Đề tài Thực trạng sử dụng đất của các dự án trên địa bàn phường an đông, thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2018 2021

68 0 0
Đề tài Thực trạng sử dụng đất của các dự án trên địa bàn phường an đông, thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2018 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phường An Đông nằm phía Đông Nam trung tâm thành phố Huế, tiếp giáp với 7 phường xã; có diện tích đất tự nhiên 444,04 ha, gồm 22 tổ dân phố, 3020 hộ với 17.293 nhân khẩu. Từng bước được nâng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực và đúng hướng, đạt mức tăng trưởng khá. Mặc dù, diện tích đất nông nghiệp đã giảm do thu hồi đất để quy hoạch, giải toả chỉnh trang đô thị Thành phố nhưng nhìn chung đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, mức sống được nâng cao hơn so với trước khi chưa giải tỏa.

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế phường An Đông giai đoạn 2018-2020 30 Bảng 4.2 Diện tích gieo trồng lúa giai đoạn 2010-2020 30 Bảng 4.3 Sản lượng cả năm lúa giai đoạn 2010-2020 31 Bảng 4.4 Số doanh nghiệp hoạt động trong giai đoạn 2010-2019 31 Bảng 4.5 Thống kê giáo dục mẫu giáo và phổ thông trên địa bàn phường An Đông32 Bảng 4.6 Diện tích, dân số, lao động phường An Đông năm 2020 32 Bảng 4.7 Dân số trung bình phường An Đông giai đoạn 2010-2020 .32 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng đất của phường An Đông năm 2021 35 Bảng 4.9 Các văn bản áp dụng trong quá trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án 37 Bảng 4.10 Tổng hợp các dự án liên quan đến công tác GPMB trên địa bàn phường An Đông từ năm 2018-2021 40 Bảng 4.11 Bảng kinh phí bồi thường, hỗ trợ và chi phí phục vụ công tác giải phóng mặt bằng 45 Bảng 4.12 Thông tin về một số hộ có đất bị thu hồi thuộc dự án CX7, phường An Đông .46 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến của người dân về mức bồi thường của dự án CX7 46 DANH MỤC HÌNH Hình 4.2 Lô đất dự án hạ tầng kỹ thuật khu đất CX7 .41 Hình 4.3 Dự án CX7 trước đây là đất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa 45 Hình 4.4 Dự án CX7 sau khi thu hồi đất trồng lúa giờ vẫn là đất trống 47 Biểu đồ 4.14 Thu nhập của người dân sau khi thu hồi đất để thực hiện dự án hạ tầng CX7 48 MỤC LỤC PHẦN 1 MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .2 1.3 Yêu cầu của đề tài 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Đất đai .4 2.1.2 Chuyển đổi đất đai .6 2.1.3 Sử dụng đất 7 2.1.4 Quan điểm sử dụng đất bền vững 7 2.1.5 Đền bù, đền bù thiệt hại, hỗ trợ, giải tỏa, bố trí tái định cư 7 2.2 Cơ sở thực tiễn .8 2.2.1 Kinh nghiệm giải toả đền bù và bố trí tái định cư của một số quốc gia trên thế giới 8 2.2.2 Tình hình sử dụng đất vào các dự án ở Việt Nam hiện nay 11 2.3 Quản lý và sử dụng đất trên quan điểm phát triển bền vững 13 2.4 Chính sách của Nhà nước về đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng .14 2.4.1 Trước khi có Luật đất đai năm 1993 .14 2.4.2 Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003 16 2.4.3 Thời kỳ từ năm 2003 đến 2013 17 2.4.4 Từ khi có Luật đất đai 2013 đến nay .18 2.5 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế bồi thường 20 2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng của các dự án .22 2.6.1 Những thuận lợi .22 2.6.2 Những mặt hạn chế 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 3.4.2 Phương pháp thu nhập số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của phường An Đông 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 29 4.2 Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đến việc thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và khu dân cư trên địa bàn phường An Đông, thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế 33 4.2.2.Khó khăn 33 4.3.Tình hình quản lý và sử dụng đất của phường An Đông 34 4.3.1 Tình hình quản lý đất đai của phường An Đông .34 4.3.2 Tình hình sử dụng đất của phường An Đông 35 4.4 Phân tích việc thực hiện các chính sách bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án tại phường An Đông 36 4.4.1 Các văn bản, chính sách áp dụng trong quá trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn nghiên cứu 36 4.4.2 Thông tin chung về các dự án có thực hiện công tác bồi thường GPMB trên địa bàn nghiên cứu .40 4.4.3 Công tác bồi thường , hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn nghiên cứu 40 4.5 Đánh giá thực trạng sử dụng đất trước và sau khi thực hiện các dự án trên địa bàn nghiên cứu 45 4.5.1 Thực trạng sử dụng đất trước và sau khi thực hiện dự án 45 4.5.2 Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng đất không hiệu quả trên địa bàn phường An Đông 49 4.6 Một số giải pháp 50 4.6.1 Giải pháp về chính sách 50 5.6.2 Giải pháp về vốn 51 1.3.1 5.6.3 Giải pháp về tổ chức thực hiện 51 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Có nghĩa là BQ Bình quân BTTH Bồi thường thiệt hại CĐĐĐ Chuyển đổi đất đai CNC Công nghệ cao CNH Công nghệ hoá ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực thế giới GPMB Giải phóng mặt bằng GTĐB Giải toả đền bù HĐH Hiện đại hoá UBND Uỷ ban nhân dân QH Quy hoạch QLDA Quản lý dự án STT Số thứ tự TĐC Tái định cư TNHH Trách nhiệm hữu hạn PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại, phát triển của mỗi con người và các sinh vật khác trên trái đất Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng…Trong hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực, là một yếu tố đầu vào không thể thiếu Chính vì vậy, việc sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lý và hiệu quả là điều vô cùng quan trọng Cùng với sự phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa tất yếu làm tăng thêm các đô thị, các đô thị sẽ phát triển khắp các vùng đến cả những vùng nông thôn xa xôi và nó sẽ tác động cải tạo thúc đẩy nông thôn phát triển Để thực hiện tốt công tác quản lý đất đai thì cần phải tiến hành công tác quy hoạch sử dụng đất Thông qua quy hoạch sử dụng đất Nhà nước đề ra hệ thống các biện pháp nhằm tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả Nằm ở vị trí trung tâm của đất nước và trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Huế đã được Trung ương xác định là đô thị loại I, là Thành phố di sản văn hóa thế giới, một trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc, là thành phố Festival của Việt Nam Thành phố Huế là kinh đô phong kiến cuối cùng của Việt Nam, vốn có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời với những giá trị và bản sắc độc đáo Các giá trị di sản văn hóa nơi đây thể hiện những nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa, vừa mang tính đặc thù - bản địa, vừa mang tính dân tộc - phổ biến, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của các nền văn hóa Á Âu Thành phố Huế có nhiều trung tâm thương mại lớn và toạ lạc ở hai bên bờ sông Hương như: chợ Đông Ba, chợ Tây Lộc, chợ An Cựu Cùng những trung tâm thương mại, siêu thị như CoopMart, Big C, Vincom, The Manor Crown, Nguyễn Kim Và có 4 rạp chiếu phim lớn ở trung tâm Thành phố Huế như CineStar, BHD, Starlight và Lotte Cinema Kinh tế thành phố phát triển chủ yếu ở ngành du lịch Hiện tại trên địa bàn thành phố đã và đang hình thành một số khu đô thị cao cấp như khu đô thị An Đông Villas, khu đô thị An Cựu Villas, khu đô thị Phú Mỹ An, The Manor Crown ,.Tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2016 duy trì ở mức ổn định; GTSX CN-TTCN trên địa bàn thành phố ước đạt 6.502 tỷ đồng (giá hiện hành) tăng 13% so với cùng kỳ 1 Các mặt hàng trọng điểm như dệt may, da giày vẫn giữ được tốc độ tăng khá, xuất khẩu đạt tăng trưởng cao Các mặt hàng tiêu dùng nội tỉnh tiếp tục duy trì mức tiêu thụ ổn định Phường An Đông được thành lập và đi vào hoạt động theo Nghị định số 44/2007/NĐ - CP ngày 27/3/2007 trên cơ sở chia tách địa giới hành chính từ xã Thuỷ An, thành phố Huế để thành lập 2 phường mới là An Đông và An Tây Phường An Đông nằm phía Đông Nam trung tâm thành phố Huế, tiếp giáp với 7 phường xã; có diện tích đất tự nhiên 444,04 ha, gồm 22 tổ dân phố, 3020 hộ với 17.293 nhân khẩu Từng bước được nâng cao Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực và đúng hướng, đạt mức tăng trưởng khá Mặc dù, diện tích đất nông nghiệp đã giảm do thu hồi đất để quy hoạch, giải toả chỉnh trang đô thị Thành phố nhưng nhìn chung đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, mức sống được nâng cao hơn so với trước khi chưa giải tỏa Để tìm hiểu các chính sách giải tỏa, bồi thường và bố trí tái định cư, đánh giá đúng thực trạng triển khai của các dự án và đánh giá hiệu quả sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn phường An Đông Từ đó kịp thời đề xuất những giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các dự án trên địa bàn nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn của giảng viên, Th.S Nguyễn Thành Nam, tôi tiến hành chọn đề tài: "Thực trạng sử dụng đất của các dự án trên địa bàn phường An Đông, thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018 – 2021" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất của các dự án, đánh giá việc thực hiện và ảnh hưởng của các chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các dự án trên địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Tìm hiểu các dự án có thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, phân nhóm và lựa chọn các dự án nghiên cứu - Phân tích việc thực hiện các chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư của các dự án được lựa chọn - Đánh giá thực trạng sử dụng đất của các dự án được lựa chọn nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các dự án trên địa bàn nghiên cứu 1.3 Yêu cầu của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp thông tin về thực trạng sử dụng đất trước và sau khi thực hiện dự án - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp công tác quản lý đất đai trên địa bàn phường An Đông 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đất đai Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý ” Điều này đã khẳng định được tính chất quan trọng của đất đai Đồng thời, đây là cơ sở pháp lý để Nhà nước thống nhất quản lý đất đai nhằm đưa chính sách quản lý và sử dụng đất đúng đối tượng, đúng mục đích và có hiệu quả.[12] - Khái niệm về đất đai (land) Theo Dale và McLaughin (1988), đất là “bề mặt của trái đất, vật chất phía dưới, không khí phía trên và tất cả những thứ gắn với nền đất” Còn theo Stephen Hauking (nhà vật lý người Anh), lớp mặt của trái đất gọi là Thổ nhưỡng (soil), được hình thành là do tác động lẫn nhau của khí quyển, nước, sinh vật, đá mẹ qua thời gian lâu dài Theo Lucreotit (Triết gia La Mã): “Đất là mẹ của muôn loài, không có cái gì không từ lòng mẹ Đất mà ra” Nhà kinh tế học người Italia Williams Petty có quan điểm: “Lao động là cha, đất là mẹ sản sinh ra mọi của cải vật chất của thế giới này” Theo V.V Đôccutraiep (1846-1903): Đất là tầng ngoài của đá bị biến đổi một cách tự nhiên dưới tác động của tổng hợp của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu và tuổi địa phương Viện sĩ thổ nhưỡng nông hóa Liên Xô (cũ) - V.R Villiam (1863-1939) thì cho rằng đất là lớp tơi xốp của vỏ lục địa, có độ dày khác nhau, có thể sản xuất ra những sản phẩm của cây trồng Theo quan điểm của C Mác: Đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp Theo quan điểm của FAO thì đất được xem như là tổng thể của nhiều yếu tố gồm: Khí hậu, địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật, động vật, những biến đổi của đất do hoạt động của con người Theo Từ điển bách khoa Việt Nam thì đất là lớp mỏng trên cùng của vỏ Trái đất tương đối tơi xốp do các loại đá phong hoá ra, có độ phì, trên đó cây cỏ có thể mọc được Đất hình thành do tác động tổng hợp của nước, không khí và sinh vật lên đá mẹ Nếu nhìn nhận đất đai trên phương diện từ vạt đất thì đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm cả các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đất.Như vậy, tùy theo quan điểm trong từng lĩnh vực về chuyên môn mà đất đai được các tác giả nhìn nhận trên các phương diện khác nhau và có nhiều ý nghĩa khác nhau Tuy nhiên, hiện nay khi nói đến đất người ta thường dùng hai khái niệm là đất (soil) và đất đai (land) Đất (soil) là lớp đất mặt của vỏ

Ngày đăng: 10/03/2024, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan