Bài giảng môn ngữ văn lớp 7

8 1.9K 5
Bài giảng môn ngữ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình ảnh vừa gần gũi, thân thuộc, vừa mới mẻ, lạ lẫm. Ngôn từ giản dị mà gợi cảm, vừa miêu tả chính xác trạng thái của tạo vật, vừa thổi hồn vào tạo vật những cảm giác rất người. Thể thơ 5 chữ, cách thể hiện mộc mạc, tự nhiên như lối nói của người thôn quê. Mạch thơ: mạch chảy tự nhiên của cảm xúc: từ ngỡ ngàng, bâng khuâng trước những tín hiệu giao mùa nơi thôn xóm đến say mê trước những cảnh vật sang thu xa rộng, và rồi trầm ngâm trước những biến đổi bên trong của thiên nhiên và con người.

Giáo viên thực hiện: Ph¹m ThÞ LiÔu Trêng:THCSHoµngT©n - Líp 7B 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Nhận diện đoạn văn chứng minh. * Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đoạn 1: Mở bài. - Đoạn 2 + 3: Thân bài - Đoạn 4: Kết bài => Đoạn văn chứng minh II. Yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH II. Yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. - Không tồn tại độc lập mà là một bộ phận của bài văn. + Nêu luận điểm -> trình bày luận cứ minh họa cho luận điểm. => Phép diễn dịch + Trình bày một hệ thống luận cứ rồi dẫn đến luận điểm . => Phép quy nạp + Nêu luận điểm -> trình bày luận cứ minh họa cho luận điểm -> khẳng định lại luận điểm. => Tổng – phân – hợp. I. Nhận diện đoạn văn chứng minh. - Trình tự lập luận: - Mỗi đoạn thường triển khai một luận điểm. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. * Ví dụ minh họa: Hình thức Nội dung Câu mở đoạn Dẫn chứng Câu kết đoạn Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Mở đầu bằng cứ lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Nhận diện đoạn văn chứng minh. II. Yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. III. Luyện viết đoạn văn chứng minh 1. Đề bài: 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Đề1 : Tục ngữ có câu : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói : Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng khôn nào! Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. Đề 2 : Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có” Đề 3 : Chứng minh rằng văn chương “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” Đề 4 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Đề 5 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi. Đề 6 : Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối. Đề 7 : Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc. Đề 8 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người. 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Nhận diện đoạn văn chứng minh. II. Yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. III. Luyện viết đoạn văn chứng minh 1. Đề bài: Đề 2 : Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có” Đề 3 : Chứng minh rằng văn chương “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi. Nhóm Nhóm 1 + 4 1 + 4 Nhóm 2+ 5 2+ 5 Nhóm Nhóm 3 + 6 3 + 6 2. Luyện viết 10 Tiết 102 - TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I. Nhận diện đoạn văn chứng minh. II. Yêu cầu cơ bản của một đoạn văn chứng minh. III. Luyện viết đoạn văn chứng minh 1. Đề bài: 2. Luyện viết đoạn văn 3. Nhận xét. - Hình thức : + Đúng hình thức đoạn văn. + Chính tả, dùng từ, đặt câu - Nội dung + Đúng chủ đề. + Dẫn chứng : chính xác – tiêu biểu – toàn diện – sát hợp. - Cách lập luận: Diễn dịch? Quy nạp? Tổng – phân – hợp?

Ngày đăng: 26/06/2014, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan