Đề cương ôn tập giáo dục học

41 0 0
Đề cương ôn tập giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập phần dạy học của giáo dục học, là đề cương chi tiết của môn giáo dục học về phần dạy học tài liệu đã được thông qua và đúng theo chương trình dạy học dành cho sư phạm, đề cương chi tiết học phần giáo dục học

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC A KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC I KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (QTDH) Quá trình dạy học với tư cách hệ thống 1.1 Các nhân tố cấu trúc q trình dạy học + Mục đích, nhiệm vụ dạy học + Nội dung dạy học + Phương pháp dạy học + Phương tiện dạy học + Hình thức tổ chức dạy học + Giáo viên với hoạt động dạy + Học sinh với hoạt động học + Kết dạy học 1.2 Mối quan hệ nhân tố cấu trúc hệ thống trình dạy học Tất thành tố cấu trúc hệ thống trình dạy học tồn mối quan hệ qua lại thống với Mặt khác, tồn q trình dạy học có mối quan hệ qua lại thống với môi trường Mơi trường vĩ mơ gồm mơi trường xã hội, trị mơi trường cách mạng khoa học kỹ thuật Môi trường vi mô: mơi trường nhà trường, gia đình, cộng đồng Mơi trường địi hỏi khơng ngừng hồn thiện q trình dạy học, tạo điều kiện góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến tất nhân tố trình dạy học Trước hết, tác động mạnh mẽ đến mục đích, nhiệm vụ dạy học Khi mơi trường thay đổi dẫn đến mục đích, nhiệm vụ dạy học thay đổi theo Khi mục đích, nhiệm vụ dạy học biến đổi lại kéo theo biến đổi nhân tố khác Ngồi ra, mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường khoa học kỹ thuật cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Ngày nay, xu tồn cầu hố, phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức địi hỏi q trình dạy học phải khơng ngừng đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Đến lượt mình, trình dạy học phát huy tác dụng môi trường xã hội thông qua hoạt động dạy học kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, hoạt động nghiên cứu khoa học, thông qua sản phẩm đào tạo nhà trường - lực lượng lao động với trình độ học vấn, trình độ văn hóa ngày hoàn thiện Một điều đặc biệt cần ý thời điểm định, môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội có tác dụng định đến việc thúc đẩy kìm hãm phát triển q trình dạy học Có thể hình dung cách khái quát mối quan hệ thành tố trình dạy học qua sơ đồ đây: Môi trường KT-CT-VH L.HỆ XI D MĐ Mơi trường ND L.HỆ NGƯỢC NGOÀI KHKT PP,PT L.HỆ NGƯỢC TRONG HT H KQ Môi trường KT-CT-VH Trong thành tố trình dạy học GV HS thành tố trung tâm trình dạy học Quá trình dạy học hệ thống gồm nhiều nhân tố hợp thành với vị trí chức khác Trong đó, GV với hoạt động dạy HS với hoạt động học nhân tố trung tâm Trong trình vận động phát triển, nhân tố phát huy tác dụng Song tác dụng nhân tố khác muốn trở thành thực phải thông qua vận động phát triển thầy trò với hoạt động dạy học Và xét cho cùng, kết tác dụng nhân tố phải thể rõ ràng, đầy đủ, với chất lượng cao hoạt động học chủ thể người học Chính tiêu để người ta dựa vào mà đánh giá vận động lên trình dạy học, để đánh giá chất lượng trình giáo dục Bởi vậy, dù nhân tố mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học có hồn thiện đến mức nữa, song khơng thơng qua thầy trị, hoạt động dạy học họ khơng phát huy tác dụng thực tế ngược lại thầy, trị hoạt động dạy, học họ khơng quán triệt mục đích nhiệm vụ dạy học, không nắm nội dung dạy học, không sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học mức độ cần thiết hiệu tác dụng nhân tố bị hạn chế nhiều, chí tác dụng Điều thực tiễn dạy học khẳng định rõ ràng Chính thế, người ta quan niệm trình dạy học trình có tính chất mặt: hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động hợp lại thành thể thống nhất, tồn mối quan hệ qua lại với Nếu khơng có mối quan hệ có nghĩa khơng có tác động qua lại thầy trò, dạy với học, đó, khơng có lí tồn thân trình dạy học Song có vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lí luận mặt thực tiễn xem xét chất mối quan hệ thầy-trò, dạy-học Trong lịch sử giáo dục học thực tiễn dạy học, người ta giải vấn đề dựa chức mà thầy trị phải hồn thành q trình dạy học: - Thầy thực chức thơng báo, truyền đạt tri thức sẵn, trị thực chức lĩnh hội, tiếp thu tri thức sẵn - Thầy thực chức tổ chức, điều khiển, đạo; trò thực chức tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức Như nói rằng, chất, quan hệ thầy - trò hình dung quan hệ người thơng báo người tiếp thu thông báo, người tổ chức, điều khiển, đạo người tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức Các nhiệm vụ dạy học 2.1 Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam tự nhiên, xã hội, tư Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo tương ứng 2.1.1 Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn việt Nam tự nhiên, xã hội, tư + Nắm vững hệ thống tri thức: Hiểu, nhớ, vận dụng vào hoạt động nhận thức thực tiễn + Hệ thống tri thức khoa học: Là hệ thống tri thức nhà khoa học phát phương pháp khoa học thực tiễn kiểm nghiệm đảm bảo độ tin cậy tính xác + Tri thức phổ thông bản: Là tri thức tối thiểu cần thiết cho tất người sau họ làm nghề + Tri thức đại: Là tri thức phản ánh kịp thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ phù hợp với chân lý khách quan xu phát triển thời đại Chúng bao gồm quan điểm mới, lý thuyết phương pháp Những tri thức có tác dụng làm cho giới quan học sinh hoàn thiện hơn, thúc đẩy lực hoạt động nhận thức học sinh phát triển hơn, giúp cho hoạt động học sinh đắn + Không phải tri thức đại đưa vào nội dung dạy học, mà đưa vào nội dung dạy học tri thức phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam tự nhiên, xã hội phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm nhận thức học sinh Việt Nam Việc nắm vững hệ thống hệ thống tri thức phù hợp giúp em có hiểu biết cần thiết làm sở để tiếp tục học lên bước vào sống cách tự tin, không ngỡ ngàng, lúng túng, đáp ứng địi hỏi khác xã hội điều kiện phát triển xã hội khoa học công nghệ Trở thành người chủ tương lai đất nước, tích cực góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.1.2 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo tương ứng + Kỹ năng: Là khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào việc giải nhiệm vụ nhận thức thực tiễn + Kỹ xảo: phương thức thực hành động luyện tập nhiều lần trở nên thục, vững không cần kiểm tra chặt chẽ ý thức hành động tự động hóa hồn tồn Việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh phải diễn theo mức độ: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Từ nhận biết, tái đến kỹ sáng tạo Theo nhà tương lai học, để hòa nhập vào xã hội tương lai kỷ 21, hệ trẻ cần chuẩn bị thật tốt mặt tri thức, thái độ, kỹ Đặc biệt kỹ bản: kỹ lập kế hoạch học tập, kỹ lập dàn ý; kỹ nắm bắt thông tin giao tiếp xã hội; kỹ làm việc có hiệu nhóm cộng đồng; kỹ nhận thức xã hội nhân văn; kỹ nhận thức tự nhiên toán học; kỹ vận dụng ngoại ngữ vi tính; kỹ tự học, tự nghiên cứu Ngồi kỹ chung, mơn học có kỹ riêng 2.2 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành, phát triển lực phẩm chất hoạt động trí tuệ Đặc biệt lực tư độc lập, sáng tạo Năng lực hoạt động trí tuệ thể khả vận dụng thao tác trí tuệ, đặc biệt thao tác tư Trong trình dạy học, tổ chức, điều khiển giáo viên, học sinh khơng ngừng phát huy tính tích cực nhận thức, tự rèn luyện thao tác trí tuệ, hình thành phẩm chất hoạt động trí tuệ cần thiết như: tính định hướng, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính độc lập, tính phê phán, tính khái quát hoạt động trí tuệ 2.3 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành sở giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cần thiết 2.3.1 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành sở giới quan khoa học: Thế giới quan: hệ thống quan điểm, quan niệm người giới xung quanh (về tự nhiên, xã hội ) Người ta phân biệt giới quan giai cấp giới quan cá nhân - Thế giới quan giai cấp: ý thức xã hội giai cấp - Thế giới quan cá nhân: ý thức xã hội cá nhân Thế giới quan quy định xu hướng trị, tư tưởng, đạo dức phẩm chất khác chi phối cách nhìn nhận, thái độ hành động cuả cá nhân Chính vậy, q trình dạy học cần quan tâm đầy đủ đến việc hình thành cho học sinh sở giới quan khoa học để giúp cho học sinh có suy nghĩ đúng, thái độ hành động giới khách quan Muốn hình thành sở giới quan khoa học cho học sinh, phải dựa vào sở quan trọng cung cấp cho học sinh tri thức tự nhiên, xã hội, tư quy luật chúng 2.3.2 Hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết Những phẩm chất đạo đức cần hình thành cho học sinh như: ý thức cơng dân, lịng u nước, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, yêu lao động, tinh thần hợp tác tương trợ, giúp đỡ người khác, tính tiết kiệm Việc giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức thông qua nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Trong đó, nội dung dạy học có ý nghĩa to lớn thân chứa đựng quan điểm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức 2.4 Mối quan hệ ba nhiệm vụ dạy học Ba nhiệm vụ dạy học có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động hỗ trợ lẫn trình dạy học - Nhiệm vụ sở để thực nhiệm vụ - Nhiêm vụ vừa kết nhiệm vụ vừa đồng thời điều kiện để thực nhiệm vụ trình độ cao - Nhiệm vụ vừa kết tổng hợp nhiệm vụ trên, vừa yếu tố đạo, kích thích việc nắm tri thức phát triển lực hoạt động trí tuệ mức cao Nó phân biệt mục đích dạy học nhà trường xã hội chủ nghĩa nhà trường tư sản Có thể hình dung mối quan hệ nhiệm vụ dạy học qua sơ đồ đơn giản sau : I’ III III’ v.v II II’ Như vậy, nhiệm vụ dạy học quan trọng, góp phần thực mục đích dạy học nhà trường xã hội chủ nghĩa, phát triển toàn diện nhân cách người HS, khơng coi nhẹ nhiệm vụ Vì vậy, trình dạy học đắn đại phải qúa trình vừa có tính khoa học, vừa có tính phát triển, vừa có tính giáo dục Cần quán triệt nhiệm vụ dạy học vào tồn q trình dạy học, từ việc lập kế hoạch, xây dựng chương trình dạy học đến nội dung, phương pháp dạy học; từ việc tổ chức hoạt động lớp, tự học, đến việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học Dạy tốt, học tốt phải thực đầy đủ nhiệm vụ dạy học nói với chi phí tối ưu thời gian, sức lực, tiền của người dạy, người học nhân dân II BẢN CHẤT CỦA QTDH Những sở để xác định chất QTDH 1.1 Mối quan hệ nhận thức dạy học Để tồn phát triển, lồi người (các nhà khoa học) khơng ngừng nhận thức giới khách quan xung quanh mình, ngày tích lũy nhiều kinh nghiệm hệ thống hóa, khái quát hóa thành hệ thống tri thức Hệ thống tri thức lựa chọn truyền lại cho hệ sau, hệ sau tiếp thu không ngừng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm vốn tri thức nhân loại Quá trình truyền thụ lĩnh hội tri thức gọi trình dạy học Như vậy, xã hội diễn hoạt động nhận thức loài người hoạt động nhận thức hệ người học (học sinh) Trong đó, hoạt động nhận thức loài người trước hoạt động dạy học (nhận thức lần 1); hoạt động dạy học diễn “sự nhận thức lại” (nhận thức lần 2) học sinh nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà lồi người tìm 1.2 Mối quan hệ dạy học, thầy trị Trong q trình dạy học, hoạt động dạy thầy (D) hoạt động học trò (H) hai nhân tố trung tâm, luôn thống tác động qua lại lẫn tạo nên hệ thống D ↔ H Nếu coi hoạt động học học sinh hệ thống tác động qua lại học sinh (HS) tài liệu học tập (TLHT), ta có hệ thống HS ↔ TLHT Sự tác động qua lại dạy học, tác động từ hoạt động dạy thầy đến hoạt động học trò xét đến nhằm thực tốt tác động qua lại học sinh tài liệu học tập, tức nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh Hơn nữa, kết dạy học phản ánh tập trung kết nhận thức học sinh Như vậy, tìm thấy chất trình dạy học mối quan hệ qua lại học sinh tài liệu học tập, hoạt động nhận thức thân học sinh Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh 2.1 Q trình nhận thức học sinh có nét tương tự giống trình nhận thức loài người, nhà khoa học - Đều trình phản ánh giới khách quan vào ý thức người - Đều tuân theo quy luật nhận thức chung loài người - Đều huy động thao tác tư mức độ cao - Đều làm cho vốn hiểu biết chủ thể phong phú thêm, hoàn thiện thêm 2.2 Q trình nhận thức học sinh có nét khác biệt so với trình nhận thức loài người, nhà khoa học Điểm khác hai trình nhận thức chúng diễn điều kiện khác nhau: Quá trình nhận thức nhà khoa học diễn điều kiện hoàn toàn độc lập; Quá trình nhận thức học sinh diễn điều kiện sư phạm đặc biệt (có tổ chức, điều khiển, lãnh đạo người giáo viên) Điều dẫn đến nét khác biệt cụ thể sau: - Quá trình nhận thức nhà khoa học diễn theo đường mò mẫm, thử sai để khám phá đường đến chân lý Quá trình nhận thức học sinh (dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên) diễn theo đường ngắn khám phá Do vậy, khoảng thời gian định người học lĩnh hội lượng tri thức mà nhiều hệ nhà khoa học phải lao động nhiều năm tháng phát - Quá trình nhận thức nhà khoa học nhằm khám phá, phát mới, chưa có kho tàng tri thức nhân loại Quá trình nhận thức học sinh nhằm khám phá, phát tri thức thân - nhận thức, lĩnh hội tri thức loài người, nhà khoa học phát - Nhà khoa học phải nhận thức, chiếm lĩnh toàn tri thức ngành khoa học học sinh cần lĩnh hội tri thức gia cơng sư phạm - Q trình nhận thức học sinh chứa đựng khâu củng cố, ôn tập; kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm giúp cho em khắc sâu điều học, để cần tái nhanh vận dụng có hiệu - Q trình nhận thức học sinh cịn mang tính giáo dục Như vậy, chất trình dạy học trình nhận thức tổ chức nhận thức trình nhận thức độc đáo học sinh Khi tổ chức, điều khiển trình nhận thức học sinh, người giáo viên không nên đồng không nên cường điệu hóa nét khác biệt hoạt động nhận thức học sinh hoạt động nhận thức nhà khoa học III ĐỘNG LỰC CỦA QTDH Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lê Nin động lực - Theo quan niệm chủ nghĩa Mác Lê Nin: Mọi vật tượng giới khách quan luôn vận động phát triển khơng ngừng, vận động phát triển có thống đấu tranh mặt đối lập, hay nói cách khác không ngừng giải loại mâu thuẫn - Có loại mâu thuẫn: mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngồi Trong mâu thuẫn bên nguồn gốc thực sự phát triển, mâu thuẫn bên điều kiện phát triển Việc giải tốt mâu thuẫn bên tạo nên động lực thúc đẩy vận động phát triển vật, tượng Động lực trình dạy học 2.1 Dạy học trình vận động phát triển không ngừng 2.1.1 Học sinh hoạt động học Dưới ảnh hưởng nhân tố khác, đặc biệt nhân tố thầy hoạt động dạy, học sinh hoạt động học không ngừng vận động phát triển lên, biểu hiện: - Từ chỗ chưa ý thức đầy đủ, xác, sâu sắc đến chỗ ý thức đầy đủ hơn, xác hơn, sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học tập - Từ chỗ chưa biết đến chỗ biết biết ngày sâu sắc, đầy đủ, hoàn thiện - Từ chỗ nắm tri thức đến chỗ nắm kỹ năng, kỹ xảo nắm chúng ngày mức độ cao - Từ chỗ vận dụng điều học vào tình quen thuộc đến chỗ vận dụng chúng vào tình Trên sở đó, ngày hồn thiện lực phẩm chất hoạt động trí tuệ giới quan khoa học phẩm chất đạo đức Nhờ nhân cách học sinh ngày phát triển, hoạt động học em ngày có tiền đề mới, sở để tiến hành trình độ cao 2.1.2 Giáo viên hoạt động dạy Dưới ảnh hưởng nhân tố khác, đặc biệt tác động qua lại với học sinh hoạt động học em làm cho nhân tố thầy hoạt động dạy không ngừng vận động phát triển lên Biểu hiện: Trong q trình dạy học, trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm, trình độ hoạt động xã hội thầy không ngừng nâng cao Không mặt khác nhân cách thầy khơng ngừng hồn thiện Do đó, hoạt động dạy ngày đáp ứng yêu cầu cao trình dạy học Như vậy, trình dạy học, nhân tố trung tâm nói riêng, q trình dạy học nói chung vận động phát triển lên Sự vận động phát triển diễn nhờ tác động động lực định 2.2 Quá trình dạy học vận động phát triển nhờ không ngừng giải mâu thuẫn bên bên 2.2.1 Mâu thuẫn bên q trình dạy học: có loại a Mâu thuẫn nhân tố cấu trúc - Mâu thuẫn bên mục đích, nhiệm vụ dạy học nâng cao hoàn thiện với bên nội dung dạy học trình độ thấp, cịn tình trạng lạc hậu - Mâu thuẫn bên nội dung dạy học đại hóa với bên phương pháp, phương tiện dạy học cũ kỹ - Mâu thuẫn bên yêu cầu, nhiệm vụ học tập tiến trình dạy học đề với bên trình độ phát triển trí tuệ có cịn hạn chế học sinh - Mâu thuẫn bên nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đại hóa với bên trình độ giáo viên cịn thấp - Mâu thuẫn trình độ tư cao thầy với trình độ tư thấp trò b Mâu thuẫn yếu tố nhân tố - Trong mục đích, nhiệm vụ dạy học có mâu thuẫn u cầu cao nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo với yêu cầu không mặt giáo dục - Trong phương pháp dạy học có mâu thuẫn phương pháp thuyết trình với phương pháp luyện tập - Trong nhân tố thầy có mâu thuẫn trình độ chun mơn cao với trình độ nghiệp vụ sư phạm non yếu - Trong nhân tố trị có mâu thuẫn tư cụ thể phát triển với tư trừu tượng phát triển Những mâu thuẫn bên trình dạy học giải tốt tạo nên động lực trình dạy học Vậy động lực trình dạy học kết việc giải tốt mâu thuẫn bên trình dạy học 2.2.2 Mâu thuẫn bên ngồi q trình dạy học Đó mâu thuẫn nhân tố cấu trúc q trình dạy học với nhân tố mơi trường xã hội - Mâu thuẫn tiến khoa học, kỹ thuật với nội dung dạy học lạc hậu - Mâu thuẫn tiến xã hội với mục đích, nhiệm vụ dạy học chưa nâng cao Trong hoàn cảnh định, việc giải tốt mâu thuẫn bên ngồi tạo nên điều kiện cần thiết, có ý nghĩa định vận động trình dạy học 2.3 Mâu thuẫn động lực chủ yếu trình dạy học * Mâu thuẫn có số dấu hiệu sau: - Mâu thuẫn tồn từ đầu đến cuối trình dạy học - Việc giải mâu thuẫn khác phải nhằm phục vụ cho việc giải - Việc giải mâu thuẫn có liên quan trực tiếp sâu sắc đến nhân tố học sinh hoạt động học * Căn vào dấu hiệu mâu thuẫn trình dạy học là: “Mâu thuẫn bên yêu cầu học tập tiến trình dạy học đề với bên trình độ phát triển trí tuệ có học sinh” Đây mâu thuẫn tồn từ đầu đến cuối q trình dạy học, xuất đạo thầy, học sinh độc lập giải qua trình độ nhận thức học sinh nâng lên bước Song trình dạy học trình liên tục, nên nhiệm vụ học tập lại đề mức độ cao trình độ học sinh vừa đạt Thế mâu thuẫn lại xuất lại giải quyết, trình độ học sinh lại nâng lên Và thế, mâu thuẫn không ngừng xuất khơng ngừng giải quyết, điều đảm bảo cho hoạt động nhận thức học sinh phát triển liên tục Do đó, việc giải mâu thuẫn có liên quan trực tiếp sâu sắc đến vận động phát triển nhân tố học sinh hoạt động học Hay nói cách khác: việc giải tốt mâu thuẫn tạo nên động lực chủ yếu trình dạy học * Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực + Học sinh phải ý thức đầy đủ mâu thuẫn + Mâu thuẫn phải vừa sức + Mâu thuẫn phải tiến trình dạy học dẫn đến IV LƠGIC CỦA QÚA TRÌNH DẠY HỌC Khái niệm lơgic q trình dạy học Là trình tự vận động hợp quy luật trình dạy học, đảm bảo cho học sinh từ trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực hoạt động trí tuệ tương ứng với bắt đầu nghiên cứu mơn học hay đề mục đó, đến trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc mơn học hay đề mục Các khâu q trình dạy học 2.1 Kích thích thái độ học tập tích cực học sinh 2.2 Tổ chức, điều khiển học sinh nắm tri thức 2.3 Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức 2.4 Tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 2.5 Kiểm tra, đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh tổ chức, điều khiển học sinh tự kiểm tra, đánh giá 2.6 Phân tích kết bước (một giai đoạn, chu trình) định QTDH B NGUYÊN TẮC DẠY HỌC I QUY LUẬT CỦA QTDH Khái niệm Quy luật trình dạy học phản ánh mối liên hệ, quan hệ chủ yếu bên quy định xu hướng vận động phát triển tất yếu trình dạy học 10

Ngày đăng: 02/03/2024, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan