 0 f) có số đo bằng 180 0 d) có số đo bằng 120 0 Câu 3: Cho hình vẽ: O m y g) Góc Omy h) Góc Oym i) Góc mOy. Câu 4: Câu 5: Bài 3: SỐ ĐO GÓC Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Bài 4: KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ Câu 1: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng: f) 60 0 g) 180 0 . h) 120 0 i) 90 0 Câu 2: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng: j) có số đo bằng 60 0 k) có số đo bằng 90 0 l) có số đo bằng 180 0 m) có số đo bằng 120 0 Câu 3: Nếu tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc thì: a) aOb + bOc = aOc b) bOa + aOc = bOc c) bOc + cOa = bOa Câu 4: Cho hai góc phụ nhau, một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại là: A90 0 B. 45 0 C. 65 0 D. 55 0 Câu 5: Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Câu 1: Cho . Ở phía ngoài của góc, vẽ hai tia Om, On sao cho . Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Khi đó = Câu 2: Cho tia Ox trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưá tia Ox . Vẽ 2 góc xOy = 30 0 , xOz = 60 0 Câu 3: Trên cùng một nửa mắt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOB=50 0 , góc AOC=130 0 . Câu 4: 1) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. 2) Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz Câu 5: Cho góc bẹt xOy.vẽ tia Oz sao cho Λ yoz = 60 0 . a) Tính Λ xoz b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của Λ xoz và Λ yoz .Hỏi hai góc Λ zom và Λ zon có phụ nhau không?Tại sao? Bài 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Câu 1: Cho góc có số đo bằng . Vẽ tia bất kì nằm trong góc đó. Gọi theo thứ tự là các tia phân giác của các góc và . Vậy . Câu 2: Cho đường thẳng đi qua điểm . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ , vẽ các góc . Vẽ là tia phân giác của góc . Số đo góc = . Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho . Cho Ot là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz. Để Ot là tia phân giác của góc yOz thì = . Câu 4: Cho . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Khi đó = . Câu 5: §iỊn vµo chç cßn trèng trong mçi c©u sau ®Ĩ cã c©u tr¶ lêi ®óng. - Trªn nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia Ox cã 2 tia Oy ; Oz, nÕu th× tia Oz n»m gi÷a 2 tia Ox; Oy. - Trªn 2 nưa mỈt ph¼ng ®èi nhau bê chøa tia Ox cã 2 tia Oy; Oz, nÕu th× tia Ox n»m gi÷a 2 tia Oz; Oy. Bài 7: ĐƯỜNG TRỊN Câu 1: VÏ ®o¹n th¼ng BC = 4cm, vµ (B; 3cm) vµ (C; 2cm). §Ỉt mét giao ®iĨm cđa hai ®êng trßn trªn lµ A. TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC. Câu 2: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Đường tròn tâm A, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm ………………… một khoảng bằng ………… Kí hiệu (….;.…… ) b) Hình tròn là hình gồm các điểm ………………… đường tròn và các điểm ……………………………… đường tròn đó. Câu 3: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ơ vng. N M C O 1/ OC là bán kính [...]... nhau Câu 2: Cho đoạn thẳng AB Vẽ tam giác ABC sao cho B rồi sắp xếp các góc ấy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta được: Đo góc A, C, Câu 3: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để nối lại ta được 4 hình tam giác nhận 3 điểm trong các điểm ấy làm đỉnh ? Đáp số: điểm Câu 4: Cho điểm I nằm trong tam giác ABC Các tia IA, IB, IC cắt các cạnh BC, CA, AB theo thứ tự ở D, E, F Số tam giác có trong hình vẽ là Câu 5: Vẽ hình. ..2/ MN là đường kính 3/ ON là dây cung 4/ CN là đường kính Câu 4: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau: 1.6cm O Câu 5:Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau: Bài 8: TAM GIÁC Câu 1: Vẽ tam giác ABC sao cho ; AB = 3cm; AC = 4cm Lấy M là trung điểm của cạnh BC Đo độ dài các đoạn MB, MC, MA rồi chọn . NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN HÌNH HỌC 6 Năm học: 2011-2012 GV thực hiện:Phạm Thị Thúy Ngân Chương I Đ0ẠN THẲNG Bài 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Câu 1: Vẽ năm đường thẳng phân. đo bằng 120 0 Câu 3: Cho hình vẽ: O m y g) Góc Omy h) Góc Oym i) Góc mOy. Câu 4: Câu 5: Bài 3: SỐ ĐO GÓC Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Bài 4: KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ Câu 1: Hai góc. c. Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Câu 1: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Câu 2: Vẽ ba điểm M, N, P không thẳng hàng Câu 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Câu 4: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu

Ngày đăng: 26/06/2014, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan