ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

14 0 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Kế toán 108 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (Ban hành theo quyết định số 474ĐHKTKTCN ngày 21 9 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tên học phần (tiếng Anh): LINEAR ALGEBRA Mã môn học: 0101001053 KhoaBộ môn phụ trách: Bộ môn Toán – Khoa Khoa học Cơ bản Giảng viên phụ trách chính: TS. Phạm Văn Bằng Email:pvbanguneti.edu.vn Giảng viên tham gia giảng dạy: TS. Phạm Văn Bằng, TS. Lê Xuân Huy, Lê Thanh Sơn, ThS. Cao Thị Thanh Xuân, ThS. Lê Lệ Hằng, ThS. Hà Thị Thanh, ThS. Trần Văn Toàn, ThS. Vũ Thị Ngọc. Số tín chỉ: 2(26,8,60) Số tiết Lý thuyết: 26 tiết Số tiết THTL trên lớp: 8 tiết Số tiết Tự học: 60 giờ Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần học trước : Học phần tiên quyết: Các yêu cầu của học phần: Không Không Sinh viên có tài liệu học tập 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Đại số tuyến tính là một trong những học phần bắt buộc của kiến thức giáo dục đại cương theo khung chương trình đào tạo. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về toán học làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành về sau. Nội dung học phần được chia thành 5 chương với 2 tín chỉ (Chương 1: Ma trận và định thức; Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính; Chương 3: Không gian véc tơ; Chương 4: Ánh xạ tuyến tính; Chương 5: Giá trị riêng, véc tơ riêng và dạng toàn phương). 109 3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính như ma trận, hệ phương trình, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính, tìm giá trị riêng - véc tơ riêng của một ma trận, chéo hóa một ma trận và dạng toàn phương. Từ đó sinh viên có thể tự hoàn thiện, phát triển, vận dụng và giải quyết những vấn đề liên quan trong các môn học chuyên nghành sau này. Kỹ năng Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy có logic, có phương pháp phân tích, tổng hợp và giải quyết các bài toán một cách khoa học, có khả năng làm việc nhóm. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, có khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.1.1 Trình bày được các khài niệm cơ bản của đại số tuyến tính như: Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận và dạng toàn phương. 1.1.1 1.1.2 G1.2.1 Nắm vững các kiến thức cơ bản về: Biến đổi sơ cấp đối với ma trận, các dạng hệ phương trình, cơ sở của không gian véc tơ, hạng của hệ véc tơ, Nhân và Ảnh của ánh xạ tuyến tính, ma trận của ánh xạ tuyến tính, điều kiện để chéo hóa một ma trận, dạng toàn phương và dạng chính tắc của nó. 1.1.2 G1.2.2 Vận dụng các kiến thức của toán học, các quy tắc để phân tích, đánh giá, xử lý các vấn đề nảy sinh cho các bài toán 1.1.2 G2 Về kỹ năng G2.1.1 Vận dụng các khái niệm, các quy tắc để giải được các bài tập cơ bản như: Giải các hệ phương trình, giải và biện luận hệ phương trình có chứa tham số. Chứng minh một tập là không gian con, tìm cơ sở của một không gian véc tơ, tìm tọa độ của một véc tơ theo cơ sở cho trước. Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính, tìm Nhân và Ảnh của ánh xạ tuyến tính. Các bước chéo hóa một ma trận. Phương pháp đưa một dạng toàn phương về dạng chính tắc. 2.2.1 G2.1.2 Kết hợp được giữa các phương pháp để giải các dạng bài tập tổng hợp. 2.2.1 G2.1.3 Có kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Phân tích, đánh giá và xử lý được các vấn đề nảy sinh trong các bài toán 2.2.1 110 G2.2.1 Vận dụng phương pháp làm việc khoa học, chuyên nghiệp, có tư duy logic, có khả năng trình bày rõ ràng, ngắn gọn. Có khả năng làm việc độc lập và khả năng làm việc nhóm cho hiệu quả cao. 2.2.1 G2.2.2 Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu độc lập, tìm kiếm, cập nhật kiến thức mới. 2.2.1 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật. 3.1.1 G3.1.2 Tinh thần cầu tiến, học hỏi, luôn tự nghiên cứu để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp 3.1.2 G3.2.1 Nghiêm túc trong học tập, có ý thức trách nhiệm cao đối với yêu cầu của môn học 3.2.1 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết TH Tài liệu học tập, tham khảo 1 Chương 1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1.1. Ma trận 1.1.1. Các định nghĩa về ma trận 1.1.2. Các phép toán về ma trận 1.1.3. Các phép biến đổi sơ cấp. Ma trận bậc thang 2 0 1, 2, 3, 4, 5 2 1.2. Định thức 1.2.1. Định nghĩa về định thức 1.2.2. Các tính chất của định thức 1.2.3. Các phương pháp tính định thức 2 0 1, 2, 3, 4, 5 3 1.3. Ma trận nghịch đảo 1.3.1. Định nghĩa về ma trận nghịch đảo, điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo. 1.3.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo. 1.4. Hạng của ma trận 1.4.1. Khái niệm hạng của ma trận 1.4.2. Các phương pháp tìm hạng ma trận 2 0 1, 2, 3, 4, 5 4 Chương 2. : HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1. Khái niệm về hệ phương trình tuyến tính 2.1.1. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính 2.1.2. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính 2 0 1, 2, 3, 4, 5 111 2.2. Hệ phương trình Cramer 2.2.1. Định nghĩa về hệ phương trình Cramer 2.2.2. Phương pháp Cramer 5 2.2.3. Phương pháp Gauss 2.3. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát 2.3.1. Điều kiện tồn tại nghiệm 2.3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 2 0 1, 2, 3, 4, 5 6 Chữa bài tập + Kiểm tra 0 4 1, 2, 3, 4, 5 7 Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 3.1. Khái niệm về không gian véc tơ 3.1.1. Định nghĩa không gian véc tơ 3.1.2. Các tính chất của không gian véc tơ 3.1.3 Không gian con 3.2. Hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính 3.2.1. Tổ hợp tuyến tính 3.2.2. Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của một hệ véc tơ 3.2.3. Các định lý cơ bản về sự phụ thuộc tuyến tính 2 0 1, 2, 3, 4, 5 8 3.3. Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ 3.3.1. Định nghĩa về hệ sinh và cơ sở 3.3.2 Không gian hữu hạn chiều 3.3.3. Cơ sở của một không gian véc tơ 3.4. Tọa độ của véc tơ 3.4.1. Tọa độ của một véc tơ đối với một cơ sở 3.4.2. Ma trận chuyển cơ sở. Công thức biến đổi tọa độ 2 0 1, 2, 3, 4, 5 9 3.5 Hạng của hệ véc tơ 3.5.1 Định nghĩa hạng của một hệ véc tơ 3.5.2 Các định lý cơ bản về hạng của hệ véc tơ 3.5.3 Cách tính hạng và cơ sở của không gian sinh bởi một hệ véc tơ 2 0 1, 2, 3, 4, 5 10 Chương 4: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 2 0 1, 2, 3, 4, 5 112 4.1. Định nghĩa 4.1.1. Định nghĩa ánh xạ tuyến tính 4.1.2. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính 4.1.3. Hạng của ánh xạ tuyến tính 11 4.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính 4.2.1. Định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính 4.3 Sự đồng dạng 4.3.1. Ma trận đồng dạng 4.3.2. Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở 2 0 1, 2, 3, 4, 5 12 Chương 5: DẠNG TOÀN PHƯƠNG 5.1 Giá trị riêng, véc tơ riêng 5.1.1. Định nghĩa về giá trị riêng, véc tơ riêng của ma trận 5.1.2. Phương trình đặc trưng. Cách tìm giá trị riêng và véc tơ riêng 5.2. Chéo hoá ma trận 5.2.1. Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông chéo hóa được 5.2.2. Các phương pháp chéo hóa ma trận 2 0 1, 2, 3, 4, 5 13 5.3 Dạng toàn phương 5.3.1. Dạng song tuyến tính và dạng song tuyến tính đối xứng. 5.3.2 Định nghĩa dạng toàn phương 5.3.3. Ma trận của dạng toàn phương 5.3.5. Hạng của dạng toàn phương 2 0 1, 2, 3, 4, 5 14 5.4. Dạng chính tắc 5.4.1. Định nghĩa 5.4.2. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao 5.4.3. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange 2 0 1, 2, 3, 4, 5 15 Chữa bài tập + Kiểm tra 0 4 1, 2, 3, 4, 5 113 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1..) Kỹ năng (G2..) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3..) MMức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận MMức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá MMức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1 Chương 1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1.1. Ma trận 2 2 1 2 2 2 1.2. Định thức 2 1 2 1 1.3. Ma trận nghịch đảo 1 1 2 2 1.4. Hạng của ma trận 2 3 2 2 Chương 2. : HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1. Khái niệm về hệ phương trình tuyến tính 3 2 2 2.2. Hệ phương trình Cramer 2 3 2 1 2.3. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát 1 2 1 2 2 3 Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 3.1. Khái niệm về không gian véc tơ 2 ...

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1 THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Tên học phần (tiếng Anh): LINEAR ALGEBRA Mã môn học: 0101001053 Khoa/Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán – Khoa Khoa học Cơ bản Giảng viên phụ trách chính: TS Phạm Văn Bằng Email:pvbang@uneti.edu.vn Giảng viên tham gia giảng dạy: TS Phạm Văn Bằng, TS Lê Xuân Huy, Lê Thanh Sơn, ThS Cao Thị Thanh Xuân, ThS Lê Lệ Hằng, Số tín chỉ: ThS Hà Thị Thanh, ThS Trần Văn Toàn, ThS Vũ Số tiết Lý thuyết: Thị Ngọc Số tiết TH/TL trên lớp: 2(26,8,60) Số tiết Tự học: 26 tiết Tính chất của học phần: 8 tiết Học phần học trước : 60 giờ Học phần tiên quyết: Bắt buộc Các yêu cầu của học phần: Không Không Sinh viên có tài liệu học tập 2 MÔ TẢ HỌC PHẦN Đại số tuyến tính là một trong những học phần bắt buộc của kiến thức giáo dục đại cương theo khung chương trình đào tạo Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về toán học làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành về sau Nội dung học phần được chia thành 5 chương với 2 tín chỉ (Chương 1: Ma trận và định thức; Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính; Chương 3: Không gian véc tơ; Chương 4: Ánh xạ tuyến tính; Chương 5: Giá trị riêng, véc tơ riêng và dạng toàn phương) 108 3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính như ma trận, hệ phương trình, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến tính, tìm giá trị riêng - véc tơ riêng của một ma trận, chéo hóa một ma trận và dạng toàn phương Từ đó sinh viên có thể tự hoàn thiện, phát triển, vận dụng và giải quyết những vấn đề liên quan trong các môn học chuyên nghành sau này Kỹ năng Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy có logic, có phương pháp phân tích, tổng hợp và giải quyết các bài toán một cách khoa học, có khả năng làm việc nhóm Năng lực tự chủ và trách nhiệm Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, có khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu 4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT G1 Về kiến thức [1.1.1] [1.1.2] Trình bày được các khài niệm cơ bản của đại số tuyến tính như: G1.1.1 Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, không gian véc tơ, [1.1.2] ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Nắm vững các kiến thức cơ bản về: Biến đổi sơ cấp đối với ma trận, các dạng hệ phương trình, cơ sở của không gian véc tơ, hạng G1.2.1 của hệ véc tơ, Nhân và Ảnh của ánh xạ tuyến tính, ma trận của ánh xạ tuyến tính, điều kiện để chéo hóa một ma trận, dạng toàn phương và dạng chính tắc của nó G1.2.2 Vận dụng các kiến thức của toán học, các quy tắc để phân tích, [1.1.2] đánh giá, xử lý các vấn đề nảy sinh cho các bài toán [2.2.1] [2.2.1] G2 Về kỹ năng G2.1.1 Vận dụng các khái niệm, các quy tắc để giải được các bài tập cơ bản như: Giải các hệ phương trình, giải và biện luận hệ phương trình có chứa tham số Chứng minh một tập là không gian con, tìm cơ sở của một không gian véc tơ, tìm tọa độ của một véc tơ theo cơ sở cho trước Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính, tìm Nhân và Ảnh của ánh xạ tuyến tính Các bước chéo hóa một ma trận Phương pháp đưa một dạng toàn phương về dạng chính tắc Kết hợp được giữa các phương pháp để giải các dạng bài tập G2.1.2 tổng hợp Có kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề Phân tích, đánh giá [2.2.1] G2.1.3 và xử lý được các vấn đề nảy sinh trong các bài toán 109 Vận dụng phương pháp làm việc khoa học, chuyên nghiệp, có tư [2.2.1] G2.2.1 duy logic, có khả năng trình bày rõ ràng, ngắn gọn Có khả năng [2.2.1] làm việc độc lập và khả năng làm việc nhóm cho hiệu quả cao [3.1.1] G2.2.2 Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu độc lập, tìm kiếm, cập nhật [3.1.2] kiến thức mới [3.2.1] G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật Tinh thần cầu tiến, học hỏi, luôn tự nghiên cứu để nâng cao kỹ G3.1.2 năng nghề nghiệp Nghiêm túc trong học tập, có ý thức trách nhiệm cao đối với G3.2.1 yêu cầu của môn học 5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Nội dung Số tiết Số tiết Tài liệu học tập, thứ LT TH tham khảo Chương 1 MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 2 0 1, 2, 3, 4, 5 1.1 Ma trận 1.1.1 Các định nghĩa về ma trận 1 1.1.2 Các phép toán về ma trận 1.1.3 Các phép biến đổi sơ cấp Ma trận bậc thang 1.2 Định thức 2 0 1, 2, 3, 4, 5 1.2.1 Định nghĩa về định thức 2 1.2.2 Các tính chất của định thức 1.2.3 Các phương pháp tính định thức 1.3 Ma trận nghịch đảo 1.3.1 Định nghĩa về ma trận nghịch đảo, điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo 3 1.3.2 Cách tìm ma trận nghịch đảo 2 0 1, 2, 3, 4, 5 1.4 Hạng của ma trận 1.4.1 Khái niệm hạng của ma trận 1.4.2 Các phương pháp tìm hạng ma trận Chương 2 : HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1 Khái niệm về hệ phương trình tuyến tính 4 2.1.1 Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến 2 0 1, 2, 3, 4, 5 tính 2.1.2 Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính 110 2.2 Hệ phương trình Cramer 2 0 1, 2, 3, 4, 5 2.2.1 Định nghĩa về hệ phương trình Cramer 2.2.2 Phương pháp Cramer 2.2.3 Phương pháp Gauss 2.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát 5 2.3.1 Điều kiện tồn tại nghiệm 2.3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 6 Chữa bài tập + Kiểm tra 0 4 1, 2, 3, 4, 5 Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 3.1 Khái niệm về không gian véc tơ 3.1.1 Định nghĩa không gian véc tơ 3.1.2 Các tính chất của không gian véc tơ 3.1.3 Không gian con 7 3.2 Hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính và độc lập 2 0 1, 2, 3, 4, 5 tuyến tính 3.2.1 Tổ hợp tuyến tính 3.2.2 Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của một hệ véc tơ 3.2.3 Các định lý cơ bản về sự phụ thuộc tuyến tính 3.3 Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ 3.3.1 Định nghĩa về hệ sinh và cơ sở 3.3.2 Không gian hữu hạn chiều 3.3.3 Cơ sở của một không gian véc tơ 2 0 1, 2, 3, 4, 5 8 3.4 Tọa độ của véc tơ 3.4.1 Tọa độ của một véc tơ đối với một cơ sở 3.4.2 Ma trận chuyển cơ sở Công thức biến đổi tọa độ 3.5 Hạng của hệ véc tơ 0 1, 2, 3, 4, 5 3.5.1 Định nghĩa hạng của một hệ véc tơ 9 3.5.2 Các định lý cơ bản về hạng của hệ véc tơ 2 3.5.3 Cách tính hạng và cơ sở của không gian sinh bởi một hệ véc tơ 10 Chương 4: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 2 0 1, 2, 3, 4, 5 111 4.1 Định nghĩa 4.1.1 Định nghĩa ánh xạ tuyến tính 4.1.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính 4.1.3 Hạng của ánh xạ tuyến tính 4.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính 4.2.1 Định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính 4.3 Sự đồng dạng 2 0 1, 2, 3, 4, 5 11 4.3.1 Ma trận đồng dạng 4.3.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi chuyển cơ sở Chương 5: DẠNG TOÀN PHƯƠNG 5.1 Giá trị riêng, véc tơ riêng 5.1.1 Định nghĩa về giá trị riêng, véc tơ riêng của ma trận 5.1.2 Phương trình đặc trưng Cách tìm giá trị 2 0 1, 2, 3, 4, 5 12 riêng và véc tơ riêng 5.2 Chéo hoá ma trận 5.2.1 Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông chéo hóa được 5.2.2 Các phương pháp chéo hóa ma trận 5.3 Dạng toàn phương 2 0 1, 2, 3, 4, 5 5.3.1 Dạng song tuyến tính và dạng song 13 tuyến tính đối xứng 5.3.2 Định nghĩa dạng toàn phương 5.3.3 Ma trận của dạng toàn phương 5.3.5 Hạng của dạng toàn phương 5.4 Dạng chính tắc 5.4.1 Định nghĩa 5.4.2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc 2 0 1, 2, 3, 4, 5 14 bằng phép biến đổi trực giao 5.4.3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange 15 Chữa bài tập + Kiểm tra 0 4 1, 2, 3, 4, 5 112 6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần MMức 1: Thấp Kiến thức (G1 ) Kỹ năng (G2 ) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3 ) Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận MMức 2: Trung Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá bình MMức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó) Chuẩn đầu ra học phần Chương Nội dung giảng dạy G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Chương 1 MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1.1 Ma trận 2 2 1 2 2 2 1 1.2 Định thức 2 1 2 1 1.3 Ma trận nghịch 2 1 1 2 đảo 2 1.4 Hạng của ma trận 2 3 2 1 2 Chương 2 : HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2.1 Khái niệm về hệ phương trình 3 2 tuyến tính 2 2.2 Hệ phương 2 3 2 trình Cramer 2.3 Hệ phương trình tuyến tính 1 2 1 2 tổng quát Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 3.1 Khái niệm về không gian véc tơ 2 1 1 3 3.2 Hệ véc tơ phụ thuộc tuyến tính và 1 2 độc lập tuyến tính 113 3.3 Cơ sở và số 2 chiều của không 2 3 2 1 gian véc tơ 3.4 Tọa độ của véc 1 tơ 2 3 2 3.5 Hạng của hệ 1 véc tơ 2 3 4.1 Định nghĩa ánh 3 2 1 xạ tuyến tính 1 2 4 4.2 Ma trận của 3 2 ánh xạ tuyến tính 1 1 2 4.3 Sự đồng dạng 1 1 2 Chương 5: DẠNG TOÀN PHƯƠNG 5.1 Giá trị riêng, 3 1 véc tơ riêng 2 5.2 Chéo hoá ma 2 2 5 trận 5.3 Dạng toàn phương 1 1 1 5.4 Dạng chính tắc 2 2 7 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Điểm Quy định Chuẩn đầu ra học phần TT thành (Theo QĐ Số: phần 686/QĐ- G1.1.1 G1.2.1 G1.2.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.2.1 G2.2.2 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 ĐHKTKTCN) 1 Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Thảo luận, Điểm kiểm tra 15 1 quá phút, hỏi đáp, x x x x x x x x x x x trình giải bài tập (40%) trên lớp + Số lần: Tối thiểu 1 lần/sinh viên 114 + Hệ số: 1 2 Kiểm tra x x x x x x x định kỳ lần 1 x x x x x x x x + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Tuần 6 (sau khi học hết Chương 2) + Hệ số: 2 3 Kiểm tra định kỳ lần 2 + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Tuần 15(sau khi học hết Chương 5) + Hệ số: 2 Điểm chuyên cần: + Hình thức: Điểm danh x x x x x x x x x x x theo thời gian tham gia học trên lớp + Hệ số: 2 + Hình thức Điểm thi: Tự luận thi kết + Thời điểm: 2 thúc Theo lịch thi x x x x x x x x x x x học học kỳ phần (60%) + Tính chất: Bắt buộc 115 8 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương  Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến (Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp) Thuyết trình x x Đàm thoại x Thảo luận nhóm x Phát vấn x x Mô phỏng x Tình huống □ Minh họa x □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số □ Trình bày báo cáo khoa □ Tự học □ liệu học Khác □ … □ …… □  Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận  Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau 9 QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định về tham dự lớp học - Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý - Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau - Tham dự các tiết học lý thuyết - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về tìm đọc tài liệu, thuyết trình khi được yêu cầu - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 9.2 Quy định về hành vi lớp học - Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm - Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học - Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học - Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học 116 - Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: [1] Phạm Văn Bằng, Lê Xuân Huy, Cao Thị Thanh Xuân, Tài liệu học tập Đại số tuyến tính, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, 2019 10.2 Tài liệu tham khảo: [2] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp Tập1, NXB Giáo dục, 2018 [3] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp Tập2, NXB Giáo dục, 2018 [4] Lê Tuấn Hoa, Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập, NXB Giáo Dục, 2016 [5] David C Lay, Steven R Lay, Judi J McDonald, Linear Algebra and Its Applications, Pearson, 2016 11 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) Chương 1 MA TRẬN - ĐỊNH (TIẾT) + Chuẩn bị TLHT hoặc giáo THỨC trình 1.1 Ma trận 2 + Đọc trước tài liệu học tập 1.1.1 Các định nghĩa về ma trận + Đọc tài liệu tham khảo [1]; 1 1.1.2 Các phép toán về ma trận + Thành lập nhóm sinh viên 1.1.3 Các phép biến đổi sơ cấp để làm bài tập thuyết trình; Ma trận bậc thang 1.2 Định thức 1.2.1 Định nghĩa về định thức 2 1.2.2 Các tính chất của định thức 2 + Làm bài tập ví dụ 1.2.3 Các phương pháp tính định thức 117 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) 1.3 Ma trận nghịch đảo (TIẾT) + Làm bài tập về nhà sử dụng 1.3.1 Định nghĩa về ma trận máy tính cá nhân tính toán nghịch đảo, điều kiện tồn tại ma 2 ma trận trận nghịch đảo 1.3.2 Cách tìm ma trận nghịch 2 + Đọc trước tài liệu chương 3 đảo 2 của TLHT đã được up 1.4 Hạng của ma trận 2 LMS 1.4.1 Khái niệm hạng của ma trận 2 + Lấy các ví dụ 1.4.2 Các phương pháp tìm hạng + Mô phỏng trên máy tính cá nhân ma trận + Làm bài tập ví dụ Chương 2.: HỆ PHƯƠNG + Ôn tập kiểm tra TRÌNH TUYẾN TÍNH + Mô phỏng matlab 2.1 Khái niệm về hệ phương trình tuyến tính + Đọc trước tài liệu chương 2.1.1 Dạng tổng quát của hệ 3 của TLHT đã được up phương trình tuyến tính LMS 4 + Lấy các ví dụ 2.1.2 Dạng ma trận của hệ phương + Làm bài tập chương 3 trình tuyến tính 2.2 Hệ phương trình Cramer 2.2.1 Định nghĩa về hệ phương trình Cramer 2.2.2 Phương pháp Cramer 2.2.3 Phương pháp Gauss 2.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát 5 2.3.1 Điều kiện tồn tại nghiệm 2.3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chương 3: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 7 3.1 Khái niệm về không gian véc tơ 3.1.1 Định nghĩa không gian véc tơ 118 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) 3.1.2 Các tính chất của không (TIẾT) + Đọc tài liệu trước chương gian véc tơ 3 của TLHT đã được up 3.1.3 Không gian con 2 LMS 3.2 Hệ véc tơ phụ thuộc tuyến + Làm bài tập tính và độc lập tuyến tính 3.2.1 Tổ hợp tuyến tính 3.2.2 Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của một hệ véc tơ 3.2.3 Các định lý cơ bản về sự phụ thuộc tuyến tính 3.3 Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ 3.3.1 Định nghĩa về hệ sinh và cơ sở 3.3.2 Không gian hữu hạn chiều 3.3.3 Cơ sở của một không gian 8 véc tơ 3.4 Tọa độ của véc tơ 3.4.1 Tọa độ của một véc tơ đối với một cơ sở 3.4.2 Ma trận chuyển cơ sở Công thức biến đổi tọa độ 3.5 Hạng của hệ véc tơ 3.5.1 Định nghĩa hạng của một hệ véc tơ 9 3.5.2 Các định lý cơ bản về hạng 2 + Làm bài tập về nhà của hệ véc tơ 3.5.3 Cách tính hạng và cơ sở của không gian sinh bởi một hệ véc tơ 119 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) (TIẾT) Chương 4: ÁNH XẠ TUYẾN + Đọc tài liệu trước chương TÍNH 4 của TLHT đã được up 4.1 Định nghĩa 2 4.1.1 Định nghĩa ánh xạ tuyến LMS 10 tính + Ôn tập làm bài tập 4.1.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính 4.1.3 Hạng của ánh xạ tuyến tính 4.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính + Đọc tài liệu trước chương 4 của TLHT đã được up 4.2.1 Định nghĩa ma trận của ánh LMS + Làm bài tập 11 xạ tuyến tính 2 + Đọc tài liệu trước chương 4.3 Sự đồng dạng 5 của TLHT đã được up LMS 4.3.1 Ma trận đồng dạng + Tìm các ví dụ + Trả lời các câu hỏi bài tập 4.3.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính khi + Ôn tập kiểm tra chuyển cơ sở Chương 5: DẠNG TOÀN PHƯƠNG 5.1 Giá trị riêng, véc tơ riêng 5.1.1 Định nghĩa về giá trị riêng, véc tơ riêng của ma trận 5.1.2 Phương trình đặc trưng Cách tìm giá trị riêng và véc tơ riêng 12 5.2 Chéo hoá ma trận 2 5.2.1 Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông chéo hóa được 5.2.2 Các phương pháp chéo hóa ma trận 120 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) (TIẾT) 5.3 Dạng toàn phương + Làm bài tập 5.3.1 Dạng song tuyến tính và 2 dạng song tuyến tính đối xứng + Mô phỏng trên máy tính 13 5.3.2 Định nghĩa dạng toàn phương 2 + Làm bài tập ôn tập kiểm tra 5.3.3 Ma trận của dạng toàn phương 5.3.5 Hạng của dạng toàn phương 5.4 Dạng chính tắc 5.4.1 Định nghĩa 5.4.2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi 14 trực giao 5.4.3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange 12 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Khoa, bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giảng viên thực hiện  Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần  Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG 121

Ngày đăng: 11/03/2024, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan