Đề tài Xây dựng bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững thành phố huế

114 0 0
Đề tài Xây dựng bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một thành phố Huế có tính chất đô thị di sản nhưng vẫn phải nằm xu thế phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế, do đó phát triển đi đôi với việc bảo tồn các di sản di tích của cố đô. Việc xây dựng các bản đồ về các khu vực bảo tồn di tích, di sản của thành phố Huế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khoanh vùng bảo vệ các khu vực bảo tồn phục vụ cho quy hoạch và phát triển đô thị bền vững.

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí phát triển đô thị bền vững 10 Bảng 3.1 Các bản đồ đâu vào phục vụ cho nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Bản đồ sản phẩm dự kiến cho đề tài 39 Bảng 4.1 Hiện trạng đất nông nghiệp thành phố Huế năm 2021 .53 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của thành phố Huế 54 Bảng 4.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng của thành phố Huế 56 Bảng 4.4 Đánh giá thực hiện phương án Quy hoạch chung 1999 74 Bảng 4.5 Quy định quản lý quy hoạch đô thị thành phố Huế 77 Bảng 4.6 Quy định quản lý dọc hai bờ sông Hương 78 Bảng 4.7 Vị trí di tích di sản 81 Bảng 4.8: Các trường thuộc tính và cấu trúc trường thuộc tính điểm di tích 92 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Hình ảnh giao diện phần mềm ArcGIS 10.3 .16 Hình 2.2 Giao diện bản đồ trên phần mềm ArcGIS 16 Hình 3.1 Bản đồ các vùng vị trí bấm điểm GPS thành phố Huế 41 Hình 3.2 Hình ảnh giao diện chuyển đổi phần mềm 41 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí thành phố Huế 43 Hình 4.2: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất thành phố Huế năm 2021 53 Hình 4.3 Toàn cảnh kinh thành Huế 61 Hình 4.4 Toàn cảnh kinh thành Huế 62 Hình 4.5 Toàn cảnh lăng Gia Long 63 Hình 4.6 Toàn cảnh lăng Minh Mạng 63 Hình 4.7 Toàn cảnh lăng Thiệu Trị 64 Hình 4.8 Toàn cảnh lăng Tự Đức .65 Hình 4.9 Toàn cảnh lăng Dục Đức 66 Hình 4.10 Toàn cảnh lăng Đồng Khánh 66 Hình 4.11 Toàn cảnh lăng Khải Định .67 Hình 4.12 Toàn cảnh đàn Nam Giao 68 Hình 4.13 Toàn cảnh chùa Thiên Mụ .68 Hình 4.14 Toàn cảnh Văn Miếu, Văn Thánh 69 Hình 4.15 Toàn cảnh điện Hòn Chén .70 Hình 4.16 Toàn cảnh Hổ Quyền .70 Hình 4.17 Toàn cảnh Cung An Định 71 Hình 4.18 Toàn cảnh nhà kỉ niệm Từ Cung .72 Hình 4.18 Toàn cảnh trấn Hải Đài 72 Hình 4.20 Bản đồ phân bố di tích di sản tiêu biểu tại thành phố Huế 80 Hình 4.21 Sơ đồ phân tích thực trạng kinh thành Huế .83 Hình 4.22 Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh 84 2 Hình 4.23 Sơ đồ phân tích thực trạng Chùa Thiên Mụ, Văn Thánh 85 Hình 4.24 Sơ đồ phân tích thực trạng cung An Định .86 Hình 4.25 Sơ đồ phân tích thực trạng đàn Nam Giao 86 Hình 4.26 Sơ đồ phân tích thực trạng điện Hòn Chén .87 Hình 4.27 Sơ đồ phân tích thực trạng Hổ Quyền .87 Hình 4.28 Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Gia Long 88 Hình 4.29 Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Khải Định .88 Hình 4.30 Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Minh Mạng 89 Hình 4.31 Sơ đồ phân tích thực trạng lăng Thiệu Trị 90 Hình 4.32 Thực trạng mục đích sử dụng các tòa nhà xung quanh cung An Định .91 Hình 4.33 Thực trạng mục đích sử dụng các tòa nhà xung quanh chùa Thiên Mụ .91 Hình 4.35: Bản đồ về khu vực bảo vệ di sản văn hóa lịch sử thành phố Huế theo giải pháp 1 94 Hình 4.36 Bản đồ về khu vực bảo vệ di sản văn hóa lịch sử thành phố Huế theo giải pháp 2 95 Hình 4.37 Bản đồ phân khu bảo tồn thành phố Huế và vùng lân cận 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Viết đầy đủ tắt Hội đồng môi trường thế giới và phát triển WCED Phát triển bền vững PTBV Chương trình môi trường của Liên Hiệp UNEP Quốc Ngân hàng thế giới WP Viện môi trường và phát triển kinh tế IIED Phát triển đô thị bền vững PTĐTBV Quyết định QĐ Thủ Tướng TTg Đô thị hóa ĐTH Hệ thống thông tin địa lý Gis Cơ sở dữ liệu CSDL Văn bản hợp nhất VBHP Văn phòng Quốc Hội VPQH 4 MỤC LỤC PHẦN 1.ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 3 Yếu cầu đề tài 2 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 2.1.1 Tổng quan về bảo tồn di tích di sản 4 2.1.1.1 Khái niệm về di tích – Di sản 4 2.1.1.2 Khái niệm về bảo tồn di tích - di sản 4 2.1.1.3 Các loại di tích – di sản 4 2.1.1.4 Ý nghĩa của di tích – di sản 5 2.1.2 Tổng quan về quy hoạch và phát triển đô thị bền vững 6 2.1.2.1 Khái niệm về đô thị 6 2.1.2.2 Khái niệm về phát triển bền vững 8 2.1.2.3 Khái niệm về phát triển đô thị bền vững 9 2.1.2.4 Hệ thống các tiêu chí đánh giá phát triển đô thị bền vững [11] .9 2.1.3 Tổng quan về quy hoạch 12 2.1.4 Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý (GIS) 13 2.1.4.1 Khái niệm về GIS 13 2.1.4.2 Thành phần của GIS .14 2.1.4.3 Chức năng của GIS .15 2.1.4.4 Giới thiệu về phần mềm ArcGIS 15 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 2.2.1 Thực tiễn phát triển các đô thị có tính chất đặc thù về di sản trên Thế giới .17 2.2.1.1 Thực tiễn phát triển đô thị di sản trên Thế giới 17 2.2.1.2 Thực tiễn về bảo tồn di tích di sản một số nước trên Thế giới .20 2.2.2 Thực tiễn phát triển các đô thị có tính chất đặc thù về di sản ở Việt Nam24 2.2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển đô thị Việt Nam .24 2.2.2.2 Vai trò của các di sản, di tích trong các đô thị Việt Nam .26 2.2.2.3 Một số đô thị có yếu tố di sản đặc trưng nổi trội tại Việt Nam 27 2.2.2.4 Thực tiễn về bảo tồn di tích di sản ở Việt Nam 28 2.2.3 Thực tiễn công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản của đô thị Thừa Thiên Huế 29 2.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .34 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Phạm vi nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .37 3.4.1.1 Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 37 3.4.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liêu sơ cấp .38 3.4.2 Phương pháp ứng dụng GIS thành lập bản đồ 38 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HUẾ 42 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Huế 42 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 4.1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội thành phố Huế 48 4.1.2 Tình hình sử dụng đất thành phố Huế .52 6 4.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Huế 52 4.1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 53 4.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 54 4.1.2.4 Hiện trạng đất chưa sử dụng 56 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và sử dụng đất của thành phố Huế 56 4.1.3.1 Thuận lợi 56 4.1.3.2 Khó khăn 56 4.2 THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HUẾ 58 4.2.1 Lịch sử hình thành và đặc điểm các di sản di tích thành phố Huế 58 4.2.1.1 Lịch sử hình thành 58 4.2.1.2 Đặc điểm các di sản di tích thành phố Huế 61 4.2.2 Thực trạng công tác quản lý, quy hoạch đô thị thành phố Huế .73 4.2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng và quản lý quy hoạch đô thị ở huế .73 4.2.2.2 Thực trạng áp dụng các quy định quản lý quy hoạch đô thị thành phố Huế 77 4.3 XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ KHU VỰC BẢO TỒN DI TÍCH – DI SẢN PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG.80 4.3.1 Kết quả xây dựng dữ liệu không gian .80 4.3.1.1 Phân bố di tích di sản 80 4.3.1.2 Phân tích hiện trạng không gian phân bố các điểm di tích, di sản .81 4.3.1.3 Thực trạng mục đích sử dụng của các tòa kiến trúc .90 4.3.2 Kết quả xây dựng dữ liệu thuộc tính .92 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HUẾ GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH- DI SẢN 93 4.4.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp 93 4.4.2 Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đô thị thành phố Huế gắn với bảo tồn di tích- di sản 93 4.4.2.1 Giải pháp về thiết lập khu bảo vệ di tích 93 4.4.2.2 Giải pháp về phân khu bảo tồn .97 4.4.2.3 Đề xuất các giải pháp chung bảo tồn di tích – di sản gắn với quy hoạch phát triển đô thị bền vững thành phố Huế 98 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 8 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế đô thị hóa, toàn cầu hóa hiện nay vấn đề bảo tồn và phát huy di tích – di sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng để gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, hội nhập và phục vụ cho việc phát triển của các đô thị ở Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng của việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm, đường lối, chủ trương nhằm bảo tồn những di tích – di sản ở các đô thị Trong “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, “Nghị quyết Đại hội IX” của Đảng khẳng định “Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; khai thác các kho tàng văn hóa cổ truyền Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của nhân loại Đấu tranh chống sự xâm nhập của văn hóa độc hại” [7] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy di tích, di sản văn hóa dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hóa, nền tảng tinh thần xã hội : “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hóa nghệ thuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc Bảo tồn và phát huy văn hóa, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hòa việc phát huy các di sản văn hóa với các hoạt động phát triển kinh tế du lịch” [8] Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong đó đã xác định mục tiêu “Đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh”và nhiệm vụ “Năm 2020, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù và hoàn thiện bộ tiêu chí về thành phố trực thuộc Trung ương cho Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; là cơ sở để tiến hành các quy trình, thủ tục trình cấp có thẩm quyền về việc thành lập thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định” [3] Các tiêu chí nhận diện đô thị có tính chất đặc thù về văn hóa đặc sắc và di sản được nghiên cứu, đề xuất để lượng hóa là cần thiết cho Thừa Thiên Huế trong quá trình phát triển đô thị Thừa Thiên Huế theo định hướng “bảo tồn và phát 1 huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế” tại Nghị quyết số 54-NQ/TW [10] Một thành phố Huế có tính chất đô thị di sản nhưng vẫn phải nằm xu thế phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế, do đó phát triển đi đôi với việc bảo tồn các di sản di tích của cố đô Việc xây dựng các bản đồ về các khu vực bảo tồn di tích, di sản của thành phố Huế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khoanh vùng bảo vệ các khu vực bảo tồn phục vụ cho quy hoạch và phát triển đô thị bền vững thành phố Huế theo định hướng Nghị quyết số 54 của Trung ương là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế đó và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững Thành Phố Huế” là yêu cầu cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng được các bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững Tù đó, đề xuất được các giải pháp bảo tồn di tích – di sản gắn với quy hoạch phát triển đô thị bền vững thành phố Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được quá trình hình thành và quy hoạch phát triển đô thị ở thành phố Huế; - Xây dựng được các bản đồ khu vực bảo tồn di tích – di sản phục vụ công tác quy hoạch phát triển đô thị bền vững ở thành phố Huế; - Đề xuất được các giải pháp quy hoạch phát triển bền vững đô thị thành phố Huế gắn với bảo tồn di tích- di sản 3 Yếu cầu đề tài Nắm vững những kiến thức cơ sở, chuyên ngành và kiến thức bổ trợ liên quan đến đề tài Hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu Nắm vững các nghị định, quyết định và các văn bản khác liên quan đến bảo tồn di tích – di sản, quy hoạch đô thị… Các số liệu, tài liệu thu thập được phải đảm bảo trung thực, phản ánh đúng thực tế, khách quan, có tính pháp lý cao

Ngày đăng: 11/03/2024, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan