Nv3 pháp luật đẠI CƯƠNG

3 0 0
Nv3  pháp luật đẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giải quyết tình huống chia tài sản:P và T kết hôn và có hai con chung là K (sinh năm 1989) và N (sinh năm 2005). K có vợ là H, hai con là C và B. Trước khi lấy T, anh P có một con riêng là M, M không có quan hệ tốt với T. Đầu năm 2017, P bị bỏng nặng và chết, T đang mang thai đứa con thứ ba, dự định đặt tên là L. Sau khi sinh con được 3 tháng, T và K bị tai nạn chết cùng thời điểm. Biết tài sản chung của P và T là 1 tỷ đồng. Chia di sản thừa kế của P và T trong trường hợp L đứa con T mang thai khi P mất đã chết ngay khi sinh. Sau đó 3 tháng, T và K bị tai nạn chết cùng thời điểm

P và T kết hôn và có hai con chung là K (sinh năm 1989) và N (sinh năm 2005) K có vợ là H, hai con là C và B Trước khi lấy T, anh P có một con riêng là M, M không có quan hệ tốt với T Đầu năm 2017, P bị bỏng nặng và chết, T đang mang thai đứa con thứ ba, dự định đặt tên là L Sau khi sinh con được 3 tháng, T và K bị tai nạn chết cùng thời điểm Biết tài sản chung của P và T là 1 tỷ đồng Chia di sản thừa kế của P và T trong trường hợp L - đứa con T mang thai khi P mất đã chết ngay khi sinh Sau đó 3 tháng, T và K bị tai nạn chết cùng thời điểm Tài sản chung của P và T là 1 tỷ => Tài sản riêng của P và T là: 1 tỷ/2 =500tr  Chia tài sản của P ( di sản : 500tr ) Hàng thừa kế thứ nhất : bà T ( vợ) , K , L ,và N (con chung) , M ( con riêng của ông P) => T = K = N =M = L = 500tr/5 =100tr Do L mất ngay sau sinh phần thừa kế của L được chia cho người thừa kế khác cùng hàng (Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 660 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau: Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra được hưởng; nếu chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng.) => T = K =N =M = (100tr) +(100tr/4) =125tr Hàng thừa kế thứ 2: C và B (cháu P)  Chia di sản của T TH1: Nếu gia đình có bằng chứng trước pháp luật M có hành vi xấu đối với T ( ngược đãi, không có quan hệ nuôi dưỡng, ) thì M không được hưởng di sản của T Tổng di sản của T là : 500tr + 125tr = 625tr Hàng thừa kế 1: K và N ( con ruột) , do M không có quan hệ tốt với T nên không thuộc hàng thừa kế (Điều 654 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế như sau: Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau) Hàng thừa kế 2 : C và B ( cháu) Do T và K chết cùng 1 thời điểm và K có con là C và B nên theo thừa kế thế vị sẽ chuyển cho con của K là C và B (Điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”) => Di sản N nhận được : 625tr/2 = 312.5 tr => Di sản C và B nhận được: C =B = (625tr/2)/2 = 156.25tr Tổng kết M =125tr N = 125tr ( từ P) + 312.5 tr ( từ T ) =437.5 tr C = B =156.25 tr + (125tr/2) =218.75 tr TH2: Nếu gia đình không chứng minh được M có hành vi xử sự trái đạo đức với T thì theo pháp luật M vẫn được hưởng di sản của T (Điều 654 Bộ luật Dân sự 2015) Tổng di sản của T: 625tr Hàng thừa kế 1 : K và N ( con ruột), M ( con riêng của chồng) Hàng thừa kế 2: C và B (con của K,cháu ruột của T) Do T và K chết cùng 1 thời điểm và K có con là C và B nên theo thừa kế thế vị sẽ chuyển cho con của K là C và B (Điều 652 BLDS 2015 về thừa kế thế vị) => Di sản N và M nhận được: N = M = 625tr/3 ≈ 208.3tr => Di sản C và B nhận được: C= B =208.3tr/2 ≈ 104.15tr Tổng kết: N= M= 125tr +208.3tr ≈458.3tr C=B≈104.15tr

Ngày đăng: 08/03/2024, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan