Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh)

37 0 0
Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh) Đồ án thiết kế gia công cơ cấu nắp động cơ (Kèm file CAD và thuyết minh)

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH Lời nói đầu Hiện nay , ngành Cơ khí nói chung và ngành Cơ khí Chế tạo máy nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụ của ngành Công nghệ Chế tạo máy là định ra quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Do đó, việc phát triển ngành Công nghệ Chế tạo máy đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta Phát triển ngành Công nghệ Chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và các trang thiết bị hiện đại Trong đó, việc trước tiên là phải đào tạo ra một đội ngũ kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật có trình cao, có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng Môn học Công nghệ Chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về lĩnh vực thiết kế, chế tạo máy và trang bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,… Trong đồ án này, nhiệm vụ của em được giao là: “ Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết nắp động cơ” Nội dung của đồ án bao gồm các công việc như: xác định dạng sản xuất, xác định phương pháp chế tạo phôi, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, thiết kế đồ gá… Sau một thời gian tìm tòi, thiết kế và với sự chỉ bảo tận tình của thầy:PHÙNG TRẦN ĐÍNH đến nay em đã hoàn thành xong đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy Tuy nhiên, trong quá trình tính toán, thiết kế sẽ khó tránh khỏi những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn và sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện TRẦN HUY MẠNH SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 1 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 2 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH MỤC LỤC Phần 1 : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1 Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC……… 5 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC 5 1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC………………………… 5 1.4 Phân tích độ chính xác gia công……………………………….6 1.5 Xác định sản lượng năm……………………………………… 7 Phần 2 : CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ 2.1 Chọn phôi và pp chế tạo phôi………………………………… 9 2.2 Xác định lượng dư gia công cơ……………………………….10 Phần 3 LẬP BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ 3.1 Thiết kế quy trình công nghệ…………………………………10 BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KÈM THEO Phần IV : BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 4.2 Thuyết kế nguyên công 4.2.1 Nguyên công 1 : Chuẩn bị phôi…………………… … .11 4.2.2 Nguyên công 2 : Phay mặt đáy A …………………… ……11 4.2.3 Nguyên công 3 Phay mặt bích B ……………………………14 4.2.4 Nguyên công 4 phay mặt trụ ɸ 32………………………… 16 4.2.5 Nguyên công 5 Khoan Khoét Doa đồng thời 2 lỗ………… 18 SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 3 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH 4.2.6 Nguyên công 6 Phay mặt đầu lỗ ren ɸ M12x1.5…………….22 4.2.7 Nguyên công 7 Khoan , tarô lỗ ren M12x1.5……………… 23 4.2.8 Nguyên công 8 Phay thô mặt đầu 6 lỗ ɸ6.5………………….24 4.2.9 Nguyên công 9 Khoan 6 lỗ ɸ6.5…………………………… 25 4.2.10 Nguyên công 10 tiện rãnh ɸ 24…………………………….26 4.2.11 Nguyên công 11 khoan lỗ ɸ 2…………………………… 27 4.2.12 Nguyên công 12 tổng kiểm tra…………………………… 28 Phần V : TÍNH TOÁN SAI SỐ & THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 5.1 ĐỒ GÁ KHOAN 6 LỖ Ø 6.5 …………………………….…28 5.2 ĐỒ GÁ KHOAN KHOÉT DOA 2 LỖ Ø18……………….…31 PHẦN 6 : KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ………34 TÀI LIỆU THAM KHẢO SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 4 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH A NỘI DUNG THIẾT MINH Phần 1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG (CTGC) 1.1 Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC Dựa vào bản vẽ chi tiết nắp động cơ này là thuộc chi tiết dạng hộp Nắp động cơ là 1 bộ phận không thể thiếu của mỗi động cơ Ngoài nhiệm vụ là nắp hộp nó còn có tác dụng kết hợp với thân hộp để lắp các chi tiết như ổ lăn , ổ trượt…… -Trên nắp hộp có nhìu bề mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau tùy thuộc vào điều kiện làm việc của mỗi mặt đó Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ Ø 18 - Ta cần phải gia công chính xác bề mặt B và 2 lỗ Ø18 để làm chuẩn tinh gia công Cần phải đảm bảo độ vuông góc giữa đường tâm 2 lỗ và mặt B để làm chuẩn tinh gia công Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi - Vật liệu là Thép 45 gồm Fe và C,trong đó nồng độ cacbon có trong thép là 0,45%, C45 được xếp vào loại vật liệu có tính cacbon trung bình, thường được dùng thiết kế trục,bánh răng khả năng đúc tốt là ưu điểm để người ta chế tạo ra những bộ phận bao kín hoặc các bộ phận phủ ngoài thường không chịu tác dụng của lực W 1.2 Phân tích vật liệu chế tạo CTGC Thép 45 là một hợp kim có hai thành phần cơ bản chính là sắt(Fe) và cacbon(C) , trong khi các nguyên tố khác có mặt trong thép cacbon là không đáng kể Thành phần phụ trợ trong thép 45 là mangan (tối đa 1,65%), silic (tối đa 0,6%) và đồng (tối đa 0,6%) Lượng cacbon trong thép càng giảm thì độ dẻo của thép cacbon càng cao Hàm lượng cacbon trong thép tăng lên cũng làm cho thép tăng độ cứng, tăng thêm độ bền nhưng cũng làm giảm tính dễ uốn và giảm tính hàn Hàm lượng carbon trong thép tăng lên cũng kéo theo làm giảm nhiệt độ nóng chảy của thép Và chúng được phân loại như sau: Thép mềm (ít cacbon): Lượng cacbon trong khoảng 0,05–0,29%[1] (Ví dụ theo tiêu chẩn AISI có thép 1018) Thép mềm có độ bền kéo vừa phải, nhưng lại khá rẻ tiền và dễ cán, rèn; Thép mềm sử dụng nhiều trong xây dựng, cán tấm, rèn phôi Thép cacbon trung bình: Lượng cacbon trong khoảng 0,30–0,59% [1](Ví dụ theo tiêu chuẩn AISI có thép 1040) Có sự cân bằng giữa độ mềm và độ bền và có khả chống bào mòn tốt; phạm vi ứng dụng rộng rãi, là các thép định hình cũng như các chi tiết máy, cơ khí.[2] Thép cacbon cao: Lượng cacbon trong khoảng 0,6–0,99%[1] Rất bền vững, sử dụng để sản xuất nhíp, lò xo, kéo thành sợi dây thép chịu cường độ lớn.[3] Thép cacbon đặc biệt cao: Lượng cacbon trong khoảng 1,0–2,0% [1] Thép này khi tôi sẽ đạt được độ cứng rất cao Dùng trong các việc dân dụng: dao cắt, trục xe hoặc đầu SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 5 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH búa Phần lớn thép này với hàm lượng 1,2%C được sử dụng trong công nghệ luyện kim bột và luôn được xếp loại vào với thép cacbon có hợp kim cao 1.3 Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết gia công Chi tiết này có đủ độ cứng vững theo yêu cầu công nghệ Chi tiết có cấu tạo gồm các bề mặt cong đồng thời có gân trợ lực, do đó mức độ cứng vững được tăng đáng kể đảm bảo không bị biến dạng khi gia công Có thể cắt gọt ở tốc độ cao để tăng năng suất Theo kết cấu của và hình dạng của chi tiết thì biết được đây là loại chi tiết dạng hộp Chi tiết có nhìu góc lượn đây là 1 đặc điểm khó trong quá trình gia công và đúc Trên chi tiết có 2 lỗ Ø 18 cần phải gia công chính xác để thể hiện được các mối lắp ghép Nên cần gia công chính xác hơn với các mặt đầu Ra 5 , Ra 10 đạt cấp chính xác 4,  5 chi tiết cũng phải đạt được các yêu cầu khác Nhìn chung chi tiết dạng hộp là một chi tiết phức tạp , gia công khi chế tạo phải đảm bảo nhiều yêu cầu kĩ thuật khác nhau Các lỗ nên thông suốt và ngắn ( ở đây có lỗ không thông suốt ) các lỗ kẹp chặt của chi tiết dạng hộp phải là các lỗ chuẩn Các bề mặt chuẩn phải có đủ diện tích nhất định phải cho phép thực hiện được các nguyên công , khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và phải thực hiện gá đặt nhanh 1.4 Phân tích độ chính xác gia công: 1.4.1 Độ chính xác về kích thước : 1.4.1.1 Các kích thước dung sai có chỉ dẫn : Kích thước Ø18-0.017 Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 34 bảng 1.14 được : DN = 18 mm ES =0.017 mm EI = 0 Itd = ES-EI = 0.017 mm 1.4.1.2 Các kích thước dung sai không chỉ dẫn 1.4.1.2.1 Các kích thước giữa 2 bề mặt có gia công chọn cấp chính xác 12 : +Kích thước 32 Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 32 CCX 12 có : ES=EI=0.125 => 32±0.125 SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 6 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH +Kích thước 42 Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 42 CCX 12 có : ES=EI=0.125 => 42±0.125 +Kích thước 26 Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 26 CCX 12 có: ES=EI=0.1 => 26±0.1 +Kích thước 42 Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 42 CCX 12 có : ES=EI=0.125 => 42±0.125 +Kích thước 45 là kích thước giữa 2 đường tâm lỗ lấy dung sai = ½ dung sai kích thước Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 45 CCX 12 có : ES=EI=0.125 => 45±0.06 +Kích thước 54 Kích thước giữa 2 đường tâm lỗ Ø18 lấy dung sai = ±0.03 1.4.1.2.2 Kích thước khoảng cách giữa một bề mặt gia công và một bề mặt không gia công không chỉ dẫn dung sai lấy cấp chính xác 14 +Kích thước bề dày chi tiết 5mm Tra sách Sổ tay dung sai lắp ghép trang 11 bảng 1.4 kích thước 5 CCX 14 có : ES=EI=0.15 => 5±0.15 1.4.1.2.3 Kích thước khoảng cách giữa hai bề mặt không gia công không chỉ dẫn dung sai lấy cấp chính xác 16 (hoặc dung sai phôi – tùy theo loại phôi và phương pháp chế tạo phôi) Theo như phân tích chi tiết thì ta dùng phôi đúc và phương pháp chế tạo phôi là đúc áp lực Là 1 phương pháp chế tạo phôi đạt độ nhám cao và dung sai tương đối cao Nên các kích thước này chọn theo phương pháp đúc.(CCX II ) Tra sách sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I trang 174 bảng 3-4 CCX II theo phương pháp đúc áp lực thì các kích thước giữa 2 bề mặt không gia công sẽ có dung sai : SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 7 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH +Kích thước 140 => 140±0.25 +Kích thước Ø32 => 32±0.08 1.5 Xác định sản lượng năm 1.5.1 Xác định dạng sản xuất: Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau : N = N1.m (1+ + ) 100 Trong đó N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (3000chiếc/năm) m- Số chi tiết trong một sản phẩm - Phế phẩm trong xưởng đúc  =(3-:-6) % - Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ  =(5-:-7)% Vậy N =3000.1(1 + 6 + 5 ) =3330 (chi tiết /năm) 100 2- Xác định khối lượng chi tiết(phôi): Qua bản vẽ chi tiết và phương pháp đúc phôi ta có thể tính gần đúng khối lượng của chi tiết như sau: Q = V  Trong đó: Q- Khối lượng của chi tiết, Kg V- Thể tích của chi tiết, dm3  - Trọng lượng riêng của vật liệu,  = 2,7 Kg/dm3 Bảng 1.Khối lượng riêng của một số vật liệu Tên vật liệu Thép Gang dẻo Gang xám Nhôm Đồng (kg/dm3) 7,852 7,2 ÷7,4 6,8 ÷7,4 2,6 ÷2,8 8,72 Ta chia chi tiết thành các khối cơ bản để tính thể tích của chi tiết Khi đó: V = V1 + V2 + V3 + V4 + V5 SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 8 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH Với: + V1 là thể tích khối trụ dài, V1 = 3,14.(0,16)2.0,39 = 0,0313 dm3 + V2 là thể tích khối trụ ngắn, V2 = 3,14.(0,16)2.0,33 = 0,0265 dm3 + V3 là thể tích phần đáy, V3 =1/2.3,14.0,05[(0,48)2+(0,38)2]+1/2.(0,96 + 0,76).0,54.0,05-2.3,14.0,05(0,16)2 V3 = 0,0446 dm3 + V4 là thể tích khối trụ nghiêng R7, V4 = 3,14.(0,07)2.(0,26-0,16) = 0,0015dm3 + V5 là thể tích khối nghiêng 20, V5 = 0,16.0,17.0,20 + 1/2.3,14.(0,1)2.0.17 = 0,0081 dm3  V = 0,0313 + 0,0265 + 0,0446 + 0,0015 + 0,0081 = 0,112 dm3 Trọng lượng của chi tiết là: Q = 0,112.2,7  0,30 Kg Tra bảng 2 trang 13( Thiết kế đồ án môn học CNCTM) ta được dạng sản xuất là hàng loạt hàng loạt lớn Phần 2 CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ 2.1 Chọn phôi và pp chế tạo phôi 1 Đúc gang trong khuôn cát , mẫu gỗ làm bằng tay , phương pháp này cho độ chính xác thấp , lượng dư gia công cắt gọt lớn , năng suất thấp , đòi hỏi trình độ công nhân phải cao , thích hợp đối với dạng sản xuất dạng nhỏ hoặc đơn chiếc 2 Dùng mẫu kim loại , khuôn cát làm bằng máy, đạt độ chính xác và năng suất cao , lượng dư gia công cắt gọt nhỏ , phương pháp này thích hợp cho sản xuất hàng loạt và hàng khối 3 Dùng phương pháp đúc trong khuôn có vỏ mỏng , độ chính xác từ 0,3 - 0,6 mm tính cơ học tốt Phương pháp này dùng trong sản xuất hàng loạt hoặc hàng khối , nhưng chỉ thích hợp cho chi tiết hộp cỡ nhỏ 4 Đúc áp lực , cố thể tạo lên chi tiết dạng hộp cỡ nhỏ có hình thù phức tạp, phôi dập được dùng đối với chi tiết hộp cỡ nhỏ có hình thức không phức tạp ở dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối Đối với các phương pháp này tạo được cơ tính tốt và năng suất cao SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 9 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT – HUNG KHOA: CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ‘PHÙNG TRẦN ĐÍNH Chi tiết thiết kế là chi tiết dạng hộp , khá phức tạp , có nhiều gân và góc lượn, vật liệu chi tiết là bằng thép ,vậy ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp đúc trong khuôn kim loại ( Đúc áp lực ) 2.2 Xác định lượng dư gia công cơ Xác định lượng dư gia công cơ phụ thuộc hợp kim đúc , kích thước lớn nhất của vật đúc, tính chất sản xuất, mức độ phức tạp của chi tiết, phương pháp làm khuôn(bằng tay hay bằng máy ) , vị trí bề mặt trong khuôn và cấp chính xác của vật đúc Bản vẽ chi tiết lồng phôi rất quan trọng cho qúa trình gia công vì nó ảnh hưởng đến việc chọn phương pháp gia công , chọn dạng dụng cụ cắt, từ bản vẻ chi tiết lồng phôi ta có thể biết được những bề mặt nào cần gia công và độ chính xác của bề mặt đó là bao nhiêu Để xây dựng nên bản vẻ chi tiết lồng phôi ta cần phải xác định được lượng dư gia công Zb , dung sai kích thước , độ bóng bề mặt Xác định lượng dư gia công của vật đúc với cấp chính xác cấp I tra bảng 3-94 (Sổ tay CNCTM I ) theo kích thước lớn nhất của chi tiết là 138 mm và vị trí bề mặt khi rót kim loại vào khuôn ta có lượng dư gia công của các bề mặt là: - Mặt A: Kích thước danh nghĩa 32 mm, ở vị trí lòng khuôn trên thì lượng dư gia công là Zb (A) = 2 ( mm) - Mặt C: Kích thước danh nghĩa 32 mm, ở vị trí lòng khuôn dưới thì lượng dư gia công làZb (C) = 2 ( mm) - Mặt B: Kích thước danh nghĩa 76 mm, ở vị trí lòng khuôn dưới thì lượng dư gia công làZb (D) = 2 ( mm) - Mặt đầu khối trụ nghiêng 26 : Ở vị trí mặt bên thì lượng dư gia công là Zb = 2 ( mm) - Sai lệch cho phép theo kích thước của vật đúc với cấp chính xác cấp II theo bảng 3-97 (sổ tay – CNCTM I ) đối với các bề mặt là  0,3( mm) - Sai lệch cho phép theo chiều dày của các sườn và vách không được gia công theo bảng 3-100 (sổ tay - CNCTM I ) là  0,2 ( mm ) SINH VIÊN: TRẦN HUY MẠNH Trang 10 LỚP:35ĐHLT CƠKHÍ

Ngày đăng: 08/03/2024, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan