TRUYỆN ĐỒNG THOẠI - MỘT THỂ LOẠI VĂN XUÔI ĐIỂM CAO

11 0 0
TRUYỆN ĐỒNG THOẠI - MỘT THỂ LOẠI VĂN XUÔI ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Khoa học xã hội - Giáo Dục - Education A. Lý thuyế t 1.Lý thuyế t truyệ n đồ ng thoạ i Yế u tố Truyệ n đồ ng thoạ i Khá i niệ m Là truyệ n viế t cho trẻ em, có nhân vậ t thườ ng là loà i vậ t hoặ c đồ vậ t đượ c nhân cá ch hó a. Cá c nhân vậ t nà y vừ a mang nhữ ng đặ c tí nh vố n có củ a loà i vậ t hoặ c đồ vậ t vừ a mang đặ c điể m củ a con ngườ i. Cố t truyệ n Là yế u tố quan trọ ng củ a truyệ n kể , gồ m cá c sự kiệ n chí nh đượ c sắ p xế p theo mộ t trậ t tự nhấ t đị nh; có mở đầ u, diễ n biế n và kế t thú c. Nhân vậ t Là đố i tượ ng có hì nh dá ng, cử chỉ , hà nh độ ng, ngôn ngữ , cả m xú c, suy nghĩ ,… đượ c nhà văn khắ c họ a trong tá c phẩ m. Nhân vậ t thườ ng là con ngườ i nhưng cũ ng có thể là thầ n tiên, ma quỷ , con vậ t, đồ vậ t Ngườ i kể chuyệ n Là nhân vậ t do nhà văn tạ o ra để kể lạ i câu chuyệ n. Ngườ i kể chuyệ n có thể trự c tiế p xuấ t hiệ n trong tá c phẩ m, xưng “tôi” (ngườ i kể chuyệ n ngôi thứ nhấ t), kể về nhữ ng gì mì nh chứ ng kiế n hoặ c tham gai. Ngườ i kể chuyệ n cũ ng có thể “giấ u mì nh (ngườ i kể chuyệ n ngôi thứ ba), không tham gia và o câu chuyệ n nhưng lạ i có khả năng “biế t hế t” mọ i chuyệ n. Lờ i ngườ i kể chuyệ n Đả m nhậ n việ c thuậ t lạ i cá c sự việ c trong câu chuyệ n, bao gồ m cả việ c thuậ t lạ i mọ i hoạ t độ ng củ a nhân vậ t và miêu tả bố i cả nh không gian, thờ i gian củ a cá c sự việ c, hoạ t độ ng ấ y. Lờ i nhân vậ t Là lờ i nó i trự c tiế p củ a nhân vậ t (đố i thoạ i, độ c thoạ i), có thể đượ c trì nh bà y tá ch riêng hoặ c xen lẫ n vớ i lờ i ngườ i kể chuyệ n 2. Khá i quá t nộ i dung chí nh củ a cá c văn bả n Văn bả n Tá c giả Xuấ t xứ Nộ i dung chí nh Giá trị nghệ thuậ t Bà i họ c đườ ng đờ i đầ u tiên Tô Hoà i Trí ch “Dế Mè n phiêu lưu kí ” in lầ n đầ u năm 1941 Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cườ ng tráng củ a tuổi trẻ nhưng tính nế t còn kiêu căng, xố c nổi. Do bày trò trêu chọ c chị Cố c nên đã gây ra cái chế t - Cách kể chuyện th eo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn. - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc. CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬ P VỀ TRUYỆ N ĐỒ NG THOẠ I MÔN: NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - LỚP 6 BIÊN SOẠ N: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM thả m thương cho Dế Choắ t, Dế Mèn hố i hậ n và rút ra bài họ c đườ ng đờ i đầ u tiên cho mình. - Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. Nế u cậ u muố n có mộ t ngườ i bạ n Ăng-toan đơ Xanh-tơ E-xu-pe-ri Trích trong chương XXI củ a tiể u thuyế t Hoàng tử bé, tác phẩ m nổi tiế ng nhấ t củ a Ê-xu-pe-ri Nế u cậ u muố n có mộ t ngườ i bạ n là đoạ n trích nói lên ý nghĩa và cách thứ c chân chính để nhìn nhậ n mộ t tình bạ n. Câu chuyệ n xoanh quanh hoàng tử bé và con cáo cùng đị nh nghĩa về "cả m hóa". Từ đó nêu ra nhữ ng bài họ c cuộ c đờ i cho độ c giả . Tác giả đã nhân cách hóa thành công nhân vậ t con cáo phù hợ p vớ i thể loạ i truyệ n đồ ng thoạ i. Bên cạ nh đó sử dụng ngôi kể thứ nhấ t chân thự c, nhữ ng ẩ n dụ tinh tế và lố i kể gầ n gũi, hấ p dẫ n. B. Bà i tậ p I. Trắ c nghiệ m Đọ c đoạ n trí ch sau và chọ n phương á n đú ng: “Bởi tôi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần v à nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ ngã rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín tận đuôi. Mỗi khi tôi vù lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mờ soi gương được và rất ưa nhìn. Ðầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lư ỡi liềm má làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi rất lấy làm hãnh diện với và con về cặp râu ấylắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai tay lên vuốt râu” . Câu 1: Đoạ n trí ch trên đượ c viế t theo phương thứ c biể u đạ t nà o? A. Tự sự và biể u cả m B. Tự sự và miêu tả C. Tự sự và nghị luậ n D. Tự sự và thuyế t minh Câu 2: Đọ a trí ch trên đượ c kể theo ngôi thứ mấ y? A. Ngôi thứ nhấ t B. Ngôi thứ nhấ t số nhiề u C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba Câu 3: Ai là ngườ i kể chuyệ n trong đoạ n trí ch trên? A. Dế Choắ t B. Dế Trũ i C. Chị Cố c D. Dế Mè n Câu 4: Nghệ thuậ t miêu tả trong đoạ n trí ch là : A. Từ ngữ đặ c sắ c, sử dụng biệ n phá p so sá nh, hoá n dụ độ c đá o B. Từ ngữ đặ c sắ c, sử dụng so sá nh sin độ ng C. Từ ngữ đặ c sắ c, sử dụng so sá nh, nhân hó a sinh độ ng, độ c đá o D. Từ ngữ đặ c sắ c, sử dụng so sá nh, ẩ n dụ sinh độ ng, độ c đá o Câu 5: Từ nà o sau đây không phả i từ lá y A. Phà nh phạ ch B. Giò n giã C. Bó ng mỡ D. Phanh phá ch Đọ c văn bả n Nế u cậ u muố n có mộ t ngườ i bạ n và trả lờ i cá c câu hỏ i sau: Câu 6: Khi đượ c cá o giả i thí ch, hoà ng tử bé đã nghĩ như thế nà o về bông hoa củ a mì nh? A. Hoà ng tử bé nghĩ bông hoa đó là bông hoa đẹp nhấ t trên thế gian B. Hoà ng tử bé nghĩ bông hoa đó thậ t bì nh thườ ng như bao bông hoa khá c C. Hoà ng tử bé nghĩ bông hoa đó đã cả m hó a mì nh, bông hoa đó trở nên đặ c biệ t đố i vớ i mì nh D. Hoà ng tử bé nghĩ bông hoa đó tầ m thườ ng, xấ u xí Câu 7: Khi đượ c hoà ng tử bé đề nghị “Lạ i đây chơi vớ i mì nh”, phả n ứ ng ban đầ u củ a cá o như thế nà o? A. Lậ p tứ c đế n chơi cùng hoà ng tử bé B. Trả lờ i hoà ng tử bé : “Mì nh không thể đế n chơi vớ i bạ n đượ c” và giữ khoả ng cá ch vớ i hoà ng tử bé C. Con cá o hoả ng sợ bỏ chạ y D. Trả lờ i hoà ng tử bé : “Thậ t là phiề n toá i” Câu 8: “Mình có trách nhiệm với bông hồ ng của mình…” Câu nó i trên củ a hoà ng tử bé thể hiệ n nhậ n thứ c gì ? A. Phả i biế t trân trọ ng tì nh bạ n, không ngừ ng vun đắ p cho tì nh bạ n, phả i có trá ch nhiệ m trong tì nh bạ n B. Trá ch nhiệ m vớ i nhữ ng gì mì nh gắ n bó là không thể bỏ đượ c C. Là m sai thì phả i có trá ch nhiệ m sử a sai, nhậ n lỗ i D. Trá ch nhiệ m vớ i vớ i nhữ ng gì mà mì nh gắ n bó rấ t nặ ng nề Câu 9: “Chính thờ i gian mà bạ n bỏ ra cho bông hồ ng của bạ n đã khiế n bông hồ ng của bạ n trở nên quan trọ ng đế n thế …” A. Vì vớ i cậ u, bông hồ ng đó là duy nhấ t B. Vì cả hai đã dà nh thờ i gian cho nhau, để thấ u hiể u, mang đế n niề m vui cho nhau. Điề u gì đó sẽ thự c sự trở nên quan trọ ng và duy nhấ t khi mì nh dà nh thờ i gian cho nó C. Vì cậ u không biế t rằ ng nhữ ng bông hồ ng khá c cò n đẹp hơn D. Vì cậ u nhậ n ra nhữ ng bông hồ ng khá c không đẹp bằ ng bông hồ ng củ a mì nh Câu 10: Em hiể u thế nà o về câu: “Điề u cố t lõ i vô hì nh trong mắ t trầ n”? A. Mắ t củ a ngườ i trầ n tục không thể nhì n thấ y nhữ ng điề u lớ n lao quan trọ ng B. Cá i nhì n củ a ngườ i chưa có sự gắ n kế t, thấ u hiể u khó có thể thấ y đượ c nhữ ng điề u ý nghĩ a, nhữ ng điề u lớ n lao, quan trọ ng C. Chẳ ng có điề u gì là quan trọ ng dướ i con mắ t củ a ngườ i trầ n tục D. Nhữ ng điề u cố t lõ i, quan trọ ng sẽ trở nên vô hì nh trong mắ t nhữ ng ngườ i trầ n tục II. Tự luậ n Câu 1: Điề n từ ngữ phù hợ p và o chỗ trố ng trong sơ đồ sau: Dế Mè n tự miêu tả hì nh thứ c củ a mì nh Cử chỉ , hà nh độ ng Tí nh cá ch - Cà ng:…………………………………… - Vuố t:…………………………………… - Cá nh:…………………………………… - Toà n thân:……………………………… - Răng:…………………………………… - Đầ u:…………………………………….. - Râu:…………………………………….. Câu 2: Theo em, Dế Mè n có phả i là kẻ xấ u, kẻ á c không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 3: Đó ng vai Dế Mè n kể lạ i bà i họ c trong đoạ n trí ch “Bà i họ c đườ ng đờ i đầ u tiên” bằ ng mộ t đoạ n văn. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Nêu nộ i dung chí nh củ a văn bả n Bà i họ c đườ ng đờ i đầ u tiên. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 5: Văn bả n Nế u cậ u muố n có mộ t ngườ i bạ n do ai sá ng tá c và đượ c trí ch từ tá c phẩ m nà o? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 6: Từ văn bả n Nế u cậ u muố n có mộ t ngườ i b...

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI MÔN: NGỮ VĂN – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - LỚP 6 BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM A Lý thuyết 1.Lý thuyết truyện đồng thoại Yếu tố Truyện đồng thoại Khái niệm Là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc Cốt truyện điểm của con người Nhân vật Là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc Người kể Là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ,… được nhà chuyện văn khắc họa trong tác phẩm Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật Lời người kể Là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất chuyện hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện ngôi thứ nhất), kể về những gì mình Lời nhân vật chứng kiến hoặc tham gai Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện Đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy Là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện 2 Khái quát nội dung chính của các văn bản Văn bản Tác giả Xuất xứ Nội dung chính Giá trị nghệ thuật Bài học Tô Hoài Trích “Dế Mèn Bài văn miêu tả Dế Mèn - Cách kể chuyện theo đường đời đầu phiêu lưu kí” in lần có vẻ đẹp cường tráng của ngôi thứ nhất tự nhiên, tiên đầu năm 1941 tuổi trẻ nhưng tính nết còn hấp dẫn kiêu căng, xốc nổi Do - Nghệ thuật miêu tả bày trò trêu chọc chị Cốc loài vật sinh động, đặc nên đã gây ra cái chết sắc Nếu cậu muốn có Ăng-toan Trích trong chương thảm thương cho Dế - Ngôn ngữ chính xác, một người bạn đơ Xanh-tơ XXI của tiểu Choắt, Dế Mèn hối hận và giàu tính tạo hình E-xu-pe-ri thuyết Hoàng tử bé, rút ra bài học đường đời tác phẩm nổi tiếng đầu tiên cho mình Tác giả đã nhân cách nhất của Ê-xu-pe-ri Nếu cậu muốn có một hóa thành công nhân người bạn là đoạn trích vật con cáo phù hợp nói lên ý nghĩa và cách với thể loại truyện thức chân chính để nhìn đồng thoại Bên cạnh nhận một tình bạn Câu đó sử dụng ngôi kể thứ chuyện xoanh quanh nhất chân thực, những hoàng tử bé và con cáo ẩn dụ tinh tế và lối kể cùng định nghĩa về "cảm gần gũi, hấp dẫn hóa" Từ đó nêu ra những bài học cuộc đời cho độc giả B Bài tập I Trắc nghiệm Đọc đoạn trích sau và chọn phương án đúng: “Bởi tôi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng Ðôi càng tôi mẫm bóng Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ Những ngọn cỏ ngã rạp y như có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín tận đuôi Mỗi khi tôi vù lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mờ soi gương được và rất ưa nhìn Ðầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm má làm việc Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng Tôi rất lấy làm hãnh diện với và con về cặp râu ấylắm Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai tay lên vuốt râu” Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự sự và biểu cảm B Tự sự và miêu tả C Tự sự và nghị luận D Tự sự và thuyết minh Câu 2: Đọa trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ nhất số nhiều C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu 3: Ai là người kể chuyện trong đoạn trích trên? A Dế Choắt B Dế Trũi C Chị Cốc D Dế Mèn Câu 4: Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích là: A Từ ngữ đặc sắc, sử dụng biện pháp so sánh, hoán dụ độc đáo B Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh sin động C Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, nhân hóa sinh động, độc đáo D Từ ngữ đặc sắc, sử dụng so sánh, ẩn dụ sinh động, độc đáo Câu 5: Từ nào sau đây không phải từ láy A Phành phạch B Giòn giã C Bóng mỡ D Phanh phách Đọc văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn và trả lời các câu hỏi sau: Câu 6: Khi được cáo giải thích, hoàng tử bé đã nghĩ như thế nào về bông hoa của mình? A Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó là bông hoa đẹp nhất trên thế gian B Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó thật bình thường như bao bông hoa khác C Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó đã cảm hóa mình, bông hoa đó trở nên đặc biệt đối với mình D Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó tầm thường, xấu xí Câu 7: Khi được hoàng tử bé đề nghị “Lại đây chơi với mình”, phản ứng ban đầu của cáo như thế nào? A Lập tức đến chơi cùng hoàng tử bé B Trả lời hoàng tử bé: “Mình không thể đến chơi với bạn được” và giữ khoảng cách với hoàng tử bé C Con cáo hoảng sợ bỏ chạy D Trả lời hoàng tử bé: “Thật là phiền toái!” Câu 8: “Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình…” Câu nói trên của hoàng tử bé thể hiện nhận thức gì? A Phải biết trân trọng tình bạn, không ngừng vun đắp cho tình bạn, phải có trách nhiệm trong tình bạn B Trách nhiệm với những gì mình gắn bó là không thể bỏ được C Làm sai thì phải có trách nhiệm sửa sai, nhận lỗi D Trách nhiệm với với những gì mà mình gắn bó rất nặng nề Câu 9: “Chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của bạn đã khiến bông hồng của bạn trở nên quan trọng đến thế…” A Vì với cậu, bông hồng đó là duy nhất B Vì cả hai đã dành thời gian cho nhau, để thấu hiểu, mang đến niềm vui cho nhau Điều gì đó sẽ thực sự trở nên quan trọng và duy nhất khi mình dành thời gian cho nó C Vì cậu không biết rằng những bông hồng khác còn đẹp hơn D Vì cậu nhận ra những bông hồng khác không đẹp bằng bông hồng của mình Câu 10: Em hiểu thế nào về câu: “Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”? A Mắt của người trần tục không thể nhìn thấy những điều lớn lao quan trọng B Cái nhìn của người chưa có sự gắn kết, thấu hiểu khó có thể thấy được những điều ý nghĩa, những điều lớn lao, quan trọng C Chẳng có điều gì là quan trọng dưới con mắt của người trần tục D Những điều cốt lõi, quan trọng sẽ trở nên vô hình trong mắt những người trần tục II Tự luận Câu 1: Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau: Dế Mèn tự miêu tả hình thức của mình Cử chỉ, hành động Tính cách - Càng:…………………………………… - Vuốt:…………………………………… - Cánh:…………………………………… - Toàn thân:……………………………… - Răng:…………………………………… - Đầu:…………………………………… - Râu:…………………………………… Câu 2: Theo em, Dế Mèn có phải là kẻ xấu, kẻ ác không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Đóng vai Dế Mèn kể lại bài học trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” bằng một đoạn văn ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn do ai sáng tác và được trích từ tác phẩm nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Từ văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, viết đoạn văn suy nghĩ về tình bạn ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Từ “cảm hóa” xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Viết đoạn văn miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I Trắc nghiệm 2 - A 3 - D 4 - C 5 - C 1 - B 7 - B 8 - A 9 - B 10 - B 6 - C II Tự luận Câu 1: Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau: Dế Mèn tự miêu tả hình thức của mình Cử chỉ, hành động Tính cách - Càng:…………………………………… - Vuốt:…………………………………… - Cánh:…………………………………… - Toàn thân:……………………………… - Răng:…………………………………… - Đầu:…………………………………… - Râu:…………………………………… Phương pháp: Đọc kĩ phần 1 đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (từ đầu đến “có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”) Lời giải chi tiết: Dế Mèn tự miêu tả hình thức Cử chỉ, hành động Tính cách của mình - co cẳng lên đạp phanh phách, đi - Yêu đời, tự tin - Càng: mẫm bóng bạch bộ - Kiêu căng, xốc nổi, tự phụ, - Vuốt: cứng, nhọn hoắt - đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún không coi ai ra gì, hợm hĩnh, - Cánh: dài chấm đuôi chân, rung râu thích ra oai - Toàn thân: nâu bóng mỡ soi - nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi gương được và ưa nhìn liềm máy làm việc - Răng: đen nhánh - trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai - Đầu: to, nổi từng mảng chân lên vuốt râu - Râu: dài, uốn cong - cà khịa với tất cả mọi người trong xóm - quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó Câu 2: Theo em, Dế Mèn có phải là kẻ xấu, kẻ ác không? Vì sao? Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Bài học đường đời đầu tiên Lời giải chi tiết: Dế Mèn không phải là kẻ xấu, kẻ ác vì hành động của Dế Mèn là sự sai lầm, bồng bột của một thanh niên mới lớn, chưa ý thức được hậu quả của điều mà mình đang làm Sau khi thấy Dế Choắt đã vì trò đùa của mình mà chết đã hối hận, ăn năn, từ đó thay đổi tính cách Câu 3: Đóng vai Dế Mèn kể lại bài học trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” bằng một đoạn văn Ph ưngơăńng pháp: Đọc kĩ văn bản Bài học đường đời đầu tiên, chọn một sự kiện em ấn tượng để kể lại Lời giải chi tiết: Bài tham khảo: Sau khi Dế Choắt ra đi bằng những cú mổ đau đớn, tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên của mình Tôi bồi hồi và suy nghĩ lại về việc làm của mình Lẽ ra tôi nên cưu mang giúp đỡ anh bạn hàng xóm hiền lành yếu ớt ấy chứ không phải là hách dịch, trịch thượng với anh Tâm trí tôi ngập tràn sự ân hận và xót xa Giá như tôi đồng ý cho Dế Choắt đào một cái ngách thông sang nhà tôi, giá như tôi không trêu chọc chị Cốc để người bạn ốm yếu của tôi phải chịu hậu quả đau xót như vậy Chính tính cách kiêu căng, tự phụ, coi thường và thích trêu chọc người khác của tôi đã làm hại Dế Choắt Tôi đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um tùm và tự hứa sẽ thay đổi cách sống: cần sống hoà đồng, biết sẻ chia và giúp đỡ những người bạn xung quanh mình Tôi xin rút kinh nghiệm sâu sắc từ đây về sau, tôi sẽ không bao giờ kiêu căng tự phụ nữa Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Bài học đường đời đầu tiên Lời giải chi tiết: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình Câu 5: Văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn do ai sáng tác và được trích từ tác phẩm nào? Phương pháp: Ôn lại kiến thức cũ Lời giải chi tiết: Văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn do Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri sáng tác và được trích từ tác phẩm Hoàng tử bé Câu 6: Từ văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, viết đoạn văn suy nghĩ về tình bạn Phương pháp: Đọc lại văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nêu suy nghĩ của em về tình bạn Lời giải chi tiết: Trong cuộc sống, ngoài tình cảm gia đình ra, còn luôn luôn tồn tại thứ tình cảm không kém phần thiêng liêng, quan trọng, đó chính là tình bạn Đó là thứ tình cảm vô cùng quý giá, giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách, những trở ngại Tình bạn mang đến cho ta một sức mạnh thần kì mà khó có thể định nghĩa được Bạn bè sẽ là người sát cánh bên ta, chia sẻ cùng ta những niềm vui, nỗi buồn, những tâm sự Tình bạn cũng giống như một mầm non, nếu ta biết nâng niu, trân trọng trong từng khoảnh khắc thì nó sẽ luôn lớn mãi và phát triển bền vững Nhưng nếu ta để nó úa tàn thì sẽ không thể níu kéo được nữa Để có một tình bạn đẹp, điều này không khó nhưng cũng chẳng dễ dàng, quan trọng là sự thấu hiểu đồng cảm với nhau Vì vậy, hãy biết trân quý lấy tình bạn đẹp mà mỗi chúng ta đang có và vun đắp cho nó ngày càng bền chặt hơn Câu 7: Từ “cảm hóa” xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu “cảm hóa” có nghĩa là gì? Phương pháp: Đọc lại văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, xác định số lần xuất hiện của từ “cảm hóa” Lời giải chi tiết: - Từ “cảm hóa” xuất hiện 15 lần trong đoạn trích - “Cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để trao tặng một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơn Câu 8: Viết đoạn văn miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn Phương pháp: Đọc lại văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn Lời giải chi tiết: Cáo cứ nhìn theo bóng dáng của hoàng tử bé và phi thuyền của cậu dần biến mất trên thế gian Cáo ngậm ngùi, chùi đi giọt nước mắt đã rưng rưng Cáo ngước mãi lên theo hình bóng phi thuyền ấy cho đến khi mất hẳn Cáo buồn và cáo vẫn nở một nụ cười gượng gạo Cáo thầm cảm ơn cuộc đời đã đem cho mình một người bạn tuyệt vời như hoàng tử bé, dù là ngắn ngủi Cho đến khi không còn nhìn thấy bóng dáng phi thuyền nữa, cáo thầm nói "Hãy luôn cảm hóa bông hồng tuyệt đẹp của đời cậu nhé, hoàng tử bé!"

Ngày đăng: 11/03/2024, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan