ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ QUẬN HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

300 0 0
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ QUẬN HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người185. Nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nhiệt độ do các hoạt động của con người tạo ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức rừng, các hệ sinh thái biển, ven biển và đất liền khác. Một báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) ước đoán có khoảng 150.000 người ở các nước đang phát triển đang chết mỗi năm do ảnh hưởng của hiệu ứng ấm lên toàn cầu được cho là do việc đốt các nguyên liệu hóa thạch dẫn đến hiệu ứng nhà kính bao phủ nhiều khu vực 94. Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu(IPCC) dự đoán nhiệt độ trái đất sẽ tăng từ 1,50C – 60C đến năm 2100 phụ thuộc vào việc sử dụng nguyên liệu ở mức nhiều hay ít 114.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ Y TẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE MỘT SỐ QUẬN HUYỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: GS.TS LÊ HOÀNG NINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2016 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động yếu tố khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên tình trạng sức khỏe bệnh tật người dân thành phố Hồ Chí Minh qua việc đánh giá quận huyện tiêu biểu: quận 4, quận 5, quận Bình Thạnh, huyện Cần Giờ, huyện Củ Chi,huyện Nhà Bè Đối tượng Phương pháp: Hồi cứu số liệu phân tích tương quan, điều tra cộng đồng nghiên cứu định tính nhận thức người dân cán bộ, điều tra sở vật chất bệnh viện qua phiếu điều tra Đối tượng: số liệu bệnh thu thập qua Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phịng; số liệu khí hậu thu thập qua Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn Môi trường, điều tra cộng đồng qua bảng câu hỏi hộ dân địa bàn (546 người), điều tra phiếu cho bệnh viện (10 BV) Kết Bàn luận: Ơ nhiễm khơng khí, nhiễm bụi cịn cao (AQI từ 75- 164), Nhiệt độ bề mặt trung bình tăng từ 29,37 độ C (1989) lên 33,34 độ C (2006), tăng khoảng 0,04 độ C/năm Chỉ số nhiệt (HI) có xu hướng tăng 0,071/năm (2000-2014), số ngày có số nhiệt mức nguy cấp (IV) có chu kỳ 2-3 năm tăng, 2-3 năm giảm, từ 24-66 ngày/năm Mực nước trạm Phú An tăng 0,84 cm/năm, mực nước biển tăng 0,3 cm/năm, 150 dự án san lấp kênh rạch.Với bệnh nhiễm, SXH có xu hướng tăng vào mùa mưa (2000-2014) với nước Thái Lan, Campuchia, Singapore Tiêu chảy tăng vào mùa khô đầu năm giảm vào mùa mưa năm, liên quan thời tiết nóng nhiệt độ, tương tự Bangladesh Cúm xảy theo mùa với hai đỉnh điểm mùa lạnh mùa hè, tương quan thuận với độ ẩm, quận độ ẩm tăng 1% làm gia tăng 16 ca cúm Tay chân miệng liên quan với nhiệt độ với số mắc tăng 1,14 lần nhiệt độ tăng độ C Các bệnh không lây nhiễm, số ca đột quỵ thay đổi theo độ ẩm (tăng 1%, số ca tăng 0,09), lượng mưa (tăng mm, số ca tăng 0,08) nhiệt độ (giảm độ C số ca giảm 0,18) COPD gia tăng vào mùa nóng, nhiệt độ trung bình quý tăng độ C, nguy COPD tăng 4,8 lần.Cộng đồng dân cư Nhà Bè có nhận thức BĐKH làm gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng sức khỏe, tương tự Mỹ, Canada Malta nhận thức triều cường dâng cao BĐKH Nguồn thơng tin chủ yếu từ truyền hình (62,2%-65,7%) có khác biệt nhận thức BĐKH cư dân vùng gần vùng xa biển Nhận thức BĐKH nhân viên/chuyên viên/cán công tác lĩnh vực liên quan đến BĐKH chưa đầy đủ, tồn diện, cịn nhận thức nhầm ô nhiễm môi trường BĐKH Các quan chưa có kế hoạch ứng phó BĐKH Các BV ngoại thành có tiêu chí an tồn an ninh cao BV nội thành việc có lập kế hoạch cho tình trạng khẩn cấp, thảm hoạ bệnh viện ngoại thành có tỷ lệ cao bệnh viện nội thành (61,1% - 100% so với 27,8% - 50%) Kết luận: Biến đổi khí hậu quận huyện xảy tượng gia tăng nhiệt độ, triều cường gây khó khăn cho đời sống người dân Phân tích cho thấy có mối liên quan nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa với số bệnh nhiễm bệnh không lây nhiễm Tuy nhiên, nhận thức cộng đồng nhân viên/chuyên viên/cán công tác lĩnh vực liên quan đến BĐKH chưa đầy đủ, toàn diện cần bổ sung Ngoài ra, cần quan tâm đầu tư nâng cao nhận thức người dân, cung cấp thông tin cho cán ban ngành đầu tư kinh phí cho hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu Introduction: the study aims to assess impact of climate factors towards health and illnesses of people living in Ho Chi Minh city at districts: district 4, district 5, Binh Thanh district, Can Gio district, Cu Chi district, and Nha Be district Materials and Method: this study used different methods from data review and correlation analysis, to community data collection, qualitative in depth interview, and questionnaire data collection in hospitals Materials: data collected from Department of Health, Preventive MedicineCenter, Institute of MeteorologyHydrology Oceanology and Environment, community survey carried out by questionnaires for 546 households/ persons, questionnaire data collection for 10 hospitals Results and Discussion: Air pollution, especially with dust was high (AQI from 75 to 164), surface temperature increased from 29.37 Celsius degree (1989) to 33.34 Celsius degree (2006), with an incremental of 0.04 Celsius degree per year Heat index (HI) increased by 0.071/year (2000-2014), number of days with serious HI (grade IV) were from 24 to 66 days/year and had an oscilation cycle with to years increase and to years decrease River level of Phu An station increased 0.84 cm/year meanwhile the ocean level increased only 0.3 cm/year due to 150 projects to bury the drainage canals For infectious diseases, dengue fever increased in rainy seasons just like Thailand, Cambodia, and Singapore Diarrhea increased in the dry season and decreased in rainy season, in relation to temperature and hot weather, like in Bangladesh Influenza infection occured seasonal with two medial modes in summer and cold season, in relation with humidity In district 5, whenever humidity increased one Celsius degree there would be an increase of 16 cases of influenza Hand-food-mouth disease related to temperatue, the cases increased 1.14 times when temperature increased Celsius degree For non-communicable diseases, cases of stroke changed with humidity (increased Celsius degree, cases increased 0.09), rainfall (increased mm, cases increased 0.08), and temperature (decreased Celsius degree, cases decreased 0.18) COPD increased in hot season, whenever temperature of the quarter increased Celsius degree the risk of COPD increased by 4.8 times Community at Nha Be district had an awareness of climate change as the source for temperature increase that affect their health, like that in the US, Canada, and Malta They also recognised climate change as the source for high flooding in city Main source of information on climate change came from television (62.2%-65.7%) There was a different in awareness of people living adjacent to the seashore and people living far away the seashore on climate change Knowledge on climate change of civil servants in organisations were not hollistic and comprehensive, with confusion between climate change and environmental issues Organisations did not have plan to response toward climate change Hospitals in suburban areas had a higher safety and security scores compared to hospitals in urban areas and were more likely to have a plan of response to urgent event and disater (61.1% to 100% vs 27.8% to 50%) Conclusion: Assessment of climate change in districts showed an increase on temperature, flooding that caused trouble on citizens’ life Analysis showed relationships of temperature, humidity, and rainfall with some communicable and non- communicable diseases However, awareness of community and of civil servants working in related organisations were neither enough nor hollistic and need to be improved Besides, the government should invest to increase awareness of people, supply governmental worker/staff with enough information on climate change, and propaganda for people on this issue, and also invest more budget for activities on response to climate change MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG x CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Biến đổi khí hậu yếu tố gây biến đổi khí hậu 1.2 Biến đổi khí hậu giới .3 1.3 Biến đổi khí hậu Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Mối liên quan biến đổi khí hậu bệnh tật 16 1.5 Tổng quan nghiên cứu môi trường 33 1.6 Các nghiên cứu liên quan biến đổi khí hậu bệnh tật 46 1.7 Địa bàn triển khai nghiên cứu 54 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 NỘI DUNG 1: Hồi cứu số liệu nhiệt độ, lượng mưa, đợt bão lũ thiên tai xảy giai đoạn 2000 – 2014, mối liên quan yếu tố khí hậu sức khỏe .57 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 57 2.1.2 Dữ liệu thu thập .57 2.1.3 Phương pháp phân tích liệu .58 2.1.4 Định nghĩa số biến số 61 2.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu đối tượng cộng đồng: Điều tra kiến thức cộng đồng tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe biện pháp ứng phó mức độ cá nhân hộ gia đình .63 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .63 2.2.2 Cỡ mẫu 63 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 63 2.2.4 Phương pháp thu thập liệu .64 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý kết 64 i 2.3 NỘI DUNG 3: Đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu đối tượng quyền địa phương: Khảo sát kiến thức, thái độ cán ban ngành liên quan đến sức khỏe tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe địa phương 65 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu:Nghiên cứu định tính 65 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 65 2.3.3 Cỡ mẫu 65 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 66 2.4 NỘI DUNG 4: Khảo sát điều kiện sở vật chất khám chữa bệnh địa phương việc ứng phó với tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe 66 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .66 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu 66 2.4.3 Cỡ mẫu 66 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 67 2.4.5 Phương pháp phân tích 67 2.4.6 Vấn đề y đức 67 CHƯƠNG KẾT QUẢ & BÀN LUẬN .68 3.1 NỘI DUNG 1:Hồi cứu số liệu nhiệt độ, lượng mưa, đợt bão lũ thiên tai xảy giai đoạn 2000-2014, mối liên quan yếu tố khí hậu sức khỏe 68 3.1.1 Hiện trạng diễn biến chất lượng không khí quận huyện 68 3.1.2 Hiện trạng diễn biến nhiệt độ quận/huyện .73 3.1.3 Hiện trạng diễn biến lượng mưa quận/huyện 88 3.1.4 Hiện trạng diễn biến mực nước quận/huyện 95 3.1.5 Tình hình thiên tai, thảm họa thường xuyên xuất TP Hồ Chí Minh .98 3.1.6 Biến đổi khí hậu tay chân miệng 100 3.1.7 Biến đổi khí hậu tiêu chảy 107 3.1.8 Biến đổi khí hậu sốt xuất huyết 122 3.1.9 Biến đổi khí hậu cúm .135 3.1.10 Biến đổi khí hậu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) .140 3.1.11 Biến đổi khí hậu đột quỵ 146 3.12 Mối tương quan số ca mắc bệnh truyền nhiễm mực nước trung bình từ năm 2000 đến năm 2014 151 ii 3.2 NỘI DUNG 2: Đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu đối tượng cộng đồng: Điều tra kiến thức cộng đồng tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe biện pháp ứng phó mức độ cá nhân hộ gia đình 155 3.3 NỘI DUNG 3: Đánh giá khả ứng phó với biến đổi khí hậu đối tượng quyền địa phương: Khảo sát kiến thức, thái độ cán ban ngành liên quan đến sức khỏe tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe địa phương 171 3.3.1 Nhận thức khái niệm biến đổi khí hậu 171 3.3.2 Nhận thức thực trạng biến đổi khí hậu nơi sinh sống 172 3.3.3 Sự quan tâm nhân viên/chuyên viên/cán thành phố Hồ Chí Minh BĐKH 176 3.3.4 Nhận thức tác động biến đổi khí hậu lên đời sống kinh tế, xã hội người dân 178 3.3.5 Nhận thức tác động sức khỏe BĐKH 180 3.3.6 Nhận thức đối tượng dễ tổn thương BĐKH 183 3.3.7 Các hoạt động ứng phó biến đổikhí hậu thành phố Hồ Chí Minh 184 3.4 NỘI DUNG 4: Khảo sát điều kiện sở vật chất khám chữa bệnh địa phương việc ứng phó với tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe .204 3.4.1 Đặc điểm Nhóm tiêu chí kết cấu phi kết cấu liên quan đến kiến trúc .208 3.4.2 Đặc điểm Nhóm tiêu chí phi kết cấu liên quan đến hệ thống trang thiết bị công trình đảm bảo cho người sử dụng 214 3.4.3 Đặc điểm Nhóm tiêu chí chức liên quan đến sách nhân lực 222 3.4.4 Đặc điểm Nhóm tiêu chí chức liên quan đến trang thiết bị 230 KẾT LUẬN 236 Tác động biến đổi khí hậu lên số vấn đề sức khỏe 236 Nhận thức người dân (điều tra Nhà Bè) biến đổi khí hậu sức khỏe 238 Đánh giá nhận thức (kiến thức, thái độ) cán ban ngành tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe địa phương công tác chuẩn bị ứng phó BĐKH 239 Khảo sát điều kiện sở vật chất khám chữa bệnh địa phương việc ứng phó với tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe 242 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .244 Vấn đề ô nhiễm khơng khí: .244 iii Sự gia tăng nhiệt độ 245 Triều cường ngập nước 247 Tăng cường khả ứng phó hệ thống sở y tế 249 Giải pháp chung 250 KIẾN NGHỊ 252 TÀI LIỆU THAM KHẢO 253 PHỤ LỤC 277 PHỤ LỤC 278 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT ADB Asian Development Bank BCĐ Ngân Hàng Phát Triển Á Châu BĐKH Ban Chỉ Đạo BS Biến đổi khí hậu CCN Bác sĩ CĐ Cụm công nghiệp ĐH Cao đẳng ĐTH Đại học ENSO Đơ thị hố El Niño, La Nina and South Oscilation GDP Sự xuất đồng thời tượng El Niño, La Nina dao IPCC động Nam KCN Gross Domestic Production KT - XH NVYT Tổng thu nhập quốc dân TP.HCM Intergovernmental Panel on Climate Change TYT THCN Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu UNESCO Khu công nghiệp Kinh tề - Xã hội Nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh Trạm y tế Trung học chuyên nghiệp United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH SÁCH HÌNH Tran Hình 1.1 Biến đổi khí hậu ngun nhân Hình 1.2 Phân bố nhiệt độ trung bình năm (oC) 10 Hình 3.1 Chỉ số AQI điểm giao thông năm 2013 (A) Ngã Gò Vấp; (B) Vòng xoay An Sương (C) Vòng xoay Phú Lâm; (D) Ngã tư Nguyễn Văn Linh-Huỳnh Tấn Phát 69 v

Ngày đăng: 04/03/2024, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan