HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ - Full 10 điểm

11 0 0
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

254 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦ A SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ 31Nguyễn Thị Hƣơng Trà, Trần Diễm Hà, Nguyễn Xuân Nguyên Hạnh Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt Phƣơng pháp giảng dạy luôn là đề tài đƣợc rất nhiều ngƣời nghiên cứu, nó đóng một vai trò định hƣớng trong việc nâng cao chất lƣợng học tập. Nhất là ở bậc đại họ c, giáo viên phải là ngƣời hƣớng dẫn, khơi gợi cho sinh viên niềm đam mê học tậ p, nghiên cứu. Đặc biệt, hiện nay số lƣợng ngƣời học trong một lớp khá đông, lƣợng kiến thứ c lớn hơn rất nhiều so với bậc phổ thông nên ngƣời dạy phải thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp dạy cho phù hợp với thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nhƣ hiện nay. Phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâm, hoạt động dạy học tích c ực đã đƣợc rất nhiều nghiên cứu đề cập. Mặc dù kết quả điều tra trong bài viết lần này về hoạt động dạy học tích cực là rất cần thiết, tuy nhiên cần kết hợp với nhiều phƣơng pháp dạy học khác để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nhật nói riêng. Từ khóa: Hoạt động học tích cực, phƣơng pháp giảng dạy, mục tiêu, hoạt động nhóm. 1. Mở đầu Tiếng Nhật đƣợc dạy tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản từ năm 2005, cho đến nay đã đƣợc 14 năm. Số lƣợng sinh viên học tiếng Nhật ngày càng đông và đã đóng góp một phần cho nguồn nhân lực biết tiếng Nhật trên toàn quốc nói chung và các tỉnh miề n Trung nói riêng. Tuy nhiên, do số lƣợng sinh viên trong một lớp khá đông nên sinh viên có rất ít cơ hội để trau dồi những kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học trên lớp. Trong thời đạ i công nghệ 4.0, thời đại thế giới phẳng, sinh viên có thể tự mình thu thập thông tin, trau dồi kiế n thức ở bất cứ nơi nào, chứ không nhất thiết phải là trong lớp học. Để vận dụng và khai thác năng lực, tiềm năng của mỗi cá nhân sinh viên, hoạt động dạy học tích cực là cần thiế t và phù hợp với xu thế ngày nay và vai trò của ngƣời giáo viên cần phải đƣợc thay đổi nhƣ thế nào đang là một thách thức không nhỏ đối với ngƣời giảng dạy tiếng Nhậ t nói riêng và giảng dạy ngoại ngữ nói chung. Nghiên cứu nhằm nắm rõ tình hình giảng dạy củ a giáo viên tại khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản và việc sử dụng hoạt động dạy học tích cự c có ảnh hƣởng theo chiều hƣớng nào đến việc học của sinh viên, với nội dung cụ thể nhƣ sau: - Giáo viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản áp dụng hoạt động dạy họ c tích cực nhƣ thế nào? - Sinh viên có thái độ nhƣ thế nào khi tham gia hoạt động học tích cực? 31 Email: htra279@hotmail.com Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V 255 2. Cơ sở lý luận Học tập tích cực là một khái niệm rộng, bao gồm rất nhiều hoạt động nhƣng chung quy lại là dùng phƣơng pháp học tập lấy ngƣời học làm trung tâm, thay cho phƣơng pháp truyền thống là giáo viên là ngƣời truyền đạt kiến thức, sinh viên là ngƣờ i nghe và ghi chép lại, nhằm kích thích tính tích cực, phát huy khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thứ c và nâng cao tính sáng tạo của ngƣời học tốt hơn. Theo Mizogami thì tất cả các hoạt động mà ngƣờ i học chủ động tham gia đều gọi là học tập tích cực (active learning). Trong giới hạn bài viết này, chúng tôi đề cập đến các khái niệm hoạt động nhóm hay là hoạt động hợp tác. 2.1. Hoạt động học tích cực Hoạt động học tích cực là gì? Theo Mizogami (2014), tất cả các hoạt động chủ độ ng, tích cực trong học tập đều gọi là hoạt động tích cực. Việc học thông qua quá trình nhậ n thức để xảy ra hoạt động nhƣ viết, nói, trình bày,… đều gọi là hoạt động học tích cực. Nế u chỉ đơn thuần viết, nói thì không phải là hoạt động học tích cực, bởi vì thông qua hoạt động học tích cực sẽ hình thành, nuôi dƣỡng cho ngƣời học những kỹ năng truyền tải kiế n thức, hình thành thái độ, năng lực cần thiết để xử lý các tình huống. Nói tóm lại, hoạt độ ng học tích cực là một thuật ngữ mô tả hình thức học tập của ngƣời học, tạo ra cho ngƣời họ c biết cách học tập một cách tích cực, chủ động. Yasui Go (2015) cho rằng hoạt động học tích cực bao gồm rất nhiều hoạt động nhƣ hoạt động nhóm, hoạt động học tập hợp tác… Và vai trò của ngƣời giáo viên rấ t quan trọng trong hoạt động này. Giáo viên phải chú trọng đến quá trình học, chú ý đến nhu cầ u của ngƣời học, hƣớng dẫn cho ngƣời học biết tự đề ra mục tiêu học tập và tự đánh giá kế t quả mình đạt đƣợc… Theo mô hình hình chóp của Edgar Dale (1969), so sánh mức độ ghi nhớ của ngƣời học với hai hình thức học chủ động và thụ động, thì với hình thức học thụ động ngƣời học chỉ nhớ 10% những gì đã đọc, 20% những gì đã nghe, 30% những gì đã thấy, 50% những gì đã thấy và nghe, nếu tham gia thảo luận, phát biểu một cách chủ độ ng thì nhớ 70% những gì đã nói, làm theo một kinh nghiệm hay thực hiện một việc thậ t thì nhớ 90%. Nhƣ vậy, hình thức học tập tích cực sẽ có hiệu quả cao hơn rất nhiều so vớ i hình thức thụ động. 2.2. Học tập hợp tác Theo Johnson (2010), học tập hợp tác là cùng làm việc với nhau để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Học tập hợp tác là hoạt động làm nhóm để phát huy tối đa việc học của mỗ i cá nhân của các thành viên trong nhóm. Học tập hợp tác là một hoạt động bao gồm 5 yếu tố nhƣ sau: 1. Các thành viên tin tƣởng trao đổi với nhau. 2. Tích cực chia sẻ cho nhau, cùng nhau giao lƣu học hỏi. 3. Phải có trách nhiệm trong việc học của các thành viên khác nhƣ chính của bả n thân mình. 256 4. Sử dụng những kỹ năng xã hội cần thiết khi học tập với nhau, cùng nhau học hỏ i những điều chƣa biết. 5. Đánh giá nhìn nhận quá trình học tập. Trong bài viết lần này, chúng tôi chủ yếu điều tra khảo sát hoạt động học tích cực theo hƣớng học tập hợp tác làm nhóm để nắm bắt thực trạng giảng dạy khi đƣa hoạt độ ng học tích cực vào các giờ dạy ở khoa. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho sinh viên từ năm 1 đến năm 4. Tuy nhiên, trong bài viết lần này chúng tôi chỉ chú trọng phân tích kết quả của sinh viên năm thứ 2 và năm thứ 3, bởi vì bắt đầu từ khóa học của sinh viên năm 3 đã học nhiều môn họ c và bắt đầu đƣợc chú trọng đến phƣơng pháp dạy học chủ động hơn năm thứ 4. Sinh viên năm 1 do mới vào trƣờng gần 2 tháng nên việc khảo sát chủ yếu để nắ m tình hình sinh viên có biết về hoạt động học tích cực hay không và để đánh giá xem thái độ của sinh viên đố i với hoạt động này nhƣ thế nào. Sinh viên sẽ trả lời vào phiếu điều tra là bảng hỏi với hình thức chọn câu hỏ i thích hợp và câu hỏi mở. Sau đó sẽ tổng hợp kết quả và so sánh nhận xét. Chúng tôi chú trọng đến hình thức, mục tiêu của từng giờ học và tổng thể môn học. Sinh viên có thái độ nhƣ thế nào với hoạt động học tích cực này và hoạt động này có ảnh hƣởng đến kết quả h ọc cũng nhƣ sự thay đổi về nhận thức cách học của mỗi bản thân sinh viên hay không. Phỏng vấn giáo viên trong khoa. Giáo viên nhận xét về giờ học và cho ý kiến về những khó khăn và thuận lợi khi sử dụng hoạt động dạy học tích cực. Phân tích kết quả, đánh giá và đƣa ra đề xuất kiến nghị. 4. Kết quả nghiên cứu Chúng tôi tiến hành điều tra 117 sinh viên năm thứ 2 và 156 sinh viên năm thứ 3, phỏ ng vấn 6 giáo viên tham gia giảng dạy trực tiếp năm 2 và năm 3. Nội dung câu hỏi bao gồm: 1. Khối đầu vào (thi bằng tiếng Anh là khối D1, thi bằng tiếng Nhật là khối D6) 2. Bạn đã có chứng chỉ năng lực tiếng Nhật chƣa? 3. Dành cho khối D6: Phải học lại từ đầu với khối D1, bạn cảm thấy nhƣ thế nào? 4. Dành cho khối D6: Có nên tổ chức lớp học riêng cho khối D6 hay không? 5. Dành cho khối D6: Nếu học chung thì nên có những hoạt động gì? 6. Bạn đã từng nghe đến khái niệm Hoạt động học tích cực chƣa? 7. Bạn có thƣờng xuyên hoạt động nhóm, trình bày không? 8. Môn học nào thƣờng xuyên sử dụng hoạt động nhóm? 9. Đánh giá về hoạt động học tích cực, hoạt động nhóm? Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V 257 10. Khi tham gia hoạt động nhóm, bạn có cảm nhận nhƣ thế nào? 11. Bạn có đạt đƣợc mục tiêu của từng giờ học không? 12. Tính chủ động của bạn trong khi tham gia hoạt động nhóm, hoạt động học tích cực? 13. Sau thời gian tham gia hoạt động nhóm, bạn đánh giá bản thân nhƣ thế nào? 14. Theo bạn hoạt động học tích cực, hoạt động nhóm có ích không? (nên theo phƣơng pháp nào?) 15. Theo bạn giáo viên nên hỗ trợ thêm phần nào trong giờ dạy? Tổng số điều tra là 273 sinh viên, trong đó có 244 sinh viên khố i D1, 29 sinh viên khối D6. Tỷ lệ khối D6 chỉ chiếm 10,6%, nhƣng luôn là nỗi trăn trở của giáo viên, làm thế nào để sinh viên khối D6 phát huy đƣợc những kiến thức đã học trong một lớp chủ yế u là sinh viên khối D1, phải học lại từ đầu. Chính vì thế, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản đã tiến hành đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo xu hƣớng lấy ngƣời họ c làm trung tâm, sử dụng những hoạt động học tích cực trong các giờ dạy một cách có hệ thống hơn. Phầ n lớn sinh viên khối D6 cho rằng, học lại từ đầu cũng tốt vì có thể củng cố lại kiến thức, lên đại học học khối lƣợng kiến thức khổng lồ,… cũng có ý kiến cho rằng, hơi chán nhƣng đƣợc ôn lại kiến thức, nhƣng nên mở lớp riêng… Đối với những sinh viên khối D1 thì hơn một nửa cho rằng, nên tổ chức học riêng cho các bạn khối D6 bởi vì nếu học chung vớ i sinh viên khối D6, sinh viên khối D1 sẽ mất tự tin, thấy chới với vì các bạn D6 quá giỏi, ngƣợc lại khi học chung với các sinh viên khối D1 thì khối D6 sẽ thấy nhàm chán vì đã biết rồi… Trong tình hình hiện nay do Khoa chƣa đủ điều kiện về nhân lực nên không thể mở một lớp riêng dành cho khối D6 đƣợc thì những ngƣời giáo viên phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp để dung hòa đƣợc khối D1 và D6, hơn bao giờ hết hoạt động học tích cự c là cần thiết cho những lớp học có đặc thù trình độ đầu vào của sinh viên không giố ng nhau. Trong một lớp có sự chênh lệch về đầu vào, chúng tôi tiến hành chia nhóm để sinh viên khối D6 có thể hỗ trợ thêm cho các sinh viên khối D1, và hƣớng dẫn các sinh viên khóa trƣớc phụ đạo thêm cho các khóa sau. Tuy nhiên, trong bài viết lần này chúng tôi chƣa đề cập sâu về vấn dề này. Khi đƣợc hỏi về “Bạn đã từng nghe đến khái niệm Hoạt động học tích cực chƣa?”, thì có hơn một nửa trả lời chƣa, chiếm gần 53,3%. Trong khi 100% trả lời có tham gia hoạt động làm nhóm. Tuy giáo viên đang sử dụng hoạt động học tích cực nhƣng có thể không giải thích cho sinh viên rõ đây là phƣơng pháp gì hoặc sinh viên hầu nhƣ cũng không quan tâm đến phƣơng pháp mà thầy cô đang sử dụng nên phần lớn không biết đến khái niệm họ c tập tích cực. Nhƣng kết quả điều tra khi hỏi về mức độ sử dụng hoạt động nhóm trong giờ học thì có đến 94,2% trả lời thƣờng xuyên, khá thƣờng xuyên và thỉnh thoảng sử dụng hoạt động này. Chỉ có 5,8% trả lời là ít và rất ít. Tuy là con số không nhiều nhƣng cho thấy sự không đồng nhất về nhận thức của sinh viên về các hoạt động mà giáo viên sử dụ ng trong giờ học. 258 Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng hoạt động nhóm Nhƣ kết quả biểu thị ở biểu đồ 2, khi đƣợc hỏi về đánh giá hiệu quả của hoạt độ ng học tích cực hay hoạt động nhóm thì đánh giá của sinh viên năm 2 và năm 3 có sự chênh lệch về mức độ. Sinh viên năm 2 có đánh giá rất hiệu quả cao hơn so với sinh viên năm thứ 3, nhƣng đánh giá hiệu quả lại thấp hơn khá nhiều. Khi đƣợc hỏi cụ thể thì sinh viên năm 2 có xu hƣớng muốn tự học cao chiếm 54,7% so với năm 3 là 49,7%, trong khi chỉ có 8,5% cho rằng học nhóm có hiệu quả so với 13,4% c ủa sinh viên năm 3. Sinh viên năm 2 có xu hƣớng thích đƣợc học theo cách truyền thống là giáo viên dạy kỹ phần ngữ pháp, từ vự ng hoặc có sử dụng tiếng Việt khi giải thích nhiều hơn so với sinh viên năm 3. Điề u này cho thấy, sinh viên năm 2 chƣa quen với cách học chủ động, còn gặp nhiều bỡ ngỡ trong các hoạt động hợp tác. Biểu đồ 2-1: Đánh giá hiệu quả của SV năm 2 Biểu đồ 2-2: Đánh giá hiệu quả của SV năm 3 Những môn học thƣờng xuyên sử dụng hoạt động nhóm, sinh viên tự tìm tài liệu để trình bày báo cáo đó là các môn Nói, Nghe - Nói, Đọc - Nói,… chiếm tỷ lệ cao nhấ t. Các môn ít sử dụng các hoạt động học tích cực là các môn Viết, Nghe, Đọc… Kết quả điều tra Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành về ngôn ngữ và giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V 259 cho thấy với những môn liên quan đến giải thích ngữ pháp, đọc,… chủ yếu vẫn đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống là giáo viên giải thích cặn kẽ từng điểm ngữ pháp cho sinh viên, những hoạt động học tích cực hầu nhƣ chƣa đƣợc chú trọng nhiều đối với nhữ ng môn học này, cần phải có những hoạt động học tích cực phù hợp với đặc thù của các môn này. Nhƣ biểu đồ 3 bên dƣới, sinh viên đánh giá về hoạt động học tích cực hay hoạt độ ng nhóm với kết quả rất tích cực

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN, TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ 31Nguyễn Thị Hƣơng Trà, Trần Diễm Hà, Nguyễn Xuân Nguyên Hạnh Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt Phƣơng pháp giảng dạy đề tài đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu, đóng vai trò định hƣớng việc nâng cao chất lƣợng học tập Nhất bậc đại học, giáo viên phải ngƣời hƣớng dẫn, khơi gợi cho sinh viên niềm đam mê học tập, nghiên cứu Đặc biệt, số lƣợng ngƣời học lớp đông, lƣợng kiến thức lớn nhiều so với bậc phổ thông nên ngƣời dạy phải thƣờng xuyên thay đổi phƣơng pháp dạy cho phù hợp với thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nhƣ Phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâm, hoạt động dạy học tích cực đƣợc nhiều nghiên cứu đề cập Mặc dù kết điều tra viết lần hoạt động dạy học tích cực cần thiết, nhiên cần kết hợp với nhiều phƣơng pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng Từ khóa: Hoạt động học tích cực, phƣơng pháp giảng dạy, mục tiêu, hoạt động nhóm Mở đầu Tiếng Nhật đƣợc dạy khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản từ năm 2005, đƣợc 14 năm Số lƣợng sinh viên học tiếng Nhật ngày đơng đóng góp phần cho nguồn nhân lực biết tiếng Nhật tồn quốc nói chung tỉnh miền Trung nói riêng Tuy nhiên, số lƣợng sinh viên lớp đông nên sinh viên có hội để trau dồi kiến thức, kỹ đƣợc học lớp Trong thời đại công nghệ 4.0, thời đại giới phẳng, sinh viên tự thu thập thơng tin, trau dồi kiến thức nơi nào, không thiết phải lớp học Để vận dụng khai thác lực, tiềm cá nhân sinh viên, hoạt động dạy học tích cực cần thiết phù hợp với xu ngày vai trò ngƣời giáo viên cần phải đƣợc thay đổi nhƣ thách thức không nhỏ ngƣời giảng dạy tiếng Nhật nói riêng giảng dạy ngoại ngữ nói chung Nghiên cứu nhằm nắm rõ tình hình giảng dạy giáo viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản việc sử dụng hoạt động dạy học tích cực có ảnh hƣởng theo chiều hƣớng đến việc học sinh viên, với nội dung cụ thể nhƣ sau: - Giáo viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Nhật Bản áp dụng hoạt động dạy học tích cực nhƣ nào? - Sinh viên có thái độ nhƣ tham gia hoạt động học tích cực? 31 Email: htra279@hotmail.com 254 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V Cơ sở lý luận Học tập tích cực khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động nhƣng lại dùng phƣơng pháp học tập lấy ngƣời học làm trung tâm, thay cho phƣơng pháp truyền thống giáo viên ngƣời truyền đạt kiến thức, sinh viên ngƣời nghe ghi chép lại, nhằm kích thích tính tích cực, phát huy khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức nâng cao tính sáng tạo ngƣời học tốt Theo Mizogami tất hoạt động mà ngƣời học chủ động tham gia gọi học tập tích cực (active learning) Trong giới hạn viết này, đề cập đến khái niệm hoạt động nhóm hoạt động hợp tác 2.1 Hoạt động học tích cực Hoạt động học tích cực gì? Theo Mizogami (2014), tất hoạt động chủ động, tích cực học tập gọi hoạt động tích cực Việc học thơng qua q trình nhận thức để xảy hoạt động nhƣ viết, nói, trình bày,… gọi hoạt động học tích cực Nếu đơn viết, nói khơng phải hoạt động học tích cực, thơng qua hoạt động học tích cực hình thành, ni dƣỡng cho ngƣời học kỹ truyền tải kiến thức, hình thành thái độ, lực cần thiết để xử lý tình Nói tóm lại, hoạt động học tích cực thuật ngữ mơ tả hình thức học tập ngƣời học, tạo cho ngƣời học biết cách học tập cách tích cực, chủ động Yasui Go (2015) cho hoạt động học tích cực bao gồm nhiều hoạt động nhƣ hoạt động nhóm, hoạt động học tập hợp tác… Và vai trò ngƣời giáo viên quan trọng hoạt động Giáo viên phải trọng đến trình học, ý đến nhu cầu ngƣời học, hƣớng dẫn cho ngƣời học biết tự đề mục tiêu học tập tự đánh giá kết đạt đƣợc… Theo mơ hình hình chóp Edgar Dale (1969), so sánh mức độ ghi nhớ ngƣời học với hai hình thức học chủ động thụ động, với hình thức học thụ động ngƣời học nhớ 10% đọc, 20% nghe, 30% thấy, 50% thấy nghe, tham gia thảo luận, phát biểu cách chủ động nhớ 70% nói, làm theo kinh nghiệm hay thực việc thật nhớ 90% Nhƣ vậy, hình thức học tập tích cực có hiệu cao nhiều so với hình thức thụ động 2.2 Học tập hợp tác Theo Johnson (2010), học tập hợp tác làm việc với để đạt đƣợc mục tiêu đề Học tập hợp tác hoạt động làm nhóm để phát huy tối đa việc học cá nhân thành viên nhóm Học tập hợp tác hoạt động bao gồm yếu tố nhƣ sau: Các thành viên tin tƣởng trao đổi với Tích cực chia sẻ cho nhau, giao lƣu học hỏi Phải có trách nhiệm việc học thành viên khác nhƣ thân 255 Sử dụng kỹ xã hội cần thiết học tập với nhau, học hỏi điều chƣa biết Đánh giá nhìn nhận trình học tập Trong viết lần này, chủ yếu điều tra khảo sát hoạt động học tích cực theo hƣớng học tập hợp tác làm nhóm để nắm bắt thực trạng giảng dạy đƣa hoạt động học tích cực vào dạy khoa Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng tiến hành phát phiếu điều tra cho sinh viên từ năm đến năm Tuy nhiên, viết lần chúng tơi trọng phân tích kết sinh viên năm thứ năm thứ 3, khóa học sinh viên năm học nhiều môn học bắt đầu đƣợc trọng đến phƣơng pháp dạy học chủ động năm thứ Sinh viên năm vào trƣờng gần tháng nên việc khảo sát chủ yếu để nắm tình hình sinh viên có biết hoạt động học tích cực hay khơng để đánh giá xem thái độ sinh viên hoạt động nhƣ Sinh viên trả lời vào phiếu điều tra bảng hỏi với hình thức chọn câu hỏi thích hợp câu hỏi mở Sau tổng hợp kết so sánh nhận xét Chúng trọng đến hình thức, mục tiêu học tổng thể mơn học Sinh viên có thái độ nhƣ với hoạt động học tích cực hoạt động có ảnh hƣởng đến kết học nhƣ thay đổi nhận thức cách học thân sinh viên hay không Phỏng vấn giáo viên khoa Giáo viên nhận xét học cho ý kiến khó khăn thuận lợi sử dụng hoạt động dạy học tích cực Phân tích kết quả, đánh giá đƣa đề xuất kiến nghị Kết nghiên cứu Chúng tiến hành điều tra 117 sinh viên năm thứ 156 sinh viên năm thứ 3, vấn giáo viên tham gia giảng dạy trực tiếp năm năm Nội dung câu hỏi bao gồm: Khối đầu vào (thi tiếng Anh khối D1, thi tiếng Nhật khối D6) Bạn có chứng lực tiếng Nhật chƣa? Dành cho khối D6: Phải học lại từ đầu với khối D1, bạn cảm thấy nhƣ nào? Dành cho khối D6: Có nên tổ chức lớp học riêng cho khối D6 hay không? Dành cho khối D6: Nếu học chung nên có hoạt động gì? Bạn nghe đến khái niệm Hoạt động học tích cực chƣa? Bạn có thƣờng xuyên hoạt động nhóm, trình bày khơng? Mơn học thƣờng xuyên sử dụng hoạt động nhóm? Đánh giá hoạt động học tích cực, hoạt động nhóm? 256 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V 10 Khi tham gia hoạt động nhóm, bạn có cảm nhận nhƣ nào? 11 Bạn có đạt đƣợc mục tiêu học khơng? 12 Tính chủ động bạn tham gia hoạt động nhóm, hoạt động học tích cực? 13 Sau thời gian tham gia hoạt động nhóm, bạn đánh giá thân nhƣ nào? 14 Theo bạn hoạt động học tích cực, hoạt động nhóm có ích khơng? (nên theo phƣơng pháp nào?) 15 Theo bạn giáo viên nên hỗ trợ thêm phần dạy? Tổng số điều tra 273 sinh viên, có 244 sinh viên khối D1, 29 sinh viên khối D6 Tỷ lệ khối D6 chiếm 10,6%, nhƣng nỗi trăn trở giáo viên, làm để sinh viên khối D6 phát huy đƣợc kiến thức học lớp chủ yếu sinh viên khối D1, phải học lại từ đầu Chính thế, Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản tiến hành đổi phƣơng pháp giảng dạy theo xu hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, sử dụng hoạt động học tích cực dạy cách có hệ thống Phần lớn sinh viên khối D6 cho rằng, học lại từ đầu tốt củng cố lại kiến thức, lên đại học học khối lƣợng kiến thức khổng lồ,… có ý kiến cho rằng, chán nhƣng đƣợc ôn lại kiến thức, nhƣng nên mở lớp riêng… Đối với sinh viên khối D1 nửa cho rằng, nên tổ chức học riêng cho bạn khối D6 học chung với sinh viên khối D6, sinh viên khối D1 tự tin, thấy chới với bạn D6 giỏi, ngƣợc lại học chung với sinh viên khối D1 khối D6 thấy nhàm chán biết rồi… Trong tình hình Khoa chƣa đủ điều kiện nhân lực nên mở lớp riêng dành cho khối D6 đƣợc ngƣời giáo viên phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp để dung hòa đƣợc khối D1 D6, hết hoạt động học tích cực cần thiết cho lớp học có đặc thù trình độ đầu vào sinh viên khơng giống Trong lớp có chênh lệch đầu vào, tiến hành chia nhóm để sinh viên khối D6 hỗ trợ thêm cho sinh viên khối D1, hƣớng dẫn sinh viên khóa trƣớc phụ đạo thêm cho khóa sau Tuy nhiên, viết lần chƣa đề cập sâu vấn dề Khi đƣợc hỏi “Bạn nghe đến khái niệm Hoạt động học tích cực chƣa?”, có nửa trả lời chƣa, chiếm gần 53,3% Trong 100% trả lời có tham gia hoạt động làm nhóm Tuy giáo viên sử dụng hoạt động học tích cực nhƣng khơng giải thích cho sinh viên rõ phƣơng pháp sinh viên hầu nhƣ không quan tâm đến phƣơng pháp mà thầy cô sử dụng nên phần lớn đến khái niệm học tập tích cực Nhƣng kết điều tra hỏi mức độ sử dụng hoạt động nhóm học có đến 94,2% trả lời thƣờng xuyên, thƣờng xuyên sử dụng hoạt động Chỉ có 5,8% trả lời Tuy số không nhiều nhƣng cho thấy không đồng nhận thức sinh viên hoạt động mà giáo viên sử dụng học 257 Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng hoạt động nhóm Nhƣ kết biểu thị biểu đồ 2, đƣợc hỏi đánh giá hiệu hoạt động học tích cực hay hoạt động nhóm đánh giá sinh viên năm năm có chênh lệch mức độ Sinh viên năm có đánh giá hiệu cao so với sinh viên năm thứ 3, nhƣng đánh giá hiệu lại thấp nhiều Khi đƣợc hỏi cụ thể sinh viên năm có xu hƣớng muốn tự học cao chiếm 54,7% so với năm 49,7%, có 8,5% cho học nhóm có hiệu so với 13,4% sinh viên năm Sinh viên năm có xu hƣớng thích đƣợc học theo cách truyền thống giáo viên dạy kỹ phần ngữ pháp, từ vựng có sử dụng tiếng Việt giải thích nhiều so với sinh viên năm Điều cho thấy, sinh viên năm chƣa quen với cách học chủ động, gặp nhiều bỡ ngỡ hoạt động hợp tác Biểu đồ 2-1: Đánh giá hiệu SV năm Biểu đồ 2-2: Đánh giá hiệu SV năm Những môn học thƣờng xun sử dụng hoạt động nhóm, sinh viên tự tìm tài liệu để trình bày báo cáo mơn Nói, Nghe - Nói, Đọc - Nói,… chiếm tỷ lệ cao Các mơn sử dụng hoạt động học tích cực mơn Viết, Nghe, Đọc… Kết điều tra 258 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V cho thấy với mơn liên quan đến giải thích ngữ pháp, đọc,… chủ yếu đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống giáo viên giải thích cặn kẽ điểm ngữ pháp cho sinh viên, hoạt động học tích cực hầu nhƣ chƣa đƣợc trọng nhiều mơn học này, cần phải có hoạt động học tích cực phù hợp với đặc thù mơn Nhƣ biểu đồ bên dƣới, sinh viên đánh giá hoạt động học tích cực hay hoạt động nhóm với kết tích cực thấp với 5,9% với sinh viên năm 3,2% với sinh viên năm Nhƣng với tỷ lệ cho hiệu 68,4% 78,7% Tỷ lệ không hiệu 7,6% sinh viên năm 5,7% sinh viên năm Số sinh viên trả lời năm nhiều sinh viên năm thứ Kết cho thấy, sinh viên năm thứ có thời gian trải nghiệm dùng phƣơng pháp học chủ động nhiều nên có thái độ tích cực với hoạt động học tích cực Qua kết này, giáo viên cần trọng nhiều đến phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm để nâng cao hiệu cho sinh viên, sinh viên năm thứ năm thứ 2, chƣa quen với phƣơng pháp giảng dạy học tập Biểu đồ 3-1: Đánh giá hiệu SV năm Biểu đồ 3-2: Đánh giá hiệu SV năm Khi tham gia hoạt động nhóm phần lớn sinh viên năm thứ cho rằng, học hỏi lẫn chiếm 68,6%, hiệu nhƣng thời gian 23,7%, 6,8% cho thời gian mà không hiệu quả, 0,8% lại có ý kiến có hiệu nhƣng khơng nhiều nhiều thời gian thân muốn học mình, khơng muốn tƣơng tác Đối với sinh viên năm thứ 3, phần lớn trả lời học hỏi lẫn nhau, chiếm tỷ lệ 65%, hoạt động nhóm hiệu nhƣng nhiều thời gian chiếm tỷ lệ 29,9%, 5,1% cho rằng, thời gian mà không hiệu 259 Kết sinh viên năm trả lời có biết mục tiêu mơn học khơng có 80,3% trả lời biết 19,7% trả lời không rõ Đối với sinh viên năm 3, tỷ lệ sinh viên biết mục tiêu môn học 81,9%, câu trả lời không rõ 17,4% 0,7% trả lời So với mục tiêu mơn học mục tiêu tiết học có tỷ lệ biết thấp hơn, tỷ lệ sinh viên năm hầu nhƣ khơng có khác biệt 64,1% 65,8% Khi đƣợc hỏi bạn có đạt mục tiêu mơn học khơng, sinh viên năm thứ có tỷ lệ đạt 4,3%, năm 2,6%, đạt lần lƣợt 73,5% 8,9%, tỷ lệ trả lời không đạt 22,2% 15,5% nhƣ biểu đồ Biểu đồ 4-1: Mục tiêu môn học SV năm Biểu đồ 4-2: Mục tiêu môn học SV năm Tính chủ động việc tham gia hoạt động học tích cực nhƣ nào? Sinh viên năm thứ có tỷ lệ tích cực tích cực 82,9%, năm 84,5%, tỷ lệ ngại 9,4% 8,4% Tỷ lệ năm chênh lệnh không nhiều nhƣng kết cho thấy, sinh viên năm thứ nhiều e ngại hoạt động hợp tác Biểu đồ 5-1: Tính chủ động SV năm 260 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V Biểu đồ 5-2: Tính chủ động SV năm Về câu hỏi sau tham gia hoạt động học tích cực hay hoạt động nhóm bạn đánh giá thân nhƣ nào? Phần sinh viên chọn nhiều phƣơng án tự trả lời theo cách Sinh viên năm thứ cho rằng, chủ động học tập, biết cách tìm tài liệu, biết cách tƣơng tác làm nhóm, biết cách trình bày trƣớc đám đơng, học đƣợc tiếng Nhật nhiều hơn, học đƣợc kỹ khác nhiều hơn… Với câu hỏi hoạt động học tích cực có ích khơng nên sử dụng phƣơng pháp nào? Có 15,3% sinh viên năm thứ cho rằng, có ích so với 8,3% sinh viên năm Tỷ lệ trả lời có ích sinh viên năm 61,9% năm 79%, không thay đổi lần lƣợt 21,2% 12,7%, khơng có ích 1,7% 0% Sinh viên năm thứ có 9,3% mong muốn đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống, sinh viên năm thứ 5,8%, kết hợp phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp học chủ động 84,7% 84,5%, có 6% 9,7% sinh viên năm năm chọn phƣơng pháp học chủ động Kết câu hỏi theo bạn giáo viên nên hỗ trợ phần học phần lớn cho giáo viên nên giải thích ngữ pháp với tỷ lệ sinh viên năm lần lƣợt 88,9% 77,7%, giải thích từ vựng 47% 52,9%, hƣớng dẫn tìm tài liệu 65% 62,4% Chúng tiến hành vấn giáo viên khó khăn áp dụng hoạt động học tích cực áp dụng hoạt động nhƣ nào? Sinh viên có thái độ nhƣ ý kiến đề xuất Phần lớn giáo viên cho rằng, áp dụng hoạt động học tích cực thời gian chuẩn bị giáo viên chƣa đƣợc huấn luyện kỹ phƣơng pháp nên vừa phải tự tìm hiểu vừa áp dụng nên lúng túng Có giáo viên cho khơng thiết phải sử dụng hoạt động học tích cực, sinh viên khơng hiểu đƣợc cách sử dụng ngữ pháp, từ vựng… Ngoài ra, sinh viên chƣa thật biết cách làm nhóm, có nhiều sinh viên cịn thiếu chủ động, trơng chờ vào thành viên khác nhóm… Giáo viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể cho tiết học, thiết kế hoạt động hỗ trợ để sinh viên tự tìm hiểu học đƣợc kiến thức mà không cần giáo viên phải giải thích cặn kẽ điểm ngữ pháp, từ vựng Chẳng hạn nhƣ giáo viên hƣớng dẫn sinh viên tự đọc tài liệu, trao đổi với thành viên khác nhóm,… sau trình bày suy nghĩ trƣớc lớp Bên cạnh đó, giáo viên nhờ sinh viên khóa trƣớc làm trợ giảng, phụ đạo thêm cho sinh viên sau học… Tuy nhiên, sinh viên bận nên hoạt động thƣờng xuyên trì đặn 261 Thảo luận Đề xuất 5.1 Thảo luận Trong viết lần tập trung vào sinh viên năm thứ năm thứ 3, nhƣng kết phần phản ánh đƣợc thực trạng việc giảng dạy tiếng Nhật khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản Sinh viên năm thứ làm quen với phƣơng pháp học chủ động thời gian ngắn nên nhiều bỡ ngỡ hoạt động học hợp tác Hơn nữa, tâm lý e ngại chƣa dám nói lên ý kiến cịn tồn số sinh viên Nhiều ý kiến cho rằng, làm nhóm thời gian, nhiều thành viên khơng hợp tác để làm nhóm, khơng xếp đƣợc thời gian làm chung, gọi học chủ động nhƣng sinh viên không nên làm gì, nhiều thành viên khơng có ý thức làm nhóm, khơng nghe đƣợc kiến thành viên nhóm, khơng nắm kiến thức nên nhiều sửa sai lại sai hơn… Sinh viên năm thứ có xu hƣớng muốn đƣợc giáo viên giải thích ngữ pháp, từ vựng nhiều sinh viên năm thứ Sinh viên năm thứ cho rằng, hoạt động học chủ động có hiệu thấp so với sinh viên năm thứ 3, cho thấy sinh viên năm thứ quen với hoạt động học tích cực, thƣờng xun hoạt động nhóm so với sinh viên năm thứ Đánh giá hoạt động học tích cực sinh viên năm thứ đánh giá cao sinh viên năm thứ Tính chủ động học tập tăng dần từ năm lên lăm Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực chủ động nhiên cịn gặp phải nhiều khó khăn chƣa đƣợc tập huấn kỹ, chủ yếu giáo viên tự tìm tịi học hỏi lẫn nhau, để bƣớc tìm phƣơng pháp phù hợp với môn học, với đặc thù lớp 5.2 Đề xuất 5.2.1 Về phía giáo viên - Giáo viên nên lập kế hoạch cụ thể cho tiết học, hƣớng dẫn cho sinh viên cách rõ ràng hoạt động sinh viên cần thực Phân bố thời gian hợp lý cho sinh viên để tránh gây áp lực cho sinh viên làm nhiều hoạt động nhóm - Đƣa mục tiêu tiết học, môn học cho tất sinh viên nắm rõ hƣớng dẫn sinh viên tự đánh giá mục tiêu đạt đƣợc hay chƣa để sinh viên có thái độ hợp tác tích cực học - Cần có đánh giá cho tiết học để sinh viên nhận thấy đƣợc kết sau học Tuy nhiên, số lƣợng sinh viên lớp đông nên việc đánh giá cho sinh viên điều không thể, nên giáo viên đánh giá mẫu theo nhóm, cho nhóm, cá nhân tự đánh giá lẫn - Khơi gợi tính sáng tạo, động, chủ động sinh viên cách lúc, kịp thời - Tùy vào nội dung mơn học, lớp, chí sinh viên để có phƣơng pháp dạy học thích hợp, nhƣ kết hợp nhiều phƣơng pháp bao gồm phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm để sinh viên tự tin hoạt động hợp tác 262 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V - Đối với nhóm học hay lớp học có sinh viên khối D1 D6 nên phân nhóm nhỏ cho sinh viên khối D6 vào nhóm D1 để sinh viên tự chia sẻ, học hỏi lẫn Nhƣ sinh viên khối D6 thấy bớt nhàm chán, sinh viên khối D1 bớt cảm giác bị áp lực học chung với sinh viên học trƣớc 5.2.2 Về phía sinh viên - Sinh viên cần chủ động tích cực làm quen với hoạt động học tích cực cách nêu lên ý kiến trƣớc hết với cặp, với nhóm trƣớc lớp - Lập kế hoạch riêng mình, tự đánh giá sau học xem đạt đƣợc mục tiêu đề hay chƣa - Học cách nêu lên ý kiến, học cách lắng nghe ý kiến ngƣời khác để xây dựng hoạt động có ý nghĩa Kết luận Sinh viên Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Nhật Bản dần quen với phƣơng pháp học chủ động, tham gia nhiều hoạt động hợp tác, làm nhóm Tuy nhiên, cịn nhiều sinh viên thấy e ngại nói lên ý kiến mình, có nhiều sinh viên khơng hợp tác làm nhóm thích tự học, khơng thích tƣơng tác Sinh viên cảm thấy chƣa đạt đƣợc mục tiêu mơn học cịn nhiều, cần cho sinh viên hiểu rõ tự xây dựng kế hoạch để đạt đƣợc mục tiêu đề Phần lớn sinh viên có thái độ tích cực tham gia hoạt động học tích cực, mong muốn đƣợc hƣớng dẫn để hợp tác với cácthành viên khác nhóm hiệu Giáo viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản tích cực chuyển dần qua phƣơng pháp dạy mới, lấy ngƣời học làm trung tâm, sử dụng thƣờng xuyên hoạt động học tích cực, nhiên cịn gặp nhiều khó khăn chƣa đƣợc chuẩn bị kỹ phƣơng pháp sinh viên chƣa quen, chƣa thực tích cực, chủ động học tập Phƣơng pháp giảng dạy đóng vai trị quan trọng công tác giảng dạy Đổi phƣơng pháp giảng dạy ngày đƣợc trọng giai đoạn Qua kết điều tra, thấy hoạt động học tích cực hoạt động có ích cho việc học sinh viên Tuy nhiên, với phƣơng pháp, hoạt động có điểm mạnh điểm yếu Nếu sử dụng nhiều hoạt động hợp tác hay hoạt động nhóm gây áp lực nhiều thời gian cho ngƣời học Nhất sinh viên vào bậc đại học chƣa quen với hoạt động nhóm, học tập hợp tác nên cịn lúng túng, nhiều sinh viên muốn theo cách học truyền thống cách bị động Cho đến phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm đƣợc đánh giá có nhiều ƣu điểm hơn, nhƣng chƣa có nghiên cứu phủ nhận hoàn toàn phƣơng pháp giảng dạy truyền thống Vì vậy, nên kết hợp phƣơng pháp giảng dạy, xây dựng cho phƣơng pháp phù hợp vào mơn học, đối tƣợng, hồn cảnh cụ thể khác để có kết cao nhất, hiệu cơng tác giảng dạy nói chung giảng dạy tiếng Nhật nói riêng 263 Tài liệu tham khảo Edgar Dale (1969) Audiovisual Methods in Teaching New York, Dryden Press Johnson, D.W (2010) Nhập môn học tập hợp tác Ishida Hirohisa dịch NXB Niheisha Mizogami Shinichi (2014) Hoạt động học tích cực mơ hình chuyển đổi mơ hình học tập Toshindo Yasui Go (2015) Học tập hợp tác trưởng thành người học Keisoshobo ACTIVE LEARNING FOR STUDENTS IN DEPARTMENT OF JAPANESE LANGUAGES AND CULTURE, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Nguyen Thi Huong Tra, Tran Diem Ha, Nguyen Xuan Nguyen Hanh University of Foreign Languages, Hue University Abstract The teaching method has always been the most researched topic It plays an important role to aim for higher quality of education Especially at University level, teacher has to play as instructor, inspire student to have passion in studying & researching Nowadays, with a large number of students per class, the amount of knowledge is much larger compare to high school level Therefore, teachers must change their teaching style more often in order to fit with the age of technological boom With the method of putting students at the center, active learning is mentioned in many researches In this article, according to the survey, active learing is a necessary teaching method, but need to be combined with others teaching methods to improve the effectiveness in teaching and learning foreign languages in general and specifically in Japanese Key words: Active learning, teaching method, goals, teamwork 264

Ngày đăng: 01/03/2024, 04:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan