Bài Tập Lớn Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Oracle Tên Đề Tài Phân Tích, Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Cửa Hàng Bán Hóa Chất.pdf

45 0 0
Bài Tập Lớn Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Oracle Tên Đề Tài Phân Tích, Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Cửa Hàng Bán Hóa Chất.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38590726 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE Giảng viên: Lê Văn Phong TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỬA HÀNG BÁN HÓA CHẤT Nhóm trưởng: Nguyễn Anh Vinh Nhóm: 7 Sinh viên thực hiện Khóa Lớp Mã sinh viên K11 DC.CNTT11.10.1 20200122 Nguyễn Anh Vinh K11 DC.CNTT11.10.1 20200125 Nguyễn Hồng K11 DC.CNTT11.10.1 20201700 Quân Nguyễn Đức Hoàng Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE Giảng viên: Lê Văn Phong TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỬA HÀNG BÁN HÓA CHẤT Nhóm trưởng: Nguyễn Anh Vinh Nhóm: 7 STT Sinh viên thực hiện Điểm bằng Điểm bằng số chữ 1 Nguyễn Anh Vinh 2 Nguyễn Hồng Quân 3 Nguyễn Đức Hoàng CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM 2 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1 I Lý thuyết về cơ sở dữ liệu 1 1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu 1 1.2 Mô hình cơ sở dữ liệu 1 II Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu 3 2.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? 3 2.2 Một số hệ quản trị CSDL 4 III Hệ quản trị CSDL Oracle 7 3.1 Oracle là gì? 7 3.2 Lịch sử của lập trình Oracle 8 3.3 Cấu trúc của cơ sở dữ liệu Oracle 8 3.4 Tính năng và tùy chọn tiêu biểu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 8 3.5 Lợi ích của Oracle mang lại là gì? 9 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG 10 I Phân tích, thiết kế hệ thống CSDL 10 1.1 Mục đích thiết kế hệ thống shop bán hóa chất Vinh Quân 10 1.2 Thiết kế hệ thống CSDL 10 II Mô hình dữ liệu quan hệ 11 2.1 Sơ đồ diagram (truy xuất trực tiếp từ cơ sở dữ liệu oracle) 11 2.2 Mô hình quan hệ ERD (Bản vẽ tay) 11 2.3 Cơ sở dữ liệu cửa hàng bán hóa chất 11 III Yêu cầu với hệ thống thông tin 17 3.1 Yêu cầu với hệ thống thông tin shop bán hóa chất 17 IV Phân tích chức năng 19 4.1 Chức năng của hệ thống 19 CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 20 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 I Các bước cài đặt 20 1.1 Cài đặt 20 II Tài khoản người dùng 23 2.1 Tạo tài khoản người dùng 23 III Đăng nhập tài khoản và khởi tạo Database 29 IV Bài toán thực tế 29 4.1 Đặt giải thiết cho bài toán 29 4.2 Giải các bài toán thực tế 29 V Sao lưu và khôi phục dữ liệu 32 5.1 Sao lưu dữ liệu 32 5.2 Khôi phục dữ liệu 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I Lý thuyết về cơ sở dữ liệu 1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là gì? Một cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, được lưu trữ trên máy tính, có nhiều người sử dụng và được tổ chức theo một mô hình Hay nói cách khác, CSDL là một bộ các dữ liệu tác nghiệp được lưu trữ lại và được các hệ ứng dụng của một đơn vị cụ thể nào đó sử dụng Ví dụ, để quản lý việc học tập trong một môi trường đại học, các dữ liệu là các thông tin về sinh viên, về các môn học, điểm thi Các dữ liệu đó được tổ chức thành các bảng và lưu giữ chúng vào sổ sách hoặc sử dụng một phần mềm máy tính để lưu giữ chúng trên máy tính Ta có một tập các dữ liệu có liên quan đến nhau và mang nhiều ý nghĩa, đó là một cơ sở dữ liệu 1.2 Mô hình cơ sở dữ liệu Mô hình dữ liệu là một khuôn dạng của dữ liệu cho phép người dùng nhìn thấy dữ liệu dưới cấu trúc thuật ngữ để diễn tả mà ta gọi là lược đồ (scheme) Nó cho ta biết cấu trúc của cơ sở dữ liệu, bao gồm hai thành phần:  Hệ thốống ký hiệu để mố tả dữ liệu  Tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu đó  Mố hình phân câốp (Hierarchical model) Mô hình phân cấp được đưa ra vào những năm 60, trong mô hình này dữ liệu được tổ chức thành cấu trúc cây Trong đó các nút (node) là tập các thực thể, các cành (edge) là các mối quan hệ giữa hai nút theo mối quan hệ nhẩt định, cứng nhắc Hay nói cách khác: Là mô hình dữ liệu trong đó các bản ghi được sắp xếp theo cấu trúc top-down (tree) Một nút con chỉ có một nút cha -> chỉ có một đường truy nhập tới dữ liệu đó trước Tập dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc của mô hình dữ liệu phân cấp gọi là CSDL phân cấp Ví dụ mô hình phân cấp trong quản lý nhân sự của một công ty Ưu điểm: 1 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Dễ xây dựng và thao tác Tương thích với các lĩnh vực tổ chức phân cấp (ví dụ: tổ chức nhân sự trong các đơn vị, ) Ngôn ngữ thao tác đơn giản (duyệt cây) Nhược điểm: Sự lặp lại của các kiểu bản ghi gây ra dư thừa dữ liệu và dữ liệu không nhất quán Giải pháp là xây dựng các bản ghi ảo Hạn chế trong biểu diễn ngữ nghĩa của các móc nối giữa các bản ghi (chỉ cho phép quan hệ 1-n) Mô hình mạng (Network model) Mô hình mạng được sử dụng phổ biến vào cuối những năm 60, và được định nghĩa lại vào năm 1971 Trong mô hình này dữ liệu được tổ chức thành một đồ thị có hướng, trong đó các đỉnh là các thực thể, các cung là quan hệ giữa hai đỉnh, một kiểu bản ghi có thể liên kết với nhiều kiểu bản ghi khác Một con có thể có nhiều cha dẫn tới có thể có nhiều đường truy nhập đến một dữ liệu cho trước Tập dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc của mô hình dữ liệu mạng gọi là CSDL mạng Ví dụ dữ liệu của một công ty có thể tổ chức theo mô hình mạng như sau Ưu điểm:  Đơn giản Có thể biểu diêễn các ngữ nghĩa đa dạng với kiểu bản ghi và kiểu móc nốối  Truy vâốn thống qua phép duyệt đốồ thị (navigation) Nhược điểm:  Sốố lượng các con trỏ lớn Hạn chêố trong biểu diêễn ngữ nghĩa của các móc nốối giữa các bản ghi  Mố hình dữ liệu quan hệ (Relational model) Mô hình này đượcc E.F Codd đưa vào đầu những năm 70, mô hình này dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số quan hệ Vì tính chất chặt chẽ của toán học về lí thuyết tập hợp nên mô hình này đã mô tả dữ liệu một cách rõ ràng, mềm dẻo và là mô hình thông dụng nhất hiện nay Hầu hết các DBMS đều tổ chức dữ liệu theo mô hình dữ liệu quan hệ Trong đó dữ liệu được tổ chức dưới dạng bảng, các phép toán thao tác trên dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp của toán học Tập dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc của mô 2 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 hình dữ liệu quan hệ thì được gọi là CSDL quan hệ Ví dụ dưới đây mô tả dữ liệu được tổ chức theo kiểu quan hệ: Ưu điểm:  Dựa trên lý thuyêốt tập hợp Khả năng tốối ưu hoá các xử lý phong phú Nhược điểm:  Hạn chêố trong biểu diêễn ngữ nghĩa Câuố trúc dữ liệu khống linh hoạt Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Oriented model) Là mô hình dữ liệu trong đó các thuộc tính dữ liệu và các phương thức thao tác trên các thuộc tính đó đều được đóng gói trong các cấu trúc gọi là đối tượng (object) Tập dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc của mô hình dữ liệu hướng đối tượng gọi là CSDL hướng đối tượng Ưu điểm:  Dêễ dàng biểu diêễn cái mà con người nhận thức từ thêố giới thực  Biểu diêễn ngữ nghĩa phong phú của các thực thể và quan hệ giữa các thực thể Nhược điểm:  Khống dêễ dàng ánh xạ vào những câốu trúc lưu trữ trên máy tính Ưu điểm của cơ sở dữ liệu:  Giảm sự trùng lặp thống tin xuốống mức tốối thiểu nhâốt Do đó đảm bảo thống tin có tính nhâốt quán và toàn vẹn dữ liệu  Đảm bảo dữ liệu có thể được truy xuâốt theo nhiêồu cách khác nhau  Nhiêồu người có thể sử dụng chung một cơ sở dữ liệu Nhược điểm của cơ sở dữ liệu:  Tính chủ quyêồn của dữ liệu  Tính bảo mật và quyêồn khai thác thống tin của người sử dụng  Tranh châốp dữ liệu  Câồn đảm bảo an toàn dữ liệu khi có sự cốố II Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu 2.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) là một phần mềm cho phép tạo lập các CSDL cho các ứng dụng khác nhau và điều khiển mọi truy cập tới các CSDL đó Nghĩa là, hệ quản trị CSDL cho phép định nghĩa (xác định kiểu, cấu trúc, ràng buộc dữ liệu), tạo lập (lưu trữ dữ liệu trên các thiết bị nhớ) và thao tác (truy vấn, cập nhật, kết xuất, ) 3 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 các CSDL cho các ứng dụng khác nhau Ví dụ: MS Access, MS SQL Server, ORACLE, IBM DB2, Bộ Quản lý lưu trữ Lưu trữ và truy xuất dữ liệu trên các thiết bị nhớ Tổ chức tối ưu dữ liệu trên thiết bị nhớ Tương tác hiệu quả với bộ quản lý tệp Bộ xử lý câu hỏi  Tìm kiêốm dữ liệu trả lời cho một yêu câồu truy vâốn  Biêốn đổi truy vâốn ở mức cao thành các yêu câồu có thể hiểu được bởi hệ CSDL  Lựa chọn một kêố hoạch tốốt nhâốt để trả lời truy vânố này Bộ Quản trị giao dịch  Định nghĩa giao dịch: một tập các thao tác được xử lý như một đơn vị khống chia căt được  Đảm bảo tính đúng đănố và tính nhâốt quán của dữ liệu  Quản lý điêồu khiển tương tranh  Phát hiện lốễi và phục hốồi CSDL 2.2 Một số hệ quản trị CSDL 1 MySQL MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy nhập CSDL trên internet Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS, MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ lập trình khác, nó làm nơi lưu trữ thông tin của các trang web viết bằng PHP hay Perl MySQL hiện nay có 2 phiên bản (version): miễn phí (MySQL Community Server) và có phí (Enterprise Server) 4 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 Một số đặc điểm của MySQL MySQL quản lý dữ liệu thông qua các CSDL, mỗi CSDL có thể có nhiều bảng quan hệ, chứa dữ liệu MySQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người dùng có thể được quản lý một hoặc nhiều CSDL khác nhau, mỗi người dùng có một tên truy cập (username) và mật khẩu (password) tương ứng để truy xuất đến CSDL Khi ta truy vấn tới CSDL MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của tài khoản có quyền sử dụng CSDL đó Nếu không, chúng ta sẽ không làm được gì cả giống như quyền chứng thực người dùng trong SQL Server vậy 2 SQL Server Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ, cung cấp cách tổ chức dữ liệu bằng cách lưu chúng vào các bảng Dữ liệu quan hệ được lưu trữ trong các bảng và các quan hệ đó được định nghĩa giữa các bảng với nhau Người dùng truy cập dữ liệu trên Server thông qua ứng dụng Người quản trị CSDL truy cập Server trực tiếp để thực hiện các chức năng cấu hình, quản trị và thực hiện các thao tác bảo trì CSDL Ngoài ra, SQL Server là một CSDL có khả năng mở rộng, nghĩa là chúng có thể lưu một lượng lớn dữ liệu và hỗ trợ tính năng cho phép nhiều người dùng truy cập dữ liệu đồng thời Các phiên bản của SQL Server phổ biến hiện này trên thị trường là SQL Server 7.0, SQL Server 2000, SQL Server 2005, SQL Server 2008, Các phiên bản của SQL Server gồm 6 bản chính dưới đây: Enterpise Manager: Là phiên bản đầy đủ của SQL Server có thể chạy trên 32CPU và 64GB RAM Có các dịch vụ phân tích dữ liệu Analysis Service Standard: Giống như Enterprise nhưng bị hạn chế một số tính năng cao cấp, có thể chạy trên 2CPU, 4GB RAM Personal: Phiên bản này chủ yếu để chạy trên PC, nên có thể chạy trên các hệ điều hành Windows 9x, Windows XP, Windows 2000, Windows 2003 Là phiên bản tương tự như Enterprise nhưng bị giới hạn bởi số user kết nối đến Desktop Engine: Là phiên bản một engine chỉ chạy trên desktop và không có giao diện người dùng (GUI), kích thước CSDL giới hạn bởi 2GB Win CE: Sử dụng cho các ứng dụng chạy trên Windows CE Trial: Phiên bản dùng thử, bị giới hạn bởi thời gian 5 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com) lOMoARcPSD|38590726 SQL Client: Là phiên bản dành cho máy khách, khi thực hiện khai thác sẽ thực hiện kết nối đến phiên bản SQL Server, phiên bản này cung cấp giao diện GUI khai thác cho người sử dụng SQL Connectivity only: Là phiên bản sử dụng chỉ cho các ứng dụng để kết nối đến SQL Server, phiên bản này không cung cấp công cụ GUI cho người dùng khai thác SQL Server 3 DB2 DB2 là một trong các dòng phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ của hãng IBM Nó được phát hành đầu tiên vào năm 1982 và hiện đang sẵn dùng cho một phạm vị rộng các nền hệ điều hành, được dùng chủ yếu trên Unix (thường gọi AIX), Linux, IBM i (trước đây là OS/400), z/OS and Windows Servers DB2 sử dụng ngôn ngữ SQL để đọc và viết thông tin vào dữ liệu Các phiên bản của DB2: DB2 for Z/OS: cung cấp các tính năng của DB2 cho các hệ thống máy chủ DB2 Personal Edition: cung cấp cho người dùng đơn lẻ trên một máy tính cá nhân DB2 Enterprise Server Edition (ESE) là một RDBMS hoàn chỉnh với cài đặt khách/chủ (client/server setup) DB2 Workgroup Server Editon (WSE) chủ yếu nhằm đến các doanh nghiệp từ nhỏ đến vừa với tất cả các tính năng của DB2 ESE, trừ kết nối với máy tính lớn 4 Oracle Không có gì ngạc nhiên khi Oracle được xem là hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến nhất thế giới Oracle luôn dẫn đầu trong nhiều năm từ khi ra đời năm 1979 Điều có thể nói về Oracle là “hệ thống phức tạp nhưng mạnh mẽ” Oracle đang phát triển hướng đến mô hình dữ liệu đám mây trong phiên bản 12c, cho phép các công ty củng cố và quản lý cơ sở dữ liệu như là các dịch vụ đám mây Các phiên bản:  Phiên bản 1 (năm 1977), Phiên bản 2 (năm 1979)  Phiên bản 3 (năm 1983), Phiên bản 4 (1984)  Phiên bản 5 phát hành năm 1985 (SQLNet: hệ thốống khách/chủ (client/server))  Phiên bản 6 phát hành năm 1988 (Sequence, thao tác ghi trêễ) Oracle7 được phát hành năm 1992 (SQL*DBA) Năm 1999 Oracle giới thiệu Oracle8i (i: internet) 6 Downloaded by BINH NGUYEN (tailieuso.15@gmail.com)

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan