BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

47 1 0
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI NGHE NÓI TIẾNG VIỆT LỚP 2 KÊ CHUYỆN: MAY ÁO Thời gian: 1 tiết (40 phút) Sách: Chân trời sáng tạo (Thời gian thực hiện: Từ ngày...............2022 đến ngày ............2022) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Năng lực: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng: Năng lực đặc thù: Kể lại câu chuyện May áo (kể theo trình tự; kể dựa vào tranh; kể lại các đoạn...) Nghe hiểu được nội dung và nắm bắt trình tự sự việc của câu chuyện, phân biệt lời thoại nhân vật. Hiểu nội dung truyện: Khen những những bạn trong rừng biết quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, tạo nên một cộng đồng ấm tình yêu thương. Dùng ngôn ngữ biểu cảm để thể hiện thái độ, tình cảm của mình trước những tình huống của câu chuyện. Tự rút ra những cảm nhận, suy nghĩ cá nhân về những chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Học sinh chủ động tự tin khi kể chuyện; biết nhìn vào người nói khi nghe kể chuyện và người nghe khi kể chuyện; biết trao đổi với bạn về nội dung của chuyện; biết biểu cảm khi kể chuyện. Năng lực tự chủ và tự học: Tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa và trả lời câu hỏi, hoàn thiện bài tập, nhiệm vụ được giao. 2. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu thích hoạt động kể chuyện; trân trọng và hứng thú khi nghe người khác kể chuyện; Yêu kính những người trí thức và có ước mơ học tập để trở thành những trí thức góp công xây dựng và phát triển đất nước.

Câu 1: Trình bày những hiểu biết về các phương pháp dạy học sử dụng cho một bài học vần tự chọn Nêu rõ mục đích và những điểm cần lưu ý khi sử dụng các phương pháp này PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN BAI 58 ACH ÊCH ICH ( Lớp 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống) PP Mục đích Mô tả Thời điểm Lưu ý dạy học hoạt động khi sử dụng Dạy học - Nên sử dụng phương + Khởi động: Dùng - Phương - Giáo viên cần căn cứ vào pháp này sẽ giúp bài học bài hát để học sinh pháp dạy học mục tiêu, hoạt động học để trở nên dễ hiểu với các phát hiện ra tiếng chưa trực quan có phân bố hoạt động hợp lý em hơn khi được diễn vần mới trong bài thể áp dụng Tránh tình trạng sử dụng quá trực quan đạt một cách trực quan + Hoạt động khám bất cứ giai nhiều vì các hình ảnh, video, bằng mô hình, bằng phá: sử dụng hình ảnh đoạn/ thời phim ảnh đều là những thứ tranh vẽ đẹp và nhiều để minh họa, giới điểm nào gây chú ý những nếu không màu sắc,…Đặc biệt là thiệu các từ, các tiếng trong buổi biết cách sử dụng phù hợp sẽ đối với các em học sinh chưa vần mới học khiến các em học sinh phân lớp 1, nhưng âm/ vần tán, giản sự chú ý và mất thời hay các kiến thức đối với + Hoạt động luyện gian của giáo viên các em còn trừu tượng tập: Sử dụng hình ảnh để phát triển lời nói - Cần xem xét và lựa chọn nội -Hình thành âm/vần mới dung phù hợp với bài học dựa trên cơ sở trực tiếp quan sát các vật, đồ dùng Công cụ ấy phải tác dụng tích qua minh họa bằng cực trong việc hình thành kiến tranh, ảnh, video thức và kĩ năng của học sinh - Dạy học trực quan thu hút được sự quan tâm của trẻ, tăng sự tương tác trong giờ học Học sinh sẽ không bị chán Giúp 2 bài giảng thêm sôi động, hấp dẫn Phương pháp - Giúp học sinh nắm + Phân tích cấu tạo Được sử dụng - Giáo viên chuẩn bị kĩ càng phân tích ngôn chắc bài học, tiếp thu của các vần mới: ach; chủ yếu trong hệ thống câu hỏi định hướng kiến thức có hệ thống êch; inh hoạt động gợi mở từ dễ đến khó để định ngữ một cách chủ động, đặc khám phá hướng cho học sinh tư duy biệt là phát triển ở các + Phân tích đặc điểm (hình thành tri Không thể phân tích một cách em các kĩ năng tư duy của 3 vần, điểm giống thức) áp đặt, máy móc; phân tích như phân tích, tổng hợp, và khác nhau giữa các khiên cưỡng sẽ dẫn tới việc thay thế, so sánh… vân (phân tích âm đầu nhận thức đối tượng sai lạc, và âm cuối) méo mó - Học sinh biết được và ghi nhớ cấu tạo của âm, + Phân tích tiếng có + Tuân theo một cơ sở nhất từ, tiếng chữa vần mới quán trong quá trình phân tích Bảo đảm tính hệ thống trong quá trình phân tích + Đảm bảo phân chia theo nguyên tắc cấp bậc 3 - Học sinh biết cách tạo + Hoạt động ghép vần Thường được + Các câu mẫu cần ngắn gọn, ra những lời nói theo tạo tiếng sử dụng trong chứa đựng nhiều nội dung định hướng của mẫu phần hướng lí thuyết cần giảng, HS dễ Phương pháp Thông qua những mẫu dẫn làm bài quan sát Tránh đưa mẫu dài luyện tập theo cụ thể về lời nói hoặc mô tập, lấy ví dụ ở nhưng lại chứa đựng ít nội mẫu hình lời nói, giáo viên hoạt động dung lí thuyết vì khiến học học sinh tìm hiểu luyện tập thực sinh khó bao quát và theo dõi Phương pháp đặc điểm của mẫu, cơ hành mẫu giao tiếp chế tạo mẫu (phương pháp + Đảm bảo tính thẩm mĩ, đảm thực hành) bảo việc giáo dục cho HS biết nhìn nhận, biết thưởng thức và đánh giá cái đẹp một cách đúng đắn - Vận dụng lí thuyết + Đọc cái từ ứng Tìm hiểu tri - Xây dựng nội dung giao tiêp được học vào thực hiện dụng, sử dụng từ ứng thức mới phải bám sát nội dung bài các nhiệm vụ của quá dụng để đặt câu học, phục vụ tối đa cho mục trình giao tiếp (sản sinh tiêu bài học lời nói) + Tạo (nói) tiếng có Hoạt động ứng dụng (nói 4 chứa từ mới chia sẻ) + Tạo cho học sinh có nhu cầu giao tiếp Nhu cầu này 5 Hoạt động thực nảy sinh khi có nhiều vấn đề hành luyện phải sử dụng các kiến thức về tập ngôn ngữ mới giải quyết được hoặc cần trao đổi mới hiểu được + Phải đảm bảo tính vừa sức trong dạy học tình huống đưa ra không quá dễ, cũng không quá khó đối với HS nhưng đòi hỏi HS phải nỗ lực, tích cực, chủ động suy nghĩ để giải quyết tình huống + Chọn ngữ liệu ngắn gọn, thể hiện tập trung nhiều đặc điểm cần khảo sát trong bài học - Trò chơi học tập góp + Trò chơi ôn tập vần Nó được thể - Xác định rõ mục đích̠ củ̠a trò mới đã học: Trò chơi phần làm cho giờ học nối để xác định những hiện ở một chơi phải hướng ѵà tự hoào việc tiếng có chứa vần mới sinh động, duy trì được khâu nào đó củng cố kiến thức, rèn luyện + Trò chơi hái hoa Phương pháp sử hứng thú của học sinh, hướng đến hoạt động trong việc dạy kĩ dụng trò chơi các em được học tập một đọc trơn từ học tập cách chủ động, tích cực học đầu tiết, - Đảm bảo bao quát hết được + Trò chơi ong về tổ giữa tiết, cuối lớp học, tích cực hóa hoạt - Trò chơi tạo cơ hội để để ôn tập việc ghép tiết hoặc trong động của tất cả học sinh học sinh học bằng tự vần/ âm mới đã học giờ luyện tập hoạt động: tự củng cố kiến thức ѵà tự hoà tự hoàn nhằm mục - Cần phải xem xét xây dựng thiện kĩ năng đích: dẫn dắt, hoạt động dựa vào mục tiêu hình thành và kiến thức tránh tình trạng kiến thức mới, mất thời gian và không mang hay củng cố, lại hiểu quả cao ôn luyện nội dung kiến thức đã học cho học sinh 6 Câu 2 a) Phân tích đặc điểm cấu tạo các chữ cái: â, k, m, s, p Nhóm chữ Chữ cái Cấu tạo Nhóm chữ cái cấu tạo từ nét Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng 1,25 ( 2,5 ô) cong phối hợp với nét móc Chữ â cấu tạo gồm 4 nét: â Chữ cái cấu tạo nét cơ bản + Nét 1: Cong kín Đặt bút dưới đường kẻ 3 một chút, viết nét cong kín (từ trái sang phải) + Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút của nét thứ 1, lia bút lên đường kẻ thứ 3 viết nét móc ngược phải sát nét cong kin, đến đường kẻ hai thì dừng lại + Nét 3: Thằng xiên ngắn: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên viết nét thẳng xiên ngắn (trái) + Nét 4: Thẳng xiên ngắn: Nối từ nét 3 xuống viết nét thẳng xiên ngắn (phải) tạo dấu mũ trên đầu chứ a, vào khoảng giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4 Cấu tạo: Cao 2,5 đơn vị, chiều ngang chỗ rộng nhất 1, 5 đơn vị 7 là nét móc (hoặc nét móc phối hợp với nét hất) k Chữ k gồm 2 nét: + Nét 1: Khuyết xuôi: Đặt bút trên đường kẻ 2, vẽ nét khuyết xuôi, đầu nét khuyết chạm đường kẻ 6, dừng bút ở đường kẻ 1 + Nét 2: Nét móc hai đầu: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên gần đường kẻ 2 để viết tiếp nét móc hai đầu có vòng xoắn nhỏ ở khoảng giữa; dừng bút ở đường kẻ 2 (nét móc chạm vào đường kẻ 3) Cấu tạo: Cao 1 đơn vị, ngang rộng nhất 2,5 đơn vị m Chữ m gồm 3 nét: + Nét 1: Móc xuôi trái 8 Đặt bút giữ đường kẻ 2 và đường kẻ 3 viết nét móc xuối (trái) chạm đường kẻ 3; dừng bút ở đường kẻ 1 + Nét 2: Móc xuối trái: Từ điểm dừng của nét 1, rê bút lên gần đường kẻ 2 để viết tiếp nết mõ xuôi thứ 2 có độ rộng nhiều hơn độ rộng của nét 1; dừngbust ở đường kẻ 1 + Nét 3: Móc hai đầu Từ điểm dừng bút của nét 2, rê bút lên gần đường kẻ 2 để tiếp tục viết nét móc hai đầu, độ rộng bằng nét 2 Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang rộng 1,5 đơn vị Chữ p gồm 3 nét: p + Nét 1: Nét hất: Đặt bút trền đường kẻ 2 (trên); viết nét hất, dừng bút ở đường kẻ 3 (trên) + Nét 2: Thằng đứng Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng viết tiếp nét thẳng đứng, dừng bút ở đường kẻ 3 (dưới) 9 + Nét 3: Móc hai đầu Từ điểm dừng bút của nét 2, rẽ bút lên gần đường kẻ 2(trên) để viết tiếp nét Chữ cái có cấu tạo bằng nét móc hai đầu chạm đường kẻ 3 phía trên; dừng bút ở đường kẻ 2 (trên) Cấu tạo: Độ cao 1,25 đơn vị móc phối hợp với nét cong s Chữ s gồm 2 nét: Nét 1: Nét thẳng xiên: Đặt bút ở trên đường kẻ 1, viết nét thằng xiên,phía trên hoen lượn sáng trái tạo thành vòng xoắn nhỏ (cao hơn đường kẻ 3 một chút) + Nét 2: Cong phải Đưa bút viêt tiếp nét cong phải, dừng bút ở khoảng giữa đường kể 1 và đường kẻ 2 (gần nét thẳng xiên) Nhóm chữ Chữ Cấu tạo cái Nhóm chữ cái cấu tạo từ nét Cấu tạo: Chữ Â hoa gồm 4 nét: móc ngược trái – phải và lượn ngang, dấu mũ 10

Ngày đăng: 10/03/2024, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan