GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

79 0 0
GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Mầm non TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON ---------- LÊ NGỌC HUYỀN TRANG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Để có thể thuận lợi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đế n Th.S Trần Đăng Hạnh – Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suố t quá trình làm khóa luận. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non đã tận tình giảng dạy trong suốt bốn năm học qua và hỗ trợ, tạo điều kiệ n cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ làm khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thực trạng. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía gia đình, bạ n bè trong suốt thời gian qua. Mặc dù có nhiều nỗ lực và cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu mộ t cách hoàn thiện nhất nhƣng do khả năng có hạn của bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét, góp ý chân thành từ phía thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Huyền Trang TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện LÊ NGỌC HUYỀN TRANG MSSV: 2114010552 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2014 – 2018 Cán bộ hƣớng dẫn Th.S TRẦN ĐĂNG HẠNH MSCB: 1051 Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Để có thể thuận lợi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía. Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiể u học – Mầm non đã tận tình giảng dạy trong suốt bốn năm học qua và hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ làm kháo luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thực trạng và tiến hành thự c nghiệm. Tôi xin bày tỏ long cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Th.S Trần Đăng Hạnh – Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suố t quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía gia đình, bạ n bè trong suốt thời gian qua. Mặc dù có nhiều nổ lực và cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu mộ t cách hoàn thiện nhất nhƣng do khả năng có hạn của bản than nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét, góp ý chân thành từ phía thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài khóa luận là chân th ực và chƣa đƣợc thông báo trong bất cứ bài nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này. Quảng Nam, ngày 20 tháng 4 năm 2018 Ngƣời viết Lê Ngọc Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ....................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 6. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 4 7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 4 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................. 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 6 CHƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ........................................................................... 6 1.1. Học sinh chậm phát triển trí tuệ ...................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm học sinh khuyết tật...................................................................... 6 1.1.2. Khái niệm học sinh chậm phát triển trí tuệ .................................................. 7 1.1.3. Phân loại các mức độ trẻ chậm phát triển trí tuệ .......................................... 8 1.1.4. Đặc điểm của học sinh chậm phát triển trí tuệ ........................................... 10 1.1.5. Nguyên nhân gây nên khuyết tật ở trẻ ....................................................... 11 1.2. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục hòa nhập ................................................. 13 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................... 13 1.2.2. Đặc trƣng .................................................................................................... 13 1.2.3. Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập............................................................ 14 1.3. Giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ............................... 17 1.3.1. Khái niệm ................................................................................................... 17 1.3.2. Quy trình giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT .......................................... 17 1.3.3. Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cá nhân.............................................. 18 1.4. Công tác hỗ trợ .............................................................................................. 19 1.4.1. Vòng bạn bè của trẻ chậm phát triển trí tuệ ............................................... 19 1.4.2. Tổ chức Tiết dạy cá nhân ........................................................................... 20 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 21 CHƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM ................................................................................... 22 2.1. Vài nét về trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản ................................................ 22 2.1.1. Tiểu sử về trƣờng ....................................................................................... 22 2.1.2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ - viên chức ....................................................... 22 2.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ......................................................... 23 2.1.4. Học sinh trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản ............................................... 24 2.1.5. Công tác giáo dục và dạy học ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản ........... 25 2.2. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam............ 25 2.2.1. Mô tả điều tra ............................................................................................. 25 2.2.2. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về giáo dục hòa nhập cho họ c sinh chậm phát triển trí tuệ .......................................................................................... 26 2.2.3. Công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ .............................. 29 2.2.4. Tổ chức dạy học hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ trong lớp ....... 30 2.2.5. Khó khăn trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ......... 35 2.2.6. Điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ giáo dục hòa nhập .................................... 37 2.2.7. Học sinh với giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ....... 37 CHƠNG 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬ M PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM ..................................................................................................... 42 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập ......................................... 42 3.2. Cơ sở để xác định các biện pháp ................................................................... 42 3.3. Các biện pháp giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ............... 43 3.3.1. Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cho giáo viên, cán bộ quản lý ............................................................................................. 43 3.3.2. Sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp .................................. 44 3.3.3. Thực hiện xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân ....................................... 45 3.3.4. Xây dựng Vòng tay bạn bè......................................................................... 46 3.3.5. Dạy tiết học cá nhân ................................................................................... 47 3.3.6. Phối hợp với gia đình và các lực lƣợng hỗ trợ ........................................... 48 3.3.7. Đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn vốn hỗ trợ cho công tác giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ .............................................. 49 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 52 1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 52 2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 TP Thành phố 2 HS Học sinh 3 CBQL Cán bộ quản lý 6 SL Số lƣợng 5 Tỉ lệ phần trăm 6 CPTTT Chậm phát triển trí uế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ cần thiết của giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 26 2 Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về đặc điểm của học sinh chậm phát triển trí tuệ 27 3 Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng của mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 27 4 Bảng 2.4 Nhận thức của CBQL về yêu cầu trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 28 5 Bảng 2.5 Nhận thức của giáo viên về vai trò của lập kế hoạch cá nhân và giáo án hòa nhập trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 28 6 Bảng 2.6 Mức độ thƣờng xuyên của công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 30 7 Bảng 2.7 Hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 31 8 Bảng 2.8 Sự tham gia của các lực lƣợng trong giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 32 9 Bảng 2.9 Lập kế hoạch cá nhân cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 33 10 Bảng 2.10 Công tác tổ chức dạy học tiết học cá nhân trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 33 11 Bảng 2.11 Công tác xây dựng vòng tay bạn bè trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 34 12 Bảng 2.12 Khó khăn giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 35, 36 13 Bảng 2.13 Biểu hiện sự giúp đỡ bạn bè của học sinh bình thƣờng trong lớp hòa nhập 38 14 Bảng 2.14 Mức độ tham gia của học sinh chậm phát triển trí tuệ 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên và CBQL về vai trò của lập kế hoạch cá nhân và giáo án hòa nhập trong giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT 29 2 Biểu đồ 2.2 Hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập cho học sinh CPTTT 31 3 Biểu đồ 2.3 Công tác tổ chức dạy học tiết học cá nhân trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 34 4 Biểu đồ 2.4 Xây dựng vòng bạn bè 35 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vào tháng 1 năm 1946 khi trả lời phỏng vấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Tôi chỉ muốn có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cả cuộc đời Bác luôn lo nghĩ cho dân, cho nƣớc, luôn mong mọi ngƣời có cuộc sống ấm no, có cơm ăn áo mặc, mọi ngƣời đều đƣợc học hành. Bác luôn đặc biệt quan tâm đến giáo dục, bồi dƣỡng thế hệ trẻ, Ngƣời tâm niệm “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”, trẻ em phải đƣợc chăm sóc, yêu thƣơng và phải đƣợc học hành. Trong Công ƣớc Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, điều 23 khoản 1 có nêu “Các quốc gia thành viên công nhận rằng trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng”. Bản Tuyên ngôn về Giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) cũng đã viết: “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học”. Điều 16, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2014 cũng đã quy định mọi trẻ em Việt Nam có quyền học tập. Nhƣ vậy, trẻ khuyết tật dù khiếm khuyết bộ phận nào, khiếm khuyết về mặt nào vẫn phải đƣợc hƣởng các quyền giống trẻ em bình thƣờng, phải đƣợc đến trƣờng và hƣởng chế độ giáo dục nhƣ trẻ em bình thƣờng. Tính đến tháng 6-2015, Bộ LĐ-TBXH thống kê Việt Nam có khoảng 1.981.000 trẻ khuyết tật 9.7 và tỉ lệ ngƣời khuyết tật trên dân số dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng. Khuyết tật ở trẻ em có nhiều mức độ khác nhau. Tùy vào mức độ khuyết tật mà các em có khả năng tiếp thu kiến thức khác nhau, có nhu cầu khác nhau. Mô hình giáo dục chuyên biệt, mô hình giáo dục hội nhập và mô hình giáo dục hòa nhập là ba mô hình hình thành trong lịch sử phát triển của giáo dục hoà 2 nhập học sinh khuyết tật. Từ khi xuất hiện, giáo dục hòa nhập đã chứng tỏ là mô hình có nhiều ƣu điểm vƣợt trội và đƣợc nhiều nƣớc áp dụng. Việt Nam cũng đã áp dụng mô hình giáo dục hòa nhập và gặt hái đƣợc nhiều thành quả, đáp ứng các yêu cầu về giáo dục học sinh khuyết tật, đƣa trẻ hòa nhập với cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thành công giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ở Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại. Chất lƣợng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật chƣa cao, một bộ phận nhỏ học sinh khuyết tật chƣa đƣợc phát triển hết khả năng… Trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản là trƣờng nằm trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Là ngôi trƣờng đạt chuẩn quốc gia sớm nhất thành phố Tam Kỳ, nhiều năm qua chất lƣợng giáo dục và dạy học của nhà trƣờng luôn đạt kết quả cao. Nhà trƣờng cũng là một trƣờng áp dụng giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. Nhiều năm qua, trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản đã áp dụng nhiều biện pháp nhƣng chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ vẫn chƣa cao, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp phù hợp cho giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản là một vấn đề hết sức cần thiết. Vì những lý do đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Giáo dục hòa nhậ p học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các biện pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 3 3.2. Khách thể nghiên cứu - Quá trình giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ - Học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thàn phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. - Nghiên cứu thực trạng của giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản và tìm hiểu nguyên nhân. - Đề xuất các biện pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu về giáo dục hòa nhập học sinh chậ m phát triển trí tuệ. 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát - Quan sát môi trƣờng giáo dục hòa nhập và cách thức tổ chức giáo dụ c hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở trƣờng Tiểu họ c Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Quan sát hành vi, hoạt động của học sinh chậm phát triển trí tuệ họ c hòa nhập ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 5.2.2. Phƣơng pháp điều tra bằng anket Sử dụng phiếu điều tra, tiến hành điều tra, khảo sát, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và cán bộ quản lý ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản để thu thập số liệu, thông tin về thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh chậ m phát triển trí tuệ học hòa nhập ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 4 5.2.3. Phƣơng pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của giáo viên tại trƣờng nghiên cứu và các giảng viên để hoàn thiện đề tài nghiên cứu. 5.3. Phƣơng pháp thống kê Tiến hành điều tra thu thập số liệu, phân tích số liệu và xử lý số liệu bằ ng công thức toán thống kê về vấn đề giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 6. Lịch sử nghiên cứu - TS. Phạm Minh Mục có giáo trình “Những vấn đề chung về giáo dụ c hòa nhập trẻ khuyết tật”. Giáo trình đã nêu về cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dụ c hòa nhập cho trẻ khuyết tật nhƣng chỉ nghiên cứu về những vấn đề chung mà chƣa nghiên cứu về biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cụ thể. - Khóa luận Tốt nghiệp: “Biện pháp quản lí hành vi bất thường của học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở tiểu học” của Bùi Thị Thảo Vi sinh viên trƣờng Đại học Quảng Nam năm 2013 đã nghiên cứu đƣợc biện pháp quản lý học sinh chậm phát triển trí tuệ và giáo dục học sinh chậm phát triển trí tuệ. - Khóa luận Tốt nghiệp: “Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở tiểu học” của Nguyễn Thị Trâm Anh sinh viên trƣờng Đại học Quảng Nam năm 2014. Đề tài đã nghiên cứu kỹ thực trạng và đƣa ra biện pháp phù hợp cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. 7. Đóng góp của đề tài 7.1. Về lý luận Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. 7.2. Về thực tiễn Đề xuất các biện pháp giáo dục hòa nhập phù hợp cho học sinh chậ m phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản hiện nay. 5 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu về giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ ở khối lớp 5 trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nộ i dung khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ Chƣơng 2. Thực trạng giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Chƣơng 3. Biện pháp giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1. Học sinh chậm phát triển trí tuệ 1.1.1. Khái niệm học sinh khuyết tật Theo UNESCO, khuyết tật là hiện tƣợng đa chiều gây ra do tác độ ng qua lại giữa con ngƣời và môi trƣờng. Theo WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): Khuyết tật là tình trạng do khiế m khuyết, giảm chức năng gây nên, cản trở ngƣời đó thực hiện vai trò của mình để tồn tại, độc lập trong cộng đồng, trong lúc những ngƣời khác thực hiện đƣợc. Theo TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến: Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiế m khuyết một phần thể chất hoặc tinh thần nên không có khả năng tự bảo đảm cuộ c sống của mình trong xã hội (ăn uống, đi lại, vui chơi, sinh hoạt...). Đối với đề tài nghiên cứu “Giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triể n trí tuệ ở trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” chúng tôi thống nhất khái niệm về trẻ khuyết tật theo Tiến sĩ Phạm Minh Mục: “Trẻ khuyết tật là trẻ em do tổn thƣơng về cơ thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động”. Phân loại Căn cứ vào khó khăn đặc thù của trẻ khuyết tật, có các dạng khuyết tậ t chính sau: - Trẻ khiếm thính: khó khăn về nghe - Trẻ khiếm thị: khó khăn về nhìn - Trẻ khuyết tật vận động: khó khăn về vận động - Trẻ khuyết tật ngôn ngữ: khó khăn về nói và sử dụng ngôn ngữ - Trẻ chậm phát triển trí tuệ. Ngoài ra, còn có các dạng khuyết tật khác có thể có ở trẻ nhƣ: mất cả m giác (phong), tự kỷ, động kinh, hen, bệnh về tim mạch… gây khó khăn trong họ c tập và sinh hoạt của trẻ. 7 1.1.2. Khái niệm học sinh chậm phát triển trí tuệ Có rất nhiều khái niệm, quan điểm khác nhau về trẻ chậm phát triển trí tuệ. - Theo Benda – Ngƣời có quan điểm dựa trên khả năng thích ứng của cá nhân: “Một ngƣời chậm phát triển trí tuệ là ngƣời không có khả năng điều khiể n bản thân và xử lý các vấn đề riêng của mình, hoặc phải đƣợc dạy mới biế t làm. Họ có nhu cầu về sự giám sát, kiểm soát và chăm sóc cho sức khoẻ của bả n thân mình và cần đến sự chăm sóc của cộng đồng”. - Theo nhà bác học ngƣời Nga – Luria (1966): Trẻ chậm phát triển trí tuệ là những trẻ chịu tổn thƣơng về não bộ (thần kinh trung ƣơng) làm cho hoạt độ ng nhận thức bị giảm sút dƣới mức bình thƣờng hoặc bị phá hủy. Có 2 tiêu chí để đƣa trẻ vào dạng chậm phát triển trí tuệ là não bị tổn thƣơng và sinh hoạt nhậ n thức bị phá hủy. Tuy nhiên, nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy có tớ i 40 trẻ chậm phát triển trí tuệ không bị tổn thƣơng não bộ cho nên ngƣờ i ta nghi ngờ về tính chính xác của những định nghĩa trên. - Theo nhà bác học ngƣời Mĩ – Grossman: Chậm phát triển trí tuệ là tình trạng chức năng trí tuệ tổng quát thấp hơn mức bình thƣờng dẫn đế n hành vi thích ứng kém và xảy ra trong giai đoạn phát triển. Theo ông, trẻ chậm phát triể n trí tuệ phải là trẻ có chức năng trí tuệ thấp và hành vi thích ứng kém. - Theo Sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễu tâm thầ n IV (DSM- IV), tiêu chí chẩn đoán trẻ chậm phát triển trí tuệ bao gồm: + Chức năng trí tuệ dƣới mức độ trung bình: Chỉ số trí tuệ đạt gầ n 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân. + Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kĩ năng xã hộiliên cá nhân, sử dụng tiện ích công cộng, tự định hƣớng, kĩ năng học đƣờng chức năng lao độ ng, giải trí, sức khoẻ và an toàn. + Hiện tƣợng trẻ chậm phát triển trí tuệ xuất hiện trƣớc 18 tuổi. Nhƣ vậy, theo DSM-IV đặc điểm cơ bản của khuyết tật trí tuệ là hoạt độ ng trí tuệ dƣới mức trung bình (Tiêu chí A), bị hạn chế đáng kể về hai trong số 8 những lĩnh vực hành vi thích ứng đã đề cập ở trên (Tiêu chí B), khuyết tật xuấ t hiện trƣớc 18 tuổi. - Theo bảng phân loại của Hiệp hội chậm phát triển tâm th ần Mĩ (AAMR) năm 1992: Trẻ chậm phát triển trí tuệ liên quan đến những hạn chế cơ bản về các chức năng hiện tại với những đặc điểm nhƣ sau: + Chức năng trí tuệ thấp hơn mức trung bình (có chỉ số thông minh đạt gầ n 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lần trắc nghiệm cá nhân). + Trẻ gặp hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích ứng nhƣ giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội, sử dụng các tiện ích trong cộng đồng, tự định hƣớng, kỹ năng học đƣờng chức năng, làm việc, giải trí, sức khỏ e và an toàn. + Hiện tƣợng chậm phát triển trí tuệ xuất hiện trƣớc 18 tuổi. + Trẻ chậm phát triển trí tuệ không phải là trẻ khó khăn về điều kiệ n kinh tế, bị bỏ rơi, không đƣợc giáo dục, ốm đau, rối nhiễu tâm lý, trẻ khiế m thính, khiếm thị. Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về trẻ chậm phát triển trí tuệ tuy nhiên chúng tôi thừa nhận khái niệm: “Trẻ chậm phát triển trí tuệ là nhữ ng trẻ bị hạn chế ít nhất hai lĩnh vực hành vi dẫn đến không thích nghi được vớ i xã hội, có trí thông minh dưới mức trung bình (có chỉ số thông minh đạt gầ n 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lần trắc nghiệm cá nhân). Những trẻ thuộc dạng này thường gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, sinh hoạt và nhận thức thế giới xung quanh.” 1.1.3. Phân loại các mức độ trẻ chậm phát triển trí tuệ Theo bảng phân loại trong Sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối nhiễ u tâm thần IV (DSM-IV) có 4 mức độ chậm phát triển trí tuệ nhƣ sau: - CPTTT nhẹ: chỉ số IQ từ 50 – 55 tới xấp xỉ 70. - CPTTT trung bình: chỉ số IQ từ 35 – 40 tới 50 – 55. - CPTTT nặng: chỉ số IQ từ 20 – 25 tới 35 – 40. - CPTTT rất nặng: chỉ số IQ dƣới 20 hoặc 25. 9 1.1.3.1. Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức nhẹ Trẻ chậm phát triển trí tuệ nhẹ có thể đạt tuổi trí tuệ từ 7 đến 12 tuổi (IQ từ 50-55 đến khoảng 70). Theo Jean Will Fritz Piaget, đây là giai đoạn thao tác cụ thể. Trẻ chƣa thể suy nghĩ theo cách trừu tƣợng. Trong giai đoạn trƣớc khi đến trƣờng (0-5 tuổi), trẻ phát triển những kỹ năng giao tiếp và xã hội. Trẻ có nhữ ng khuyết tật nhỏ trong các lĩnh vực vận động cảm giác và thƣờng khó phân biệt đƣợc với những trẻ không bị chậm phát triển trí tuệ. Đến cuối thời kỳ thanh thiế u niên, trẻ có thể đạt đƣợc những kỹ năng học tập ở mức độ xấp xỉ với lớp 6. Trẻ cần đƣợc dạy những môn học cơ bản tại trƣờng ở mức độ tối đa mà khả năng củ a trẻ cho phép. 1.1.3.2. Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức trung bình Theo J.Piaget, trẻ chậm phát triển trí tuệ trung bình có thể đạt đến tuổi trí tuệ từ 4 đến 7 tuổi (IQ từ 35-40 đến 50-55). Trẻ chậm phát triển trí tuệ trung bình có thể xây dựng những khái niệm hữu ích dựa trên kinh nghiệm, nhƣng chủ yếu vẫn quan tâm đến những trải nghiệm trực tiếp thông qua tiếp nhận. Thƣờng cố gắng giải quyết vấn đề bằng nguyên tắc “thử và sai”. Đối tƣợng này trải nghiệm niềm vui khi thành công và đồng thời cũng sẽ trải nghiệm về sự thất bại. Nỗi sợ thất bại có thể cản trở hoạt động của trẻ. Trẻ chậm phát triển trí tuệ trung bình có thể học để đi lại độc lập trong những địa điểm quen thuộc. 1.1.3.3. Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức nặng Theo J.Piaget, trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng chỉ đạt đến tuổi trí tuệ khoảng 2 và 4 tuổi (IQ từ 20-25 đến 35-40). Đây là giai đoạn tiền thao tác trong quá trình phát triển. Trong những năm đầu thời kỳ ấu thơ, trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng không phát triển hoặc phát triển rất ít ngôn ngữ nói. Khi lớn lên, trẻ có thể học nói nhƣng giao tiếp vẫn rất đơn giản. Những kỹ năng của trẻ không dựa nhiều trên sự hiểu biết về bản chất sự vật mà chủ yếu dựa trên những trình tự về hành động mà trẻ đã đƣợc dạy kỹ lƣỡng. Trẻ quen với những chuỗi hành động (ví dụ: Từ thứ 2 đến thứ 6, buổi sang trẻ thức dậy vào, đầu tiên là xuống giƣờng, đi vệ sinh, sau đó thay trang phục đi học, ăn sáng và đến trƣờng) nên chúng sẽ rất lúng túng khi một mắc xích trong chuỗi bị đứt đoạn vì một lý do không biết trƣớc (ví 10 dụ: hôm đó trẻ không phải đến trƣờng nên không cần thay trang phục đi họ c). Mặc dù trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng vẫn có khả năng phân biệt giữa bả n thân và những ngƣời khác, nhƣng trẻ không thể đặt mình vào vị trí ngƣời khác, trẻ có thái độ coi bản thân là trung tâm. 1.1.3.4. Trẻ chậm phát triển trí tuệ mức rất nặng Theo J.Piaget, trẻ chậm phát triển trí tuệ rất nặng sẽ đạt đến tuổi trí tuệ là 0- 2 tuổi (IQ < 20-25). Hầu hết trẻ đƣợc chẩn đoán là chậm phát triển trí tuệ rất nặng có vấn đề về thần kinh, đây đƣợc coi là nguyên nhân gây ra chậm phát triển trí tuệ. Trẻ chậm phát triển trí tuệ rất nặng có sự phát triển nhận thức ở giai đoạn vận động - cảm giác, nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh chỉ hạn chế ở những gì trẻ nhận đƣợc thông qua cảm giác và những hoạt động vận động. Ban đầu, chỉ những gì mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy hoặc nếm thấy một cách trực tiếp mới tồn tại; còn những gì trẻ không nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy hoặc nếm thấy thì không tồn tại. 1.1.4. Đặc điểm của học sinh chậm phát triển trí tuệ 1.1.4.1. Đặc điểm cảm giác, tri giác - Trẻ chậm chạp, cảm giác và tri giác bị hạn hẹp. - Phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết sự vật kém chính xác. - Trẻ không hào hứng quan sát, tri giác về sự vật và hiện tƣợng. - Thao tác của trẻ vụng về. - Khó phát hiện hoặc phát hiện ra những đặc điểm tính chất của sự vậ t chậm hơn các bạn. Quá trình cảm giác, tri giác của trẻ gặp khó khăn nên ảnh hƣởng rất lớn đến những đặc điểm khác của trẻ. 1.1.4.2. Đặc điểm tư duy - Học sinh chậm phát triển trí tuệ đa phần ít có khả năng tƣ duy trừu tƣợng, chủ yếu là tƣ duy trực quan. - Học sinh chậm phát triển trí tuệ có trí tuệ thực hành tốt hơn trí tuệ ngôn ngữ nên sẽ dễ hiểu vấn đề thông qua quan sát hoạt động thực tế hơn nghe hƣớ ng dẫn bằng ngôn ngữ. 11 1.1.4.3. Đặc điểm chú ý - Học sinh chậm phát triển trí tuệ có khả năng tập trung và duy trì sự chú ý vào công việc đặc biệt là lời nói kém hơn các bạn cùng trang lứa rất nhiều. - Các em dễ bị phân tán bởi những âm thanh, hình ảnh không liên quan đến công việc. - Khả năng tập trung chú ý của trẻ chậm phát triển trí tuệ kém nên thƣờng khó khăn trong tiếp nhận và xử lý thông tin. 1.1.4.4. Đặc điểm trí nhớ - Học sinh chậm phát triển trí tuệ khó ghi nhớ và rất mau quên. - Các em có khả năng nhớ máy móc và nhớ những dấu hiệu bên ngoài tốt hơn khả năng nhớ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tƣợng. - Những kiến thức, thông tin mang tính trừu tƣợ ng hay mang tính logic khiến các em gặp khó khăn. 1.1.4.5. Đặc điểm ngôn ngữ - Vốn từ ngữ ít ỏi, nghèo nàn. - Trẻ gặp khó khăn khi diễn đạt vấn đề và tiếp thu vấn đề. - Trẻ thƣờng chậm nói và phát âm thƣờng sai. - Khó nắm quy tắc về ngữ pháp, câu nói thƣờng không đảm bảo thành phầ n câu. Nhƣ vậy, chính những đặc điểm về cảm giác, tri giác, tƣ duy, chú ý, trí nhớ , ngôn ngữ nêu trên đã gây nên rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và học tập củ a trẻ chậm phát triển trí tuệ. Các kỹ năng sống, kỹ năng xã hội của trẻ bị hạn chế tạo nên rào cản khi trẻ hòa nhập cộng đồng. 1.1.5. Nguyên nhân gây nên khuyết tật ở trẻ Có nhiều nguyên nhân gây khuyết tật chậm phát triển trí tuệ ở học sinh. - Khuyết tật trƣớc khi sinh ra (từ trong bụng mẹ): + Do di truyền từ bố mẹ: bố, mẹ hoặc hai ngƣời mắc phải khuyết tật chậ m phát triển trí tuệ sinh con có thể bị chậm phát triển trí tuệ. + Do đột biến nhiễm sắc thể làm cấu trúc gen sai lệch dẫn đến các bệnh, hộ i chứng bệnh (bệnh Tớcnơ (ở nữ), Claiphentơ (ở nam), Đao (ba nhiễm sắc thể ở cặp thứ 21)…) và gây nên chậm phát triển trí tuệ ở trẻ. 12 + Do trong thời gian mang thai ngƣời mẹ mắc bệnh và uống một số loạ i thuốc, do tác dụng của biện pháp tránh thai: thuốc chống đông máu dẫn xuấ t coumarin (dùng trong những tháng cuối, các thuốc này có thể gây ra xuất huyế t trong sọ ở thai nhi, dẫn đến các hậu quả nhƣ não nhỏ, chậm phát triển trí tuệ…) ; Các dẫn xuất của vitamin A nhƣ isotretinoin nếu đƣợc dùng đƣờng uống ở phụ nữ mang thai có thể làm tăng 20-30 nguy cơ các bất thƣờng bẩm sinh ở tim, tuyến ức và sọ mặt ở những đứa trẻ đƣợc sinh ra. Nguy cơ sảy thai tự phát cũng tăng 20, 30 các trẻ không mang các dị tật lớn có thể có chậm phát triển trí tuệ và 60 có các bất thƣờng chức năng tâm thầ n kinh; Misoprostol là tác nhân gây sảy thai, thƣờng đƣợc dùng phối hợp để phá thai. Nếu đứa trẻ vẫn đƣợ c sinh ra, nó có thể mang nhiều loại dị tật nhƣ não úng thủy, liệt các dây thần kinh sọ bẩm sinh…; Methotrexate nếu đƣợc dùng trong 3 tháng đầu thai kỳ có nguy cơ rõ rệ t gây sảy thai, một số dị dạng cũng có thể gặp trong một số ít trƣờng hợp nhƣ thóp rộng, liền khớp sọ sớm, chậm phát triển trí tuệ… (theo BS. Nguyễn Hữu Trƣờng bác sĩ trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàn BV Bạch Mai); + Do tình trạng cận huyết, do độ tuổi mang thai của ngƣời mẹ quá nhỏ hoặ c quá lớn, tinh trùng của ngƣời bố không đảm bảo. + Thai nhi thiếu dinh dƣỡng, thiếu iot. + Môi trƣờng độc hại, bố mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất gây nghiện, trong gia đình có ngƣời hút thuốc lá quá nhiều… + Trong quá trình mang thai, ngƣời mẹ thƣờng xuyên mệt mỏi, căng thẳng. + Ngoài ra, trẻ chậm phát triển còn do những rối loạn do nhiều yếu tố khác nhƣ nứt đốt sống, quái tƣợng không não, tràn dịch màng não, tật đầu nhỏ, rối loạn chức năng tuyến giáp... - Khuyết tật xảy ra trong quá trình sinh: + Thiếu oxy: do nhau thai gặp vấn đề, thời gian sinh quá lâu, trẻ không thở , trẻ bị ngạt hoặc không khóc ngay sau khi sinh. + Tổn thƣơng trong lúc sinh: Tổn thƣơng não hoặc chảy máu não do mẹ đẻ khó hoặc do dùng phóc-sép (một dụng cụ y tế dùng để kéo đầu trẻ). + Đẻ non hoặc thiếu trọng lƣợng (tức là thời gian mang thai, trọng lƣợ ng của bà mẹ thì đủ nhƣng trọng lƣợng của đứa trẻ thì thiếu). 13 - Khuyết tật sau khi sinh: + Trẻ không đƣợc tiêm phòng và mắc các bệnh về não nhƣ viêm não Nhậ t Bản, viêm màng não, não ứ nƣớc… + Trẻ hút thuốc lá thụ động. + Trẻ mắc các bệnh gây biến chứng lên não nhƣ: cƣờng tuyến giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi … + Dùng thuốc không đúng hoặc quá liều; suy dinh dƣỡng, chế độ ăn thiếu iot. + Sốt quá cao không sơ cứu kịp. + Chịu các tổn thƣơng về não do tai nạn giao thông, quá trình tập đi bị ngã đập đầu vào vật cứng hay bị vật cứng tác động vào đầu… + Do rối loạn tuyến nội tiết làm ảnh hƣởng đến việc thừa hoặc thiếu hoóc-môn. + Trẻ sống cách li cuộc sống xã hội trong thời gian dài, quá trình trƣởng thành thiếu tình yêu thƣơng, thiếu kích thích diễn tả ngôn ngữ, cảm xúc, thính thị giác cũng là nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ ở trẻ. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục hòa nhập 1.2.1. Khái niệm Giáo dục hòa nhập là phƣơng thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng họ c với trẻ em bình thƣờng trong trƣờng phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống. Trƣờng hòa nhập là nơi giải quyết vấn đề đa dạng của trẻ khuyết tậ t, chú trọng đến việc học của mọi trẻ. Mọi giáo viên, cán bộ và nhân viên nhà trƣờ ng cam kết làm việc cùng nhau tạo ra và duy trì môi trƣờng đầm ấm có hiệu quả cho việc phát triển, hòa nhập của trẻ khuyết tật. 1.2.2. Đặc trưng - Học sinh khuyết tật đƣợc học tại trƣờng phổ thông nơi các em sinh sống. - Học sinh khuyết tật đƣợc học trong lớp hòa nhập với các bạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông nhƣng đƣợc điều chỉnh phù hợp với khả năng của trẻ. - Mọi đối tƣợng học sinh đều đƣợc hƣởng nền giáo dục phổ thông, không có sự kì thị, phân biệt đối xử giữa học sinh bình thƣờng với học sinh khuyết tật, 14 giữa ngƣời xung quanh và học sinh khuyết tật. Mọi học sinh đều phải đƣợ c tôn trọng, đều có quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau, đều có giá trị nhƣ nhau. - Giáo dục hòa nhập không cào bằng các học sinh với nhau. Mỗi em là mộ t chủ thể của quá trình học tập, có khả năng và nhu cầu khác nhau, có cách họ c khác nhau, mức độ tiếp thu khác nhau theo mô hình Bloom. GV phải điều chỉnh nộ i dung, mục tiêu giáo dục theo các phƣơng án khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất. - Theo quan điểm chỉ đạo hiện nay, quá trình giáo dục, dạy học cần có đổ i mới về phƣơng pháp, cách đánh giá cho phù hợp. Giáo dục hòa nhập cũng vậ y, cần đổi mới phƣơng pháp, sử dụng phƣơng tiện đồ dùng dạy học để giáo dụ c hòa nhập đạt chất lƣợng tốt. Đổi mới là phƣơng pháp sống còn cho giáo dục hòa nhập. 1.2.3. Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập 1.2.3.1. Theo quan điểm của UNESCO “Giáo dục hòa nhập là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại. Tại hội nghị về giáo dục cho trẻ khuyết tật tại Agra, Ấn Độ (31998) do UNESCO tổ chức đã khẳng định xu hƣớng giáo dục hòa nhập cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật”5 UNESCO đƣa ra 10 lí do phải áp dụng giáo dục hòa nhập vào chƣơng trình giáo dục ở các nƣớc trên thế giới: - Tất cả trẻ em có quyền đƣợc học cùng nhau. - Không đƣợc đánh giá thấp hoặc xa lánh, tách biệt, kì thị trẻ chỉ vì trẻ khuyết tật hoặc những khó khăn về học của trẻ. - Những ngƣời khuyết tật trƣởng thành cho rằng họ là “những ngƣờ i còn sót lại của nền giáo dục chuyên biệt” đang đòi hỏi cần phải chấm dứt sự tách biệt - Không có lý do chính đáng nào để tách biệt trẻ trong giáo dục. Trẻ em cầ n có nhau, chúng học hỏi lẫn nhau. Chúng không cần ngƣời lớn phải bảo vệ chúng khỏi những đứa trẻ khác. - Các nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ em học tập tri thức và tƣơng tác xã hội tốt hơn trong trƣờng học hòa nhập. - Không có sự chăm sóc hay giáo dục nào trong trƣờng chuyên biệt có thể thay thế cho trƣờng bình thƣờng. 15 - Với những cam kết và hỗ trợ đã nêu, giáo dục hòa nhập là một cách sử dụng các nguồn lực giáo dục một cách hiệu quả. - Sự tách biệt sẽ khiến mọi ngƣời sợ hãi hoặc lãng quên và thành kiến với đứa trẻ. - Mọi trẻ cần đƣợc hƣởng một sự giáo dục phù hợp để giúp chúng phát triể n các mối quan hệ và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống hòa nhập sau này. - Chỉ có giáo dục hòa nhập mới có khả năng giảm đi sự sợ hãi, mặc cả m và xây dựng tình bạn, sự tôn trọng và sự hiểu biết lẫn nhau. 1.2.3.2. Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập đối với Việt Nam - Giáo dục hòa nhập là phƣơng thức giáo dục đáp ứng đƣợc mục tiêu của thế giới và cả giáo dục Việt Nam: UNESCO đề ra 4 mục tiêu đào tạo con ngƣời là: học để làm ngƣời, học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và giáo dục hòa nhập đảm bảo đƣợc 4 mục tiêu đó một cách tốt nhất. - Thay đổi quan điểm giáo dục: Không có trẻ em không học đƣợc chỉ có môi trƣờng và phƣơng pháp giáo dục chƣa phù hợp, chƣa giúp trẻ học tốt. Giáo dục hòa nhập đã làm thay đổi quan điểm giáo dục học sinh khuyết tật trƣớc đó ở Việt Nam, đã thay đổi môi trƣờng học tập của trẻ mà không còn bắt trẻ phải thay đổi để phù hợp với môi trƣờng. Giáo dục hòa nhập đã giúp ngƣời khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, đồng thời cũng làm thay đổi quan điểm xã hội về ngƣời khuyết tật. - Tính hiệu quả: Thể hiện ở giáo dục hòa nhập giúp ngƣời khuyết tật xóa bỏ mặc cảm tự ti, phát triển giao tiếp, có thể tự phục vụ bản thân phát triển khả năng độc lập, xóa bỏ sự lệ thuộc, học đƣợc nhiều hơn, phát triển tƣ duy, đi học gần nhà, có nhiều bạn bè, hòa nhập với cuộc sống, đƣợc phát triển tài năng của bản thân, có cơ hội tìm việc làm. Thực tế, nhờ áp dụng giáo dục hòa nhập mà ngƣời khuyết tật đã hòa nhập đƣợc với cộng đồng, không ít ngƣời đã thành công và đóng góp rất nhiều cho đất nƣớc. - Cơ sở pháp lý vững chắc: Nhƣ đã nêu ở “lý do chọn đề tài” điề u 23 khoản 1 Công ƣớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em nêu “Các quố c gia thành viên công nhận rằng trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một 16 cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩ y khả năng tự lực và tạo điều kiện cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng ”. Năm 1994, Bản Tuyên ngôn về giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha), cũng viết: “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học”. Trong luật Phổ cập giáo dục tiểu học quy định “Học sinh phải đạt trình độ giáo dục tiểu học trƣớc 15 tuổi … trẻ tàn tật, … trẻ em có khó khăn đặc biệt, đƣợc Nhà nƣớc và XH quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiệ n cần thiết để đạt trình độ GD tiểu học.”. Luật Giáo dục (2005) quy định “Học tậ p là Quyền và Nghĩa vụ của công dân… Nhà nƣớc thực hiện công bằng xã hộ i trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng đƣợc học hành… Nhà nƣớc ƣu tiên, tạo điều kiện cho ngƣời tàn tật, khuyết tật… thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình…” Luật Chăm sóc và Bảo vệ trẻ em, Luật Chăm sóc sức khỏe ban đầ u, Pháp lệnh về ngƣời tàn tật… đều nói đến ngƣời khuyết tật cũng phải đƣợc hƣở ng nền giáo dục nhƣ mọi ngƣời. - Đáp ứng đƣợc sự gia tăng số lƣợng trẻ khuyết tật: Dân số Việ t Nam nói riêng và thế giới nói chung đang tăng lên từng ngày, dân số gia tăng đẫn đến số lƣợng ngƣời khuyết tật cũng tăng lên. Theo Tổ chức Y tế giới WHO, hiện tại tỉ lệ ngƣời khuyết tật trên thế giới là 8 – 10 dân số thế giới, con số này sẽ tiếp tục tăng lên, dự đoán đến năm 2020 con số này sẽ là 12 – 15. Tính đến tháng 6- 2015, Bộ LĐ-TB XH thống kê Việt Nam có khoảng 7 triệu ngƣời khuyết tật, chiếm 7,8 dân số, trong đó có đến 28,3 là trẻ em (khoảng 1.981.000 trẻ) và tỉ lệ ngƣời khuyết tật trên dân số dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng lên do những nguyên nhân xuất phát từ hệ quả của quá trình phát triển xã hội, tai nạn, ô nhiễm môi trƣờng và do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. Để đảm bảo cho tất cả trẻ khuyết tật đƣợc học tập thì không thể áp dụng hình thức giáo dục nào ngoài giáo dục hòa nhập. - Tính kinh tế: Mô hình giáo dục hòa nhập là mô hình giáo dục có rất nhiều trẻ khuyết tật đƣợc đến trƣờng học tập nhƣng tính kinh tế cao hơn những mô hình khác. Trong các trƣờng chuyên biệt và hội nhập, chi phí cho giáo dục một trẻ khuyết tật gồm chi phí đảm bảo nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt hằng ngày của 17 trẻ, chi phí xây trƣờng học, chi phí đào tạo giáo viên, lƣơng cán bộ giáo viên, chi phí cho cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ. Tuy nhiên khi áp dụng mô hình giáo dục hòa nhập chi phí xây trƣờng học, chi phi cho nhu cầu ăn ở, sinh hoạt của trẻ đƣợc cắt đi nhờ trẻ đƣợc học tại trƣờng phổ thông tại địa phƣơng và sinh hoạt tại gia đình. Cũng nhờ trẻ học tại trƣờng phổ thông tại địa phƣơng nên chi phí cho đào tạo giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị cũng đƣợc hạn chế. Vì vậy giáo dục hòa nhập có tính kinh tế cao. Từ những vấn đề nêu trên chứng tỏ giáo dục hòa nhập là tất yếu để giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật ở Việt Nam. 1.3. Giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 1.3.1. Khái niệm Giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT là phƣơng thức giáo dụ c dành riêng cho cho học sinh CPTTT, trong đó trẻ CPTTT cùng học với trẻ em bình thƣờng trong trƣờng phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống. 1.3.2. Quy trình giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT 1.3.2.1. Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ Các nhà tâm lý học cho rằng, con ngƣời ai cũng có nhu cầu và trẻ chậ m phát triển trí tuệ cũng vậy. Theo Maslow, nhu cầu của con ngƣời đƣợc sắp xếp nhƣ sau: Tháp nhu cầu của Maslow Phát triển nhân cách Đƣợc tôn trọng và quan tâm của xã hội Đƣợc yêu thƣơng, đùm bọc Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về thể chất 18 Theo thuyết Đa năng lực của nhà Tâm lý học Mĩ – Gardner, gồm có 8 loại năng lực sau: Sơ đồ Thuyết Đa năng lực của nhà Tâm lý học Mĩ – Gardner Không ai không có năng lực, trẻ chậm phát triển trí tuệ cũng có năng lự c về một hoặc một số lĩnh vực nào đó. Vì vậy, cần phải tìm hiểu về khả năng củ a trẻ để giáo dục, phát triển trẻ tốt nhất. 1.3.2.2. Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cá nhân - Căn cứ: Để xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cá nhân cho trẻ chậ m phát triển trí tuệ cần dựa vào: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trẻ đã có và những gì trẻ cần đƣợc đáp ứng trong tƣơng lai; dựa vào mục tiêu, nội dung chƣơng trình lớp học, năm học của từng môn học; dựa vào tình hình địa phƣơng, điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật của nhà trƣờng. - Xây dựng mục tiêu: Mục tiêu giáo dục trẻ khuyết tật là những định hƣớng kết quả giáo dục cần đạt đƣợc thông qua quá trình tổ chức và các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định. Giáo viên khi tiếp nhận mộ t trẻ chậm phát triển trí tuệ cần tìm hiểu thông tin về trẻ và xây dựng mụ c tiêu giáo dục cho trẻ theo năm học, kỳ học (mục tiêu dài hạn) và mục tiêu giáo dục theo tuần, theo tháng (mục tiêu ngắn hạn). - Lập kế hoạch cá nhân: Kế hoạch cá nhân là cơ sở để giáo viên lập kế hoạch bài học, thực hiện phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục học sinh. Trong quá trình lập kế hoạch cá nhân, giáo viên cần chú ý các nội dung về: kiến thức, kĩ năng xã hội và phục hồi chức năng. Năng lực con ngƣời Ngôn ngữ Toán học Hội họa Âm nhạc Vận động thể thao Tƣơng tác xã hội Tìm hiểu tự nhiên Nội tâm 19 + Kiến thức: Giáo viên căn cứ vào tình hình, khả năng của trẻ, m ục tiêu đã đề ra mà xác định cụ thể phạm vi kiến thức, nội dung kiến thức mà trẻ cần nắ m vững. + Kĩ năng xã hội: Giáo viên xác định những kỹ năng xã hội, kỹ năng số ng trẻ cần có để lập kế hoạch cá nhân giúp trẻ hình thành kỹ năng đó. + Phục hồi chức năng: Giáo viên khi giáo dục hòa nhập cho họ c sinh chậm phát triển trí tuệ cần phải xác định trong thời điểm cụ thể cần phục hồ i chức năng nào cho học sinh, mức độ phục hồi nhƣ thế nào để từ đó có kế hoạ ch cụ thể giúp đỡ trẻ. 1.4. Công tác hỗ trợ 1.4.1. Vòng bạn bè của trẻ chậm phát triển trí tuệ - Vòng bạn bè là lý thuyết xác lập các mối quan hệ theo thứ bậc g ần gũi đối với học sinh khuyết tật. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, chủ thể củ a vòng bạn bè đặt ra những tiêu chí có ý nghĩa quan trọng với cuộc sống của mình rồ i sắp xếp theo mức độ giảm dần. Vòng bạn bè giúp học sinh chậm phát triển trí tuệ định ra đƣợc cách ứng xử phù hợp, giúp các em hòa nhập cộng đồng, tạo điề u kiện phát triển cuộc sống của chính các em. - Vòng bạn bè gồm 4 vòng: 20 Vòng Vòng bạn bè của trẻ chậm phát triển trí tuệ Đối tƣợng Vai trò Vòng 1: Vòng thân thiện gần gũi Những ngƣời thân thiệ n nhất với trẻ Chia sẻ , tâm tình, thân thiện với trẻ Vòng 2: Vòng thân tình Những ngƣời gần gũi Quan tâm, có thể chia sẻ, hỗ trợ Vòng 3: Vòng những ngƣời cùng tham gia Những cá nhân, tổ chức tham gia giúp đỡ trẻ Hỗ trợ khi có điều kiện Vòng 4: Vòng chia sẻ Những cá nhân, tổ chứ c có thể trao đổi, chia sẻ Tạo điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển 1.4.2. Tổ chức Tiết dạy cá nhân Tiết cá nhân là hình thức tổ chức của giáo viên (hoặc các lực lƣợ ng giáo dục) nhằm cho một trẻ có nhu cầu hỗ trợ cá nhân đặc biệt, tiết học này cũng có thể đƣợc tiến hành song song với những hoạt động trong lớp học hoà nhập (hoặc trong môi trƣờng khác phù hợp) để hỗ trợ cho trẻ. Để tiến hành một tiết dạy cá nhân ở tiểu học có hiệu quả và bổ sung kiế n thức cho học sinh một cách kịp thời là một quá trình theo dõi giảng dạy và xác định khả năng, đặt mục tiêu phù hợp để học sinh đạt đƣợc một khối lƣợng kiế n thức xác định trong tiết học cá nhân. Học sinh đạt đƣợc gì so với chuẩn kiến thứ c kỹ năng và cũng là cơ sở để lập kế hoạch giáo dục cá nhân từng tháng với mục tiêu đặt ra phù hợp. Trẻ khuyết tật nếu đƣợc hỗ trợ tiết cá nhân kịp thời từ giáo viên, bạn bè, gia đình sẽ giúp các em tự tin hơn vào việc làm hằng ngày của mình. Các em sẽ hoà đồng vì sự trợ giúp của cả một lực lƣợng hỗ trợ ở nhiều môi trƣờng để học tậ p, trẻ bắt chƣớc theo nhiều kỹ năng hằng ngày khác để là một thành viên bình thƣờng của xã hội. 21 Tiểu kết chương 1 Trong chƣơng 1, tôi đã khái quát một số cơ sở lí luận của đề tài. Có nhiề u nguyên nhân dẫn đến khuyết tật trí tuệ ở trẻ và ảnh hƣởng của khuyết tật chậm phát triển trí tuệ gây ảnh hƣởng xấu đối với học tập và cuộc sống của trẻ. Giáo dục hòa nhập là một hình thức giáo dục trẻ khuyết tật với nhiều ƣu điểm vƣợt trội và hiển nhiên phải áp dụng vào công tác giáo dục cho học sinh chậm phát triển trí tuệ. Việc nắm đƣợc cơ sở lí luận sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đề xuất biện pháp phù hợp nâng cao chất lƣợng giáo dục hòa nhập trẻ, giúp trẻ hòa nhập cộng đồng. 22 CHƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM 2.1. Vài nét về trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản 2.1.1. Tiểu sử về trường Trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản tọa lạc tại số 54, đƣờng Trầ n Cao Vân, thuộc Phƣờng An Xuân, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, đƣợc tách cấ p và thành lập từ năm 1989. Đây là ngôi trƣờng sớm tổ chức dạy học bán trú và là trƣờng đạt chuẩn Quốc gia đầu tiên của thành phố Tam Kỳ vào năm 2002. Sau khi đƣợc công nhận trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, nhà trƣờng đã tiếp tục đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục đồng đều trên các mặt hoạt động. Nhà trƣờng kết hợp cùng địa phƣơng đã hoàn thành Phổ cập Giáo dục đúng độ tuổi. Huy động 99,3 trẻ trong độ tuổi đến trƣờng; trẻ em 11 tuổi hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt tỷ lệ 97,8; học sinh lên lớp thẳng đạt tỷ lệ 99,7; tổng số học sinh hoàn thành chƣơng trình lớp học đạt tỷ lệ 99,7; học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt tỉ lệ 100; đƣợc thành phố và tỉnh công nhận đơn vị đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi mức 3 năm 2016. 2.1.2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ - viên chức Đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trƣờng không ngừng phát triể n về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay trƣờng có 74 giáo viên, cán bộ , nhân viên với 52 biên chế. Trong đó, có 03 cán bộ quản lý, 01 tổng phụ trách. Tổng cộ ng có 43 giáo viên gồm có 32 giáo viên chủ nhiệm, 02 giáo viên Mỹ thuậ t, 02 giáo viên Âm nhạc, 02 giáo viên Thể dục, 04 giáo viên Tiếng Anh, 02 giáo viên Tin họ c và 26 nhân viên gồm Kế toán: 01, Văn thƣ: 01, Bảo vệ: 03, Y tế: 01, Nhân viên thƣ viện: 01, Nhân viên vệ sinh: 01, Nhân viên phục vụ: 18. Trình độ cán bộ nhân viên: 100 đạt chuẩn. Trong đó: + Đại học: 39 + Cao đẳng: 8 + Trung cấp: 01 23 Trong những năm vừa qua, đã có nhiều giáo viên, cán bộ, viên chức đã nổ lực nâng cao năng lực chuyên môn. Trình độ nghề nghiệp của đội ngũ viên, cán bộ, viên chức cũng không ngừng đƣợc nâng lên. Cụ thể từ năm 2002 đến nay đã có 4 giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia và là đơn vị duy nhất trên địa bàn thành phố có giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia; có 1 cán bộ quản lý đƣợc công nhận Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, 08 cán bộ giáo viên đƣợc công nhận Chiến sỹ thi đua cơ sở , 53 cán bộ, giáo viên, nhân viên đƣợc công nhận Lao động tiên tiến và nhiề u giáo viên, cán bộ, viên chức đƣợc nhận bằng khen, giấy khen các cấp. Đa số giáo viên, cán bộ, viên chức trong nhà trƣờng đều có bề dày kinh nghiệm lâu năm. 2.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp ngày càng khang trang hơn. Tại thời điểm năm 2002, trƣờng có khoảng hơn 20 phòn g học cấp 4 đƣợc xây dựng từ trƣớc năm 1975. Đến nay, sau 3 giai đoạn đầu tƣ xây dựng, trƣờng học mở rộng di

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ NGỌC HUYỀN TRANG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - Để KcóHthểÓthAuậnLlợUi hẬoàNn thTànỐh kThóaNluGậnHtốIt ỆngPhiệĐp đẠúnIg tHhờỌi gCian quy định, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Th.S Trần Đăng Hạnh – Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa Tluậênn đề tài: GIÁO DỤC HÒA NHẬP Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở đã tận tình giảng dạy trong suốt bốn năm học qua và hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhThRọƢc tỜậpNcũGngTnhIƣỂlUàmHkỌhóCa luTậRn tẦốtNngQhiệUp.ỐC TOẢN, Tôi cũTnHg xÀinNcHảmPơHn sỐự hTợAp tMác,KgiỲúp,đTỡỈcNủaHcủQa UBaẢn NgiGámNhiAệuM, các thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thực trạng Sinh viên thực hiện Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè trong suốt thời gian qua LÊ NGỌC HUYỀN TRANG Mặc dù có nhiều nỗ lựcMvàScSốVg:ắn2g11đ4ể0h1o0àn55th2ành đề tài nghiên cứu một cách hoàn thiệnCnhHấtUnYhƣÊnNg dNo GkhÀả NnăHng: cGóIhÁạnOcủDaỤbảCn TthIânỂnUênHkỌhôCng thể tránh khỏi những sai sót Rất mong nhKậHn đÓƣAợc2n0h1ữ4ng–lờ2i0n1h8ận xét, góp ý chân thành từ phía thầy cô và các bạn Cán bộ hƣớng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn! Th.S TRẦN ĐĂNG HẠNH Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 MSCB: 1051 Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Huyền Trang Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 Để có thể thuận lợi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non đã tận tình giảng dạy trong suốt bốn năm học qua và hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ làm kháo luận tốt nghiệp Tôi cũng xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thực trạng và tiến hành thực nghiệm Tôi xin bày tỏ long cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Th.S Trần Đăng Hạnh – Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè trong suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều nổ lực và cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách hoàn thiện nhất nhƣng do khả năng có hạn của bản than nên không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận đƣợc những lời nhận xét, góp ý chân thành từ phía thầy cô và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài khóa luận là chân thực và chƣa đƣợc thông báo trong bất cứ bài nghiên cứu nào khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này Quảng Nam, ngày 20 tháng 4 năm 2018 Ngƣời viết Lê Ngọc Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6 Lịch sử nghiên cứu 4 7 Đóng góp của đề tài 4 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 9 Cấu trúc tổng quan của đề tài 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 6 1.1 Học sinh chậm phát triển trí tuệ 6 1.1.1 Khái niệm học sinh khuyết tật 6 1.1.2 Khái niệm học sinh chậm phát triển trí tuệ 7 1.1.3 Phân loại các mức độ trẻ chậm phát triển trí tuệ 8 1.1.4 Đặc điểm của học sinh chậm phát triển trí tuệ 10 1.1.5 Nguyên nhân gây nên khuyết tật ở trẻ 11 1.2 Một số vấn đề cơ bản về giáo dục hòa nhập 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Đặc trƣng 13 1.2.3 Tính tất yếu của giáo dục hòa nhập 14 1.3 Giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Quy trình giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT 17 1.3.3 Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch cá nhân 18 1.4 Công tác hỗ trợ 19 1.4.1 Vòng bạn bè của trẻ chậm phát triển trí tuệ 19 1.4.2 Tổ chức Tiết dạy cá nhân 20 Tiểu kết chƣơng 1 21 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM 22 2.1 Vài nét về trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản 22 2.1.1 Tiểu sử về trƣờng 22 2.1.2 Đội ngũ giáo viên, cán bộ - viên chức 22 2.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 23 2.1.4 Học sinh trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản 24 2.1.5 Công tác giáo dục và dạy học ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản 25 2.2 Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ ở trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 25 2.2.1 Mô tả điều tra 25 2.2.2 Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 26 2.2.3 Công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ 29 2.2.4 Tổ chức dạy học hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ trong lớp 30 2.2.5 Khó khăn trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 35 2.2.6 Điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ giáo dục hòa nhập 37 2.2.7 Học sinh với giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 37 CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN, TP TAM KỲ, QUẢNG NAM 42 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập 42 3.2 Cơ sở để xác định các biện pháp 42 3.3 Các biện pháp giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 43 3.3.1 Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cho giáo viên, cán bộ quản lý 43 3.3.2 Sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp 44 3.3.3 Thực hiện xây dựng Kế hoạch giáo dục cá nhân 45 3.3.4 Xây dựng Vòng tay bạn bè 46 3.3.5 Dạy tiết học cá nhân 47 3.3.6 Phối hợp với gia đình và các lực lƣợng hỗ trợ 48 3.3.7 Đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn vốn hỗ trợ cho công tác giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 49 Tiểu kết chƣơng 3 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 1 KẾT LUẬN 52 2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 TP Thành phố 2 HS Học sinh 3 CBQL Cán bộ quản lý 6 SL Số lƣợng 5 % Tỉ lệ phần trăm 6 CPTTT Chậm phát triển trí uế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về 26 1 Bảng 2.1 mức độ cần thiết của giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ 27 2 Bảng 2.2 Nhận thức của giáo viên về đặc điểm của học 27 sinh chậm phát triển trí tuệ 3 Bảng 2.3 Nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng 28 của mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh chậm 28 4 Bảng 2.4 phát triển trí tuệ Nhận thức của CBQL về yêu cầu trong giáo 30 5 Bảng 2.5 dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ Nhận thức của giáo viên về vai trò của lập kế 31 6 Bảng 2.6 hoạch cá nhân và giáo án hòa nhập trong giáo 32 dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 33 7 Bảng 2.7 Mức độ thƣờng xuyên của công tác tập huấn, 33 bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về giáo dục 8 Bảng 2.8 hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ 34 Hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập cho học 35, 36 9 Bảng 2.9 sinh chậm phát triển trí tuệ 38 Sự tham gia của các lực lƣợng trong giáo dục 39 10 Bảng 2.10 hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ Lập kế hoạch cá nhân cho học sinh chậm phát 11 Bảng 2.11 triển trí tuệ 12 Bảng 2.12 Công tác tổ chức dạy học tiết học cá nhân trong 13 Bảng 2.13 giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí 14 Bảng 2.14 tuệ Công tác xây dựng vòng tay bạn bè trong giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ Khó khăn giáo dục hòa nhập cho học sinh chậm phát triển trí tuệ Biểu hiện sự giúp đỡ bạn bè của học sinh bình thƣờng trong lớp hòa nhập Mức độ tham gia của học sinh chậm phát triển trí tuệ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1 Nhận thức của giáo viên và CBQL về vai trò của 29 2 Biểu đồ 2.2 3 Biểu đồ 2.3 lập kế hoạch cá nhân và giáo án hòa nhập trong 4 Biểu đồ 2.4 giáo dục hòa nhập học sinh CPTTT Hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập cho học 31 sinh CPTTT Công tác tổ chức dạy học tiết học cá nhân trong 34 giáo dục hòa nhập học sinh chậm phát triển trí tuệ Xây dựng vòng bạn bè 35 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Vào tháng 1 năm 1946 khi trả lời phỏng vấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Tôi chỉ muốn có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Cả cuộc đời Bác luôn lo nghĩ cho dân, cho nƣớc, luôn mong mọi ngƣời có cuộc sống ấm no, có cơm ăn áo mặc, mọi ngƣời đều đƣợc học hành Bác luôn đặc biệt quan tâm đến giáo dục, bồi dƣỡng thế hệ trẻ, Ngƣời tâm niệm “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”, trẻ em phải đƣợc chăm sóc, yêu thƣơng và phải đƣợc học hành Trong Công ƣớc Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, điều 23 khoản 1 có nêu “Các quốc gia thành viên công nhận rằng trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho trẻ em tham gia tích cực vào cộng đồng” Bản Tuyên ngôn về Giáo dục đặc biệt Salamanca (Tây Ban Nha, 1994) cũng đã viết: “Giáo dục là quyền của con người và những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông và các trường đó phải được thay đổi để tất cả trẻ em đều được học” Điều 16, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2014 cũng đã quy định mọi trẻ em Việt Nam có quyền học tập Nhƣ vậy, trẻ khuyết tật dù khiếm khuyết bộ phận nào, khiếm khuyết về mặt nào vẫn phải đƣợc hƣởng các quyền giống trẻ em bình thƣờng, phải đƣợc đến trƣờng và hƣởng chế độ giáo dục nhƣ trẻ em bình thƣờng Tính đến tháng 6-2015, Bộ LĐ-TB&XH thống kê Việt Nam có khoảng 1.981.000 trẻ khuyết tật [9.7] và tỉ lệ ngƣời khuyết tật trên dân số dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng Khuyết tật ở trẻ em có nhiều mức độ khác nhau Tùy vào mức độ khuyết tật mà các em có khả năng tiếp thu kiến thức khác nhau, có nhu cầu khác nhau Mô hình giáo dục chuyên biệt, mô hình giáo dục hội nhập và mô hình giáo dục hòa nhập là ba mô hình hình thành trong lịch sử phát triển của giáo dục hoà 1

Ngày đăng: 10/03/2024, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan