Đề tài Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở tỉnh thừa thiên huế

68 0 0
Đề tài Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thừa Thiên Huế có nhiều lợi thế phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nông nghiệp hữu cơ nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã phát triển nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại các huyện Quảng Điền, Phú Vang,… Bên cạnh đó, trước nhu cầu thị trường và nâng cao giá trị sản phẩm, tỉnh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành một số vùng sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở thị xã Hương Thủy, Thành Phố Huế,… mang lại hiệu quả cao.

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích chung 1.2.1 Mục đích cụ thể 1.2.3 Yêu cầu .2 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp hữu 2.1.2 Vai trị nơng nghiệp hữu 2.1.3 Các yêu câu chung sản xuất nông nghiệp hữu .6 2.1.4 Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu .7 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu giới 2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam .10 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu .13 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 13 3.4.2 Phương pháp điều tra thu nhập số liệu sơ cấp 13 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 14 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 15 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .16 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .16 4.1.1.1 Vị trí địa lý 16 4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết 17 4.1.1.3 Đặc điểm địa hình .21 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 26 4.1.1.6 Văn hóa – người 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành lĩnh vực .28 4.1.2.2 Dân số lao động 33 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội 33 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 35 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 37 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất khu kinh tế .39 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đô thị .39 4.1.5 Hiện trạng đất chưa sử dụng .39 4.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế 42 4.3.1 Thực trạng diện tích sản xuất nơng nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế.42 4.3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hữu 46 4.3.3 Thực trạng cấp giấy chứng nhận hữu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 51 4.4 Định hướng tiềm sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế .52 4.4.1 Cơ sở định hướng sản xuất nông nghiệp hữu .52 4.4.2 Tiềm sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế 53 4.4.5 Giải pháp phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế 54 4.4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .54 4.4.5.2 Một số giải pháp 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC Bảng 1: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2: Bảng 3: Trang Bảng 4: Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 tỉnh Thừa Thiên Huế 36 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2022 tỉnh Thừa Thiên Huế .40 Bảng 6: Diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế .43 Diện tích gieo trồng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế .44 Bảng 7: Diện tích gieo trồng sản xuất nông nghiệp (VietGAP, theo hướng VietGAP, an toàn) tỉnh Thừa Thiên Huế 45 Bảng 8: Diện tích sản xuất nông nghiệp hữu (hữu cơ, theo hướng hữu cơ) tỉnh Thừa Thiên Huế 46 Bảng 9: Năng suất loại trồng theo mơ hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 47 Bảng 10: Giá bán số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh 47 Bảng 11: Mức đầu tư số số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Bảng 12: địa bàn tỉnh 48 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 49 Số công lao động loại hình sử dụng đất .50 Thực trạng cấp giấy chứng nhận hữu 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế 16 Hình Phân bố lượng mưa tỉnh Thừa Thiên Huế .18 Hình Mạng lưới sơng ngịi Tỉnh Thừa Thiên Huế 26 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Áp lực dân số ngày gia tăng, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người vật nuôi, giới phát triển mạnh mẽ phương pháp canh tác kỹ thuật công nghệ đại trồng trọt, mang lại suất cao, tạm thời giải vấn đề an ninh lương thực Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp tiên tiến, đại kết hợp với việc sử dụng lượng lớn phân bón hóa học, thuốc trừ sâu Tràn lan thời gian dài gây thảm họa sinh thái, hạn chế chức môi trường, đặc biệt môi trường đất Hiện phát triển mạnh mơ hình canh tác theo hướng thâm canh cao vùng đồng – nơi đất có sức sản xuất tốt, giai đoạn đầu mang lại thành công định suất Tuy nhiên, kỹ thuật thâm canh không hợp lý thời gian dài làm dần độ phì nhiêu đất, hàm lượng chất hữu giảm sút nghiêm trọng, nguyên tố vi lượng bị rửa trôi bị sử dụng hết, khả đệm môi trường đất bị phá vỡ biến động pH đất gia tăng, làm cho hệ thực vật đất vi sinh vật đất bị tiêu diệt, phát triển mạnh côn trùng, cỏ dại vi khuẩn kháng thuốc trừ sâu gây q trình xói mịn, rửa trơi xảy mạnh mẽ Nông nghiệp theo hướng thâm canh cao cách phổ biến vấn đề mang tính tồn cầu cần phải thay đổi Đối với vùng trung du miền núi, hình thức sản xuất nương rẫy lại kế sinh nhai trở thành tập quán lâu đời cư dân sống vùng núi cao, biến nhiều vùng đất đai trù phú giàu tài nguyên trở thành hoang mạc, để lại nhiều hậu nghiêm trọng môi trường Ngày nay, với phát triển khoa học – kỹ thuật hậu mơi trường mơ hình canh tác khơng hợp lý trước tạo ra, loài người nhận thấy cần phải có hướng để giải vấn đề cấp bách Một mơ hình canh tác hình thành phát triển, mơ hình nơng nghiệp hữu Đây hình thức sản xuất nông nghiệp áp dụng từ xa xưa không quay trở với khứ, mà ngược lại phát huy sức mạnh nó, hình thức sản xuất bền vững đáp ứng tiêu chí cần thiết phương diện kinh tế - xã hội - môi trường mà hình thức sản xuất khác khơng làm Cho đến nay, sản xuất nông Thừa Thiên Huế có nhiều lợi phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nơng nghiệp hữu nói riêng Hiện nay, địa bàn tỉnh phát triển nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hữu huyện Quảng Điền, Phú Vang,… Bên cạnh đó, trước nhu cầu thị trường nâng cao giá trị sản phẩm, tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thành số vùng sản xuất nông nghiệp hữu thị xã Hương Thủy, Thành Phố Huế,… mang lại hiệu cao nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế định hình bước vào ổn định số trồng chủ lực lúa, rau màu loại, ăn Với sách quan tâm hỗ trợ tỉnh tạo điều kiện cho mơ hình sản xuất theo hướng nơng nghiệp hữu địa bàn ngày phát triển, góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho bà nông dân gắn với việc bảo vệ môi trường Cụ thể, sản phẩm rau má hữu Quảng Thọ, rau hữu Quảng Thành, lúa hữu Phú Mỹ, rau hữu Mỹ Lợi, dầu lạc Mỹ Á, lúa hữu Lộc An với 14 nhóm/130 hộ tham gia; góp phần thay đổi nhận thức người dân phương pháp canh tác từ vô sang hữu Trong năm qua, mặt dù đạt kết quan trọng, nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế số tồn tại, hạn chế Nơng nghiệp hữu có tăng trưởng thiếu bền vững, khả cạnh tranh thấp, bảo quản, chế biến sau thu hoạch chưa phát triển, sản phẩm chưa có thương hiệu, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn cịn q Từ vấn đề trên, để tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng định hướng sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa giải pháp phù hợp nhằm thực quản lý chặt chẽ thời gian tới, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp hữu địa bàn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích chung Phân tích, đánh giá, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề “Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế” để đưa giải pháp phát huy có hiệu việc khai thác tiềm để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội (KT-XH), bảo vệ môi trường địa bàn 1.2.1 Mục đích cụ thể - Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất nơng nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy hiệu tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cách hợp lý, bền vững để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội (KT-XH) bảo vệ môi trường địa bàn 1.2.3 Yêu cầu - Các số liệu thu thập phải đảm bảo đầy đủ, tính sát đảm bảo độ tin cậy - Xây dựng số liệu báo cáo cách xác hiệu - Kết nghiên cứu phải phản ánh cách trung thực, khách quan đầy đủ thực trạng tiềm phát triển nông nghiệp hữu tỉnh Thừa Thiên Huế - Các giải pháp đưa phải đảm bảo tính khoa học - Các đề nghị, kiến nghị phải phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp hữu 2.1.1.1 Khái niệm chung nông nghiệp hữu Năm 2005, hội nghị thường niên IFOAM tổ chức Adelaide - Úc thống định nghĩa chung Nông nghiệp hữu xây dựng nguyên tắc, gồm Sức khoẻ, Sinh thái, Công Cẩn trọng định hướng cho sản xuất xây dựng tiêu chuẩn NNHC toàn giới Nông nghiệp hữu theo IFOAM, định nghĩa sau (IFOAM, 2005): Nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất nhằm trì sức khỏe đất, hệ sinh thái người Nó dựa chủ yếu vào tiến trình sinh thái, đa dạng sinh học chu trình thích nghi với điều kiện địa phương sử dụng yếu tố đầu vào mang theo ảnh hưởng bất lợi Nông nghiệp hữu kết hợp phương pháp canh tác truyền thống với tiến khoa học kỹ thuật nhằm mang lại lợi ích cho mơi trường chung, thúc đẩy mối quan hệ bình đẳng nâng cao chất lượng sống cho tất thành phần tham gia vào NNHC” (IFOAM-2005) 2.1.1.2 Tiềm nông nghiệp hữu đánh giá tiềm nông nghiệp hữu Có thể thấy, thị trường sản phẩm nơng nghiệp hữu rộng mở nước Song, diện tích đất nơng nghiệp nước cịn nhỏ lẻ, manh mún nên khó phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hữu quy mô lớn, chất lượng đồng cung ứng đặn cho khách hàng Mặt khác, giá bán nông sản chưa tương xứng nên người làm nơng nghiệp hữu khó thu hồi vốn để tái sản xuất trì chứng nhận Với thị trường rộng lớn từ nhu cầu nước xuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp hữu nước đánh giá có nhiều tiềm phát triển thời gian tới Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hữu đối mặt nhiều thách thức chi phí đầu vào lớn lợi nhuận thu từ sản phẩm hữu chưa tương xứng, chuyển từ tập quán canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân thuốc sang sản xuất hữu cần có thời gian, chưa gây dựng niềm tin từ người tiêu dùng… Theo TS Phạm Kim Sơn, Khoa Nông nghiệp, Trường Ðại học Cần Thơ, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học sản xuất nông nghiệp năm qua làm đất đai bị bạc màu, sâu bệnh hại phát triển tính kháng thuốc mạnh, ô nhiễm môi trường, đa dạng sinh học, dư lượng thuốc hóa học nơng sản vượt mức cho phép… Trong đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm nơng sản sạch, an tồn ngày cao thị trường ngồi nước Do đó, Việt Nam bắt đầu chuyển dần sang xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, thân thiện với môi trường Các quy trình, kỹ thuật canh tác theo hướng hữu phát triển, nhân rộng nhằm giúp người sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã hiểu rõ áp dụng vào thực tế sản xuất Được biết, Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có chương trình hành động, lộ trình chi tiết đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hữu trồng chính, có sản xuất lúa Quan điểm Bộ tập trung xác định số đối tượng chủ lực để sản xuất hữu khu vực hội tụ đủ điều kiện đầu vào, khơng phát triển tràn lan, hình thức Đáng ý, riêng với mặt hàng lúa gạo, thấy bối cảnh dịch COVID- 19 diễn biến phức tạp, xuất gạo điểm sáng nhiều mặt hàng nông sản ế đọng Tuy nhiên để xuất gạo theo hướng bền vững sản xuất phải ln ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, lô gạo xuất sang EU theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe Hiện Chính phủ ban hành Nghị định 109/2018/NĐ-CP phát triển sản xuất nơng nghiệp hữu Theo đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 16/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn chi tiết thực Thông tư Bên cạnh đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ có tiêu chuẩn sản xuất nơng nghiệp hữu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có chương trình hành động, lộ trình chi tiết đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hữu trồng chính, có sản xuất lúa Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam dành riêng cho nông nghiệp hữu xác định sở quan trọng để nông dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hành nông nghiệp hữu áp dụng Bộ tiêu chuẩn quy định tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống sản xuất chế biến sản phẩm hữu Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam dành riêng cho nông nghiệp hữu đưa nguyên tắc chung sản xuất hữu trang trại, từ giai đoạn sản xuất, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, ghi nhãn, marketing đưa yêu cầu vật tư đầu vào phân bón, yêu cầu ổn định đất canh tác, kiểm soát sinh vật gây hại bệnh trồng, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến Bộ tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng tránh bị lừa dối, tránh gian lận thương mại tránh công bố sản phẩm Bảo vệ sở sản xuất, chế biến sản phẩm hữu trước việc sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo phương thức khác bị hiểu sai hữu Các tiêu chuẩn nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất hữu nói riêng, góp phần tăng giá trị sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, hàng lưu thơng nước xuất Vì vậy, ngành Nông nghiệp cần tăng cường áp dụng tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam để thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu từ sản xuất đến tiêu thụ Theo dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020-2030”, đến năm 2025, diện tích trồng hữu đạt khoảng 1,5-3% tổng diện tích gieo trồng Đến năm 2030, diện tích trồng hữu đạt khoảng 7-10% diện tích gieo trồng (riêng dược liệu, hương liệu sản phẩm từ thiên nhiên, diện tích hữu đạt khoảng 40-50%), suất trồng hữu đạt khoảng 95-100% suất trồng thường 2.1.2 Vai trò nông nghiệp hữu 2.1.2.1 Đối với môi trường Theo nghiên cứu nhà khoa học, canh tác hữu mang lại hiệu lâu dài đa dạng sinh học so với canh tác truyền thống Các phương pháp canh tác hữu giúp ngăn chặn đa dạng sinh học ngày nhanh quốc gia công nghiệp Canh tác theo hướng hữu giúp môi trường cải thiện lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật hóa chất Hiệp hội Thương mại hữu lưu ý nông dân Hoa Kỳ chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, loại bỏ 500 triệu pound/năm thuốc trừ sâu độc hại tàn dư môi trường Thuốc bảo vệ thực vật phun trồng gây nhiễm đất, nước, khơng khí, thấm dần nhiều thập kỷ ảnh hưởng chẳng khác chất độc dioxin mà Mỹ rải xuống Việt Nam nhiều năm trước Canh tác theo hướng hữu giúp làm đất Một nghiên cứu Nông nghiệp canh tác hữu tạo chất hữu tốt hơn, chứa nhiều vi khuẩn có lợi gấp nhiều lần so với nuôi trồng thông thường, giúp chống xói mịn đất Ngồi việc giúp làm đất canh tác theo hướng hữu cịn giúp giảm thiểu nguy gây xói mịn đất, chống lại ảnh hưởng nóng lên tồn cầu Các thử nghiệm hệ thống trồng trọt canh tác nông nghiệp hữu lành mạnh làm giảm thiểu lượng lớn Carbon dioxide khơng khí Điều giúp ngăn chặn biến đổi khí hậu, ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước Mối đe dọa lớn việc ô nhiễm nguồn nước từ trang trại phi nơng nghiệp Ví dụ thuốc trừ sâu, phân bón hóa học độc hại Nơng nghiệp hữu giúp giữ nguồn cung cấp nước cách ngăn chặn dịng nước bị nhiễm, hỗ trợ phúc lợi sức khỏe động vật Canh tác hữu giúp cải thiện điều kiện tự nhiên, giúp bảo vệ môi trường sống tự nhiên đồng thời khuyến khích chim động vật ăn thịt tự nhiên sống an tồn đất nơng nghiệp, giúp kiểm soát sâu bệnh tự nhiên 2.1.2.2 Đối với chất lượng nông sản Ưu điểm bật việc nâng cao tính an tồn chất lượng nơng sản Khi sản xuất theo hướng hữu cơ, người tiêu dùng n tâm đảm bảo khơng có sản phẩm hóa chất độc hại Bên cạnh đó, việc kiểm soát chặt chẽ yếu tố trồng, đảm bảo độ an toàn sản phẩm Đồng thời, việc sản xuất hữu giúp cho nông sản nâng cao hương vị đặc trưng Con đường xuất nông sản mở rộng Tại quốc gia giới, việc nhập nông sản phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt Và dĩ nhiên nơng sản nhập đạt tiêu chuẩn hữu tốt Việc phát triển nông nghiệp hữu góp phần đưa nơng sản Việt Nam đến gần với việc xuất nước ngồi Có thể dẫn chứng từ việc có số sản phẩm hữu ta xuất Nổi bật số chè hữu Tuyết San, gạo hữu cơ, cà phê hữu cơ,…Tạo tảng bền vững sản xuất nông sản Nông nghiệp hữu nâng cao thúc đẩy cân tự nhiên việc canh tác Nhờ đó, việc tơn trọng quy luật tự nhiên, bảo vệ đất, nước, thiên địch, giữ gìn mơi trường xem bước dài hạn bền cho tương lai 2.1.3 Các yêu câu chung sản xuất nông nghiệp hữu 2.1.3.1 Khu vực sản xuất Khu vực sản xuất hữu phải khoanh vùng, phải có vùng đệm hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không sản xuất hữu cơ, cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm khu tập kết, xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện Cơ sở phải quy định vùng đệm cụ thể dễ dàng nhận diện Chiều cao trồng vùng đệm chiều rộng cụ thể vùng đệm phụ thuộc vào nguồn gây ô nhiễm cần xử lý, địa hình sở điều kiện khí hậu địa phương 2.1.3.2 Chuyển đổi sang sản xuất hữu Sản xuất hữu phải thực giai đoạn chuyển đổi từ sản xuất không hữu Các hoạt động giai đoạn chuyển đổi phải tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn hữu cụ thể 2.1.3.3 Duy trì sản xuất hữu Cơ sở phải trì sản xuất hữu liên tục Khơng chuyển đổi qua lại khu vực sản xuất hữu khu vực sản xuất không hữu cơ, trừ có lý thích hợp để chấm dứt sản xuất hữu khu vực chứng nhận hữu trường hợp yêu cầu chuyển đổi áp dụng 2.1.3.4 Sản xuất song song sản xuất riêng rẽ Nếu thực sản xuất hữu sản xuất không hữu sở hoạt động sản xuất khơng hữu khơng gây ảnh hưởng đến tồn vẹn khu vực sản xuất hữu Phải tách biệt khu vực sản xuất hữu cơ, sản phẩm hữu với khu vực sản xuất không hữu cơ, sản phẩm khơng hữu Ví dụ dùng rào cản vật lý, sản xuất giống khác bố trí thời vụ cho thời điểm thu hoạch khác nhau, cách thức bảo quản sản phẩm vật tư, nguyên liệu đầu vào 2.1.3.5 Quản lý hệ sinh thái đa dạng sinh học Trong sản xuất hữu cơ, khơng thực hoạt động có tác động tiêu cực đến khu bảo tồn đã, quan có thẩm quyền cơng nhận Ví dụ khu bảo tồn động vật hoang dã, rừng đầu nguồn Phải trì tăng cường đa dạng sinh học khu vực sản xuất, mùa vụ nơi trồng khác với trồng hữu 2.1.3.6 Kiểm sốt nhiễm Trong sản xuất hữu cơ, phải hạn chế tối đa việc sử dụng vật tư, nguyên liệu đầu vào chất tổng hợp tất giai đoạn sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói,

Ngày đăng: 01/03/2024, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan