Đant 28 11 2023 final

62 3 0
Đant  28 11 2023 final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án nước thải sinh hoạt khu dân cư 5000 dân CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I.T ổng quan về nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt là loại nước thải được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của công đồng: tắm, giặt gĩu, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Chúng thường thải ra từ các căn hộ, các cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ cà các công trình khác. Lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cưu phụ thuộc và dân số, và vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước tại khu vực đó. Tiêu chuẩn cấp nước sinh cho khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước cho nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện nay. Các trung tâm đô thị thường sẽ có tiêu chuẩn cấp nước cáo hơn so với các vùng ngoại ô và nông thôn, vì thế lượng nước thải sinh hoạt tính trên đầu người cũng sẽ có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước nước dẫn ra sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. II.Thành phần và đặc tính của nước thải sinh hoạt 1. Thành phần của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt gồm có 2 loại: • Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh • Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ bếp, chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh nhà cửa. 2. Tính chất của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt thông thường sẽ có khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và chứa cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Nồng độ các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 – 450 mgl tính theo trọng lượng khô. Có khoảng 2040% chât hữu cơ khó bị phân hủy sinh học. Ở các khu dân cư dông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cao. Trường hợp lương chất dinh dưỡng vượt quá nhu cầu phát triển của vi sinh vật dùng trong xử lý bằng phương pháp sinh học. Trong các công trình xử lý nước theo phương pháp sinh học, lượng dinh dưỡng cần thiết trung bình được tính theo tỷ lệ BOD5:N:P = 100 :5 :1. Các chất hữu cơ có trong nước thải không phải được chuyển hóa hết vì vi sinh vật có khoảng 20 – 40% BOD không qua quá trình chuyển hóa bởi vi sinh vật, chúng chuyển ra chung với bùn lắng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH ™&˜ BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN CƯ 5000 DÂN GVHD: TS.Nguyễn Mỹ Linh CHỮ KÝ: SVTH: MSSV LÊ THANH MAI 21150079 TRƯƠNG TRƯỜNG HẢI 21150065 Tp Hồ Chí Minh, 2023 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên sinh viên: Lê Thanh Mai MSSV :21150079 Họ tên sinh viên:Trương Trường Hải MSSV :21150065 TÊN ĐỀ TÀI Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 5000 dân 2.NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ - Lựa chọn công nghệ hợp lý, yêu cầu xử lý đạt Nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 40-MT:2011/BTNMT Cột A - Đề xuất sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải - Tính tốn chi tiết hệ thống xử lý - Bản vẽ thiết kế: Sơ đồ công nghệ, mặt tổng thể, mặt cắt chi tiết lắp đặt THỜI GIAN THỰC HIỆN: từ đến CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Mỹ Linh Đơn vị công tác : Tp HCM, ngày… tháng… năm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCMCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC (ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI) Tên đồ án: : Sinh viên : Lê Thanh Mai MSSV: 21150079 Trương Trường Hải MSSV: 21150065 Thời gian thực từ : đến Ngày Nội dung thực Nội dung cần sửa Đã chỉnh sửa Ngày tháng năm 20… Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I T quan nước thải sinh hoạt: II Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt: Tính chất nước thải sinh hoạt: Tác hại đến môi trường Bảo vệ nguồn nước mặt khỏi ô nhiễm nước thải Tổng quan phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt xử lý cặn III Tính tốn cơng suất lượng nước thải: 12 Xác định lưu lượng: 12 Nồng độ chất nước thải: 13 Hiệu suất xử lý 14 CHƯƠNG 2: ĐỀ SUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 16 I Sơ đồ công nghệ thuyết minh 16 Sơ đồ công nghệ 16 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 17 II Sơ đồ công nghệ thuyết minh 18 Sơ đồ công nghệ: 18 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 19 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 20 SONG CHẮN RÁC 20 1.1 Nhiệm vụ 20 1.2 Tính toán 20 Hố thu gom 24 2.1 Nhiệm vụ 24 2.2 Tính tốn 24 Bể tách dầu mỡ kết hợp lắng cát 26 Bể điều hòa 28 4.1 Nhiệm vụ 28 4.2 Tính tốn 28 Bể SBR 33 5.1 Nhiệm vụ 33 5.2 Tính tốn 33 Bể trung gian 48 6.1 Nhiệm vụ: 48 6.2 Tính tốn: 48 Bể lọc áp lực: 49 7.1 Nhiệm vụ: 49 7.2 Tính tốn: 49 Bể khử trùng 52 8.1 Nhiệm vụ 52 8.2 Tính tốn: 52 Bể chứa bùn 54 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đồ án này, chúng em xin gửi lời cảm ơn cô Nguyễn Mỹ Linh, giáo viên hướng dẫn đồ án tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu công tác thiết kế hệ thống xử lý nước cấp để hồn thành tốt đồ án mơn học Nhóm em xin cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường tạo điều kiện cho nhóm chúng em việc tìm kiếm tài liệu tham khảo Bên cạnh chúng em xin cảm ơn trường thân thương Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh tạo môi trường học tập văn minh đầy đủ để giúp chúng em hoàn thành đồ án lần Chúng em xin chân thành cảm ơn Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I.T quan nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt loại nước thải thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cơng đồng: tắm, giặt gĩu, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ cà cơng trình khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cưu phụ thuộc dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước khu vực Tiêu chuẩn cấp nước sinh cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước cho nhà máy nước hay trạm cấp nước Các trung tâm thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cáo so với vùng ngoại ô nơng thơn, lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm thị thường hệ thống nước nước dẫn sơng rạch, cịn vùng ngoại thành nơng thơn khơng có hệ thống thoát nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm II.Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt gồm có loại: • Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phịng vệ sinh • Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã từ bếp, chất rửa trôi, kể làm vệ sinh nhà cửa Tính chất nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt thơng thường có khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy sinh học chứa thành phần vô cơ, vi sinh vật vi trùng gây bệnh nguy hiểm Nồng độ chất hữu nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150 – 450 mg/l tính theo trọng lượng khơ Có khoảng 20-40% chât hữu khó bị phân hủy sinh học Ở khu dân cư dông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt khơng xử lý thích đáng nguồn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Ngồi ra, nước thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cao Trường hợp lương chất dinh dưỡng vượt nhu cầu phát triển vi sinh vật dùng xử lý phương pháp sinh học Trong cơng trình xử lý nước theo phương pháp sinh học, lượng dinh dưỡng cần thiết trung bình tính theo tỷ lệ BOD5:N:P = 100 :5 :1 Các chất hữu có nước thải khơng phải chuyển hóa hết vi sinh vật có khoảng 20 – 40% BOD khơng qua q trình chuyển hóa vi sinh vật, chúng chuyển chung với bùn lắng Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số thải lượng (g/người.ngy) Chất rắn lơ lửng 70 – 145 Amonia (N-NH4) 2,4 – 4,8 BOD5 nước 45 – 54 Nitơ tổng – 12 0,8 – 4,0 Tổng Photpho 72 - 102 COD 10-30 Dầu mỡ Bảng 1: tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Loại nước thải có chứa chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học, hợp chất dinh dưỡng (N,P), vi khuẩn… Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau: Chỉ tiêu nhiễm Nồng độ nhiễm (mg/m3) Chưa qua xử lí Qua bể tự hoại nhỏ Chất rắn lơ lửng 720-1510 83-167 Amoni(N-NH4) 25-1510 5-16 469-563 BOD5 63-125 104-208 Nito tổng 21-42 Tổng photpho 8-42 - 750-1063 COD 104-313 188-375 Dầu mỡ - Bảng 2: nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt Số liệu cho thấy nước thải sinh hoạt ô nhiễm hữu dinh dưỡng mức cao, sau qua bể tự hoại giảm đáng kể, nhiên mức cao STT Các chất có Mức độ ô nhiễm nước thải (mg/l) Nặng Trung Nhẹ bình Tổng chất rắn 1000 500 200 Chất rắn hòa tan 700 350 120 Chất rắn khơng hịa 300 150 120 tan Tổng chất rắn lơ lửng 600 350 120 Chất rắn lắng 12 Oxy hòa tan 0 Nito tổng 85 50 25 Nito hữu 35 20 10 N-NH3 50 30 15 N-NO2 0,1 0,05 10 N-NO3 0,4 0,2 0,1 11 Clorua 175 100 15 12 Độ kiềm(mg CaCO3) 200 100 50 13 Chất bo 40 20 14 Tổng photpho - - 15 Bảng 3: thành phần trung bình nước thải sinh hoạt Tác hại đến môi trường Tác hại đến môi trường nước thải thành phần ô nhiễm tồn nước thải gây • COD, BOD: khống hố, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước.Nếu ô nhiễm mức, điều kiện yếm khí hình thành.Trong q trình phân huỷ yếm khí sinh sắn phẩm H2S, NH3,CH4 làm cho nước có mùi thúi làm giảm pH mơi trường • SS: lắng đọng nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí • Nhiệt độ: nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh vật nước

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan