BÀI GIẢNG LUẬT THANH TRA NĂM 2022

16 1 0
BÀI GIẢNG LUẬT THANH TRA NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết số18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 u cầu: Rà sốt, sửa đổi,bổ sung, hồn thiện quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm,phạm vi hoạt động, mối quan h

Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: Thơng qua nội dung giảng giới thiệu vị trí, vai trị, tầm quan trọng, cần thiết, nội dung chủ yếu nội dung Luật Thanh tra năm 2022 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Từ nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm quân nhân góp phần xây dựng đơn vị VMTD Yêu cầu: Tập trung tư tưởng ý nghe giảng, nắm nội dung II NỘI DUNG Gồm mục: Phần I: Sự cần thiết ban hành Luật Thanh tra năm 2022 Phần II: Bố cục, Luật Thanh tra năm 2022 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Trọng tâm bài: Phần II Trọng Điểm Mục Phần II III ĐỐI TƯỢNG IV PHƯƠNG PHÁP - Người dạy: Chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, chứng minh, diễn giải, nêu vấn đề, hỏi, đáp đọc chậm nội dung để người học ghi chép, kết hợp với phương tiện trình chiếu để minh họa nội dung - Người học: nghe, ghi chép theo ý hiểu; thảo luận, ôn tập theo hướng dẫn người dạy V THỜI GIAN Toàn bài: - Lên lớp: - Thảo luận, hoạt động bổ trợ, ôn luyện, kiểm tra: VI ĐỊA ĐIỂM - Lên lớp: Hội trường số - Ôn luyện: Tại vị trí học tập Ban VI TÀI LIỆU - Tài liệu chính: “TÀI LIỆU GIỚI THIỆU, PHỔ BIẾN LUẬT THANH TRA NĂM 2022” Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp - Tài liệu tham khảo: Luật Thanh tra năm 2022 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023); Nghị định số 43/2023/NĐ-CP ngày 30/6/2023 Chính phủ ban hành quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thanh tra (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2023) Phần hai: NỘI DUNG MỞ ĐẦU Ngày 14 tháng 11 năm 2022, kỳ họp thứ 4, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XV thơng qua Luật Thanh tra năm 2022 số 11/2022/QH15 thay Luật Thanh tra năm 2010 số 56/2010/QH12 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh cơng bố, Luật có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2023 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT QUỐC PHÒNG Luật Thanh tra năm 2010 Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Luật Thanh tra năm 2010 tạo hành lang pháp lý quan trọng việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hoạt động tra, góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Tuy nhiên, thực tế đặt yêu cầu cụ thể hóa quan điểm đổi Đảng 10 năm qua Hiến pháp năm 2013 Nghị số 18-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 yêu cầu: Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi hoạt động, mối quan hệ công tác Kiểm toán nhà nước quan kiểm tra, tra cấp để không chồng chéo thực nhiệm vụ; Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 rõ nhiệm vụ: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tra định kỳ, đột xuất; theo chuyên đề, chuyên ngành, cấp cấp dưới; cấp giám sát cấp trên; Chỉ thị số 04-CT/TW ngày 02 tháng năm 2021 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng việc thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt vụ án tham nhũng, kinh tế Đặc biệt, thực tế đòi hỏi ngành Thanh tra phải thực hiệu chức năng, nhiệm vụ tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Mặt khác, qua trình triển khai thực hiện, Luật Thanh tra năm 2010 bộc lộ hạn chế, gây khó khăn, vướng mắc, làm giảm hiệu quả, hiệu lực hoạt động tra, chưa đáp ứng tốt yêu cầu tình hình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cụ thể sau: Hoạt động tra chưa đáp ứng tốt yêu cầu quản lý bộ, ngành, địa phương, chưa thể tra công cụ đắc lực quan quản lý việc phân cấp, phân quyền quan quản lý nhà nước việc tổ chức quan tra Sự phân định phạm vi tra quan tra chưa rõ ràng, chưa phân biệt rõ hoạt động tra hoạt động kiểm tra thường xuyên quan quản lý nhà nước; chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra hoạt động kiểm toán nhà nước Quy định hình thức tra, thời hạn tra chưa phù hợp với tình hình thực tế Việc giám sát hoạt động Đoàn tra, thẩm định dự thảo Kết luận tra chưa quy định cụ thể, rõ ràng, làm sở cho việc tổ chức thực Việc thu hồi tiền, tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, sử dụng sai mục đích phát trình tra khắc phục kiến nghị xử lý sau tra đạt tỷ lệ thấp; việc thực kiến nghị Kết luận tra gặp khó khăn chưa quy định cụ thể trách nhiệm cho quan, đơn vị, cá nhân có vi phạm, người đứng đầu Từ vấn đề nêu trên, việc sửa đổi Luật Thanh tra năm 2010 cần thiết nhằm thể chế quan điểm Đảng, Hiến pháp năm 2013 công tác tra, tinh thần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tổ chức hoạt động tra, khắc phục tồn tại, hạn chế, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, góp phần phát triển kinh tế-xã hội phòng chống tham nhũng, tiêu cực II BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2022 VÀ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH A BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2022 Bố cục Luật Thanh tra năm 2022 gồm chương 118 điều, cụ thể sau: - Chương I: Những quy định chung, gồm điều (từ Điều đến Điều 8) Chương quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ, mục đích, nguyên tắc hoạt động tra, chức quan tra, trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra; trách nhiệm phối hợp quan thực chức tra với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tra - Chương II: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức tra, gồm 29 điều (từ Điều đến Điều 37) Chương gồm mục: Mục quy định Thanh tra Chính phủ (từ Điều 10 đến Điều 13); Mục quy định Thanh tra Bộ (từ Điều 14 đến Điều 17); Mục quy định Thanh tra Tổng cục, Cục (từ Điều 18 đến Điều 21); Mục quy định Thanh tra tỉnh (từ Điều 22 đến Điều 25); Mục quy định Thanh tra sở (từ Điều 26 đến Điều 29); Mục quy định Thanh tra huyện (từ Điều 30 đến Điều 33); Mục quy định quan tra Cơ quan thuộc Chính phủ (từ Điều 34 đến Điều 35); Mục quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành (từ Điều 36 đến Điều 37) - Chương III: Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành: gồm 06 điều (từ Điều 38 đến Điều 43) quy định Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch Thanh tra viên, Thanh tra viên chính, Thanh tra viên cao cấp; miễn nhiệm tra viên; trang phục, thẻ tra - Chương IV: Hoạt động tra, gồm 58 điều (từ Điều 44 đến Điều 101) Chương gồm mục, Mục gồm 14 điều (từ điều 44 đến Điều 57) quy định chung xây dựng, ban hành Định hướng chương trình tra; xây dựng, ban hành kế hoạch tra; hình thức tra; thời hạn tra; gia hạn thời hạn tra; trình tự, thủ tục tiến hành tra hành chính; trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành; định tra; trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, người định tra, Trưởng đoàn tra; bảo đảm kỷ cương, kỷ luật hoạt động tra; xử lý hành vi vi phạm pháp luật người tiến hành tra; xử lý chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra; tra lại; hồ sơ tra Mục quy định chuẩn bị tra (từ Điều 58 đến Điều 63) Mục quy định tiến hành tra trực tiếp (từ Điều 64 đến Điều 72) Mục quy đinh kết thúc tra (từ Điều 73 đến Điều 79) Mục quy định nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra (từ Điều 80 đến Điều 91) Mục quy định quyền nghĩa vụ đối tượng tra; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh hoạt động tra (từ Điều 92 đến Điều 96) Mục quy định Giám sát hoạt động Đoàn tra (từ Điều 97 đến Điều 101) - Chương V: Thực Kết luận tra, gồm 05 điều (từ Điều 102 đến Điều 106) quy định Trách nhiệm Thủ trưởng quan tra việc ban hành kết luận tra; trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước; trách nhiệm đối tượng tra, người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra; xử lý vi phạm thực kết luận tra - Chương VI: Phối hợp hoạt động tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, gồm 05 điều (từ Điều 107 đến Điều 111) quy định trách nhiệm phối hợp hoạt động tra, kiểm toán, điều tra; trách nhiệm Tổng Thanh tra Chính phủ Tổng Kiểm tốn nhà nước; trách nhiệm Thủ trưởng quan thực chức tra Trưởng kiểm toán khu vực, chuyên ngành; tham khảo ý kiến hoạt động tra, kiểm toán; trách nhiệm quan điều tra - Chương VII: Điều kiện bảo đảm hoạt động quan tra, gồm 02 điều (từ Điều 112 đến Điều 113) quy định kinh phí hoạt động quan tra nhà nước; chế độ, sách Thanh tra viên; đầu tư đại hóa hoạt động tra - Chương VIII: Điều khoản thi hành, gồm 05 điều (từ Điều 114 đến Điều 118) quy định tổ chức hoạt động tra tra Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, quan yếu Chính phủ; tổ chức, hoạt động tra nội bộ; sửa đổi, bổ sung số điều luật có liên quan đến tra; hiệu lực thi hành; quy định chuyển tiếp Nội dung Luật Thanh tra năm 2022 a) Về trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước công tác tra, kiểm tra Để nâng cao trách nhiệm thủ trưởng quan nhà nước tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, Luật Thanh tra năm 2022 quy định Thủ trưởng quan nhà nước có trách nhiệm tổ chức hoạt động tra, kiểm tra để bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước Điều Luật Thanh tra năm 2022 quy định: Thủ trưởng quan quản lý nhà nước phải thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý; việc chấp hành sách, pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách để bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Trong trình kiểm tra, phát vi phạm áp dụng kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để xử lý kịp thời hành vi vi phạm; trường hợp cần thiết yêu cầu đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tra; có dấu hiệu tội phạm kiến nghị khởi tố chuyển hồ sơ vụ việc, tài liệu có liên quan đến quan điều tra để xem xét, định việc khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật Đồng thời, Luật quy định Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Thủ trưởng quan quản lý nhà nước khác, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tổ chức, đạo hoạt động tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị nội dung tra chịu trách nhiệm trước pháp luật định b) Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức tra - Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra theo cấp hành Các quan tra theo cấp hành bao gồm: + Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước cơng tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phạm vi nước; thực nhiệm vụ tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật (Điều 10) + Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra (khoản Điều 22) + Thanh tra huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra (khoản Điều 30) Ngoài ra, theo quy định điểm d, khoản Điều Luật Thanh tra năm 2022, quan tra theo cấp hành cịn bao gồm quan tra đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội quy định - Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra theo ngành, lĩnh vực Luật quy định tra theo ngành, lĩnh vực gồm: Thanh tra bộ, Thanh tra tổng cục, cục thuộc Bộ Thanh tra sở, cụ thể là: + Thanh tra quan Bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực nhiệm vụ tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ; thực nhiệm vụ tra chuyên ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định Bộ trưởng, bảo đảm không chồng chéo với chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Tổng cục, Cục quan khác thuộc Bộ giao thực chức tra chuyên ngành; thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật (khoản Điều 14) + Thanh tra tổng cục, cục quan Tổng cục, Cục thuộc Bộ thực nhiệm vụ tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước mà Tổng cục, Cục phân cấp quản lý; thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật (Khoản Điều 18) + Thanh tra sở quan sở, thực nhiệm vụ tra phạm vi mà sở giao tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước; thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật (Khoản Điều 26) - Các quan khác thực chức tra Ngoài quan tra nêu trên, Luật Thanh tra năm 2022 quy định quan thực chức tra cịn có: quan tra quan thuộc Chính phủ, quan tra Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quan yếu Chính phủ quan giao thực chức tra tra chuyên ngành c) Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra, Chương III Luật Thanh tra năm 2022 quy định Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Theo đó, Thanh tra viên người bổ nhiệm vào ngạch tra viên để thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tra theo quy định pháp luật Ngạch tra viên bao gồm tra viên, tra viên chính, tra viên cao cấp Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành phải công chức quan giao thực chức tra chuyên ngành, trừ trường hợp viên chức quan thuộc Chính phủ theo quy định Chính phủ Người giao thực nhiệm vụ tra chun ngành phải có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật, có nghiệp vụ tra có 01 năm làm cơng tác chuyên môn lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, không kể thời gian tập (Điều 38) Luật quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch tra viên, tra viên chính, tra viên cao cấp, việc miễn nhiệm tra viên trang phục, thẻ tra (từ Điều 39 đến Điều 43) Các quy định tiêu chuẩn Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng công chức tra Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật tra việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, ngành tra hướng tới xây dựng đội ngũ cơng chức tra quy, chun nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình d) Về hoạt động tra Để đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động tra, đồng thời nhằm phân biệt tra với kiểm tra, Luật Thanh tra năm 2022 bỏ hình thức tra thường xuyên, quy định 02 hình thức tra: tra theo kế hoạch tra đột xuất (Điều 46) Luật quy định cụ thể thời hạn tra (Điều 47) để đảm bảo chặt chẽ hoạt động tra, đồng thời để đảm bảo phù hợp với thực tế công tác tra, so với Luật Thanh tra năm 2010, Luật Thanh tra năm 2022 bổ sung quy định gia hạn thời hạn tra (Điều 48), tạm dừng tra (Điều 70), đình tra (Điều 71) Luật quy định trình tự, thủ tục riêng tra hành tra chuyên ngành Điều 49 50 Bên cạnh đó, để đảm bảo hoạt động tra linh hoạt, phù hợp với đặc điểm yêu cầu công tác ngành, lĩnh vực, Điều 50 Luật Thanh tra quy định: - Trường hợp luật khác có quy định trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành khác với quy định Luật thực theo quy định luật - Trường hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù ngành, lĩnh vực, theo đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chính phủ quy định trình tự, thủ tục tiến hành tra chuyên ngành khác với quy định Luật phải bảo đảm có tối thiểu thủ tục ban hành định tra, công bố định tra, tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu, ban hành kết luận tra, công khai kết luận tra Theo quy định Luật Thanh tra năm 2022, trình tự, thủ tục tiến hành tra bao gồm bước: Chuẩn bị tra, tiến hành tra trực tiếp kết thúc tra Khác với Luật Thanh tra năm 2010, quy định chuẩn bị tra quy định Luật để bảo đảm việc tiến hành tra nhanh gọn, theo thời hạn quy định, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đối tượng tra Luật quy định chuẩn bị tra bao gồm hoạt động sau: thu thập thông tin để chuẩn bị tra (Điều 58), ban hành định tra (Điều 59), thành lập đoàn tra (Điều 60), xây dựng phổ biến kế hoạch tiến hành tra (Điều 61), xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo (Điều 62), thông báo việc công bố định tra (Điều 63) Luật quy định tiến hành tra trực tiếp bao gồm hoạt động: Công bố định tra (Điều 64), thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra (Điều 66), kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu (Điều 67); xử lý vi phạm trình tiến hành tra (Điều 68), kết thúc việc tra trực tiếp (Điều 72) Kết thúc tra bao gồm hoạt động: báo cáo kết tra (Điều 73), xem xét báo cáo kết tra (Điều 74), xây dựng dự thảo kết luận tra (Điều 75), thẩm định dự thảo kết luận tra (Điều 77), ban hành kết luận tra (Điều 78), công khai kết luận tra (Điều 79) Để bảo đảm kết luận tra xác, khách quan có tính khả thi, Luật quy định việc thẩm định dự thảo kết luận tra theo hướng thủ tục bắt buộc số cấp tra Cụ thể là: Dự thảo kết luận tra Thanh tra Chính phủ, dự thảo kết luận tra hành Thanh tra Bộ Thanh tra tỉnh phải thẩm định trước ký ban hành Việc thẩm định dự thảo kết luận tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Thanh tra tỉnh, dự thảo kết luận tra quan tra khác thực cần thiết (khoản Điều 77) Người định tra xem xét, định việc phân công đơn vị, cá nhân thực việc thẩm định dự thảo kết luận tra để bảo đảm mục đích, yêu cầu nội dung theo định tra kế hoạch tiến hành tra phê duyệt Việc phân công thẩm định dự thảo kết luận tra phải văn bản, ghi rõ nội dung thời hạn thẩm định (khoản Điều 77) Trên sở tổng kết thực tiễn công tác tra năm qua, nhiều quy định việc giám sát hoạt động tra trước quy định có tính ngun tắc hoạt động tra quy định văn luật quy định đầy đủ, cụ thể Luật Thanh tra năm 2022 (từ Điều 97 đến Điều 101) đ) Về việc xây dựng, ban hành kết luận tra Luật Thanh tra năm 2022 có quy định cụ thể chặt chẽ hơn, bảo đảm khắc phục tình trạng chậm ban hành kết luận tra Việc chậm trễ, ban hành kết luận tra không kịp thời tồn tại, hạn chế rõ qua tổng kết thi hành Luật Thanh tra năm 2010 Để khắc phục tình trạng này, Luật Thanh tra năm 2022 quy định cụ thể, rành mạch thẩm quyền, quy trình, thời hạn bước báo cáo kết tra, xây dựng, ban hành, công khai kết luận tra (Điều 73 - Điều 79); xác định rõ thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận dự thảo kết luận tra, người định tra phải ký ban hành kết luận tra Bên cạnh đó, Luật bổ sung quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra để bảo đảm việc ban hành kết luận tra thời hạn quy định (khoản Điều 78) 10 Một điểm Luật Thanh tra năm 2022 việc quy định tra ban hành nhiều kết luận tra (khoản Điều 78) Bởi tra có nhiều nội dung, nội dung rõ đủ sở kết luận để phục vụ công tác quản lý nhà nước tiếp tục tiến hành tra nội dung khác theo định tra Đây quy định mà thực tiễn chứng minh cần thiết; đồng thời làm cho hoạt động tra linh hoạt, gắn bó với hoạt động quản lý e) Về nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra Trên sở kế thừa quy định phù hợp Luật Thanh tra năm 2010, Luật Thanh tra năm 2022 quy định nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra Mục 5, chương IV Theo đó, Luật quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn người định tra (Điều 80), nhiệm vụ, quyền hạn trưởng đoàn tra (Điều 81), nhiệm vụ, quyền hạn thành viên khác Đoàn tra (Điều 82) Đồng thời, quy định cụ thể số quyền hoạt động tra: yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu báo cáo, giải trình (Điều 83); yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu (Điều 84); niêm phong tài liệu (Điều 85), kiểm kê tài sản (Điều 86); trưng cầu giám định (Điều 87), đình hành vi vi phạm (Điều 88), tạm giữ tài sản, giấy phép, chứng hành nghề (Điều 89), yêu cầu tổ chức tín dụng phong tỏa tài sản đối tượng tra (Điều 90), thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái pháp luật bị thất thoát hành vi trái pháp luật gây (Điều 91) f) Quyền nghĩa vụ đối tượng tra; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh hoạt động tra Theo quy định Điều 92 Luật Thanh tra năm 2022, đối tượng tra có quyền sau đây: - Giải trình vấn đề có liên quan đến nội dung tra; - Khiếu nại định, hành vi người tiến hành tra trình tra; khiếu nại định xử lý tra theo quy định pháp luật khiếu nại; kiến nghị nội dung kết luận tra cho nội dung chưa xác; - Yêu cầu bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp khác theo quy định pháp luật Cá nhân đối tượng tra có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người tiến hành tra theo quy định pháp luật tố cáo 11 Về nghĩa vụ đối tượng tra, Điều 93 Luật Thanh tra năm 2022 quy định, đối tượng tra có nghĩa vụ sau: - Chấp hành định tra - Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu theo u cầu người tiến hành tra chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp - Thực yêu cầu, kiến nghị, kết luận tra, định xử lý tra người tiến hành tra quan, cá nhân có thẩm quyền Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành người tiến hành tra định xử lý tra theo quy định pháp luật khiếu nại có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình; kiến nghị nội dung kết luận tra cho nội dung chưa xác (Điều 94) Luật quy định vấn đề thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại hoạt động tra (Điều 95) vấn đề tố cáo, kiến nghị, phản ánh giải tố cáo, kiến nghị, phản ánh hoạt động tra (Điều 96) Theo đó, trình tự, thủ tục giải khiếu nại hoạt động tra thực theo quy định pháp luật khiếu nại; việc tố cáo giải tố cáo hoạt động tra thực theo quy định pháp luật tố cáo Luật giao Chính phủ quy định chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải kiến nghị nội dung kết luận tra kiến nghị, phản ánh hoạt động tra (khoản Điều 96) g) Về xử lý chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra Chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra hoạt động tra hoạt động kiểm toán nhà nước vấn đề nhận nhiều quan tâm người dân doanh nghiệp So với Luật Thanh tra năm 2010, Luật Thanh tra năm 2022 có quy định để xử lý vấn đề sau: Thứ nhất, xử lý chồng chéo từ khâu lập kế hoạch: trước việc lập kế hoạch cịn mang tính riêng rẽ, độc lập kế hoạch tra tập trung đầu mối Theo đó, kế hoạch tra bao gồm: kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ, kế hoạch tra Bộ kế hoạch tra tỉnh Kế hoạch tra Bộ bao gồm: kế hoạch tra Thanh tra Bộ, kế hoạch tra Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc bộ; kế hoạch tra tỉnh bao gồm: kế hoạch tra Thanh tra tỉnh, kế hoạch tra 12 Thanh tra sở kế hoạch tra Thanh tra huyện (Điều 45) Việc đưa đầu mối nhằm hạn chế tối đa trùng lặp hoạt động tra Thứ hai, xử lý chồng chéo trình tiến hành hoạt động tra: Luật quy định nguyên tắc xử lý chồng chéo nhiều trường hợp cụ thể quan tra theo hướng xảy chồng chéo có bàn bạc, trao đổi, khơng thống quan tra cấp tiến hành tra (Điều 55) Thứ ba, xử lý chồng chéo hoạt động tra hoạt động kiểm tốn nhà nước Ngồi vấn đề nêu trên, Luật Thanh tra năm 2022 khơng cịn quy định Thanh tra nhân dân (do chất tra nhân dân hoạt giám sát nhân dân sở, để Luật Thanh tra năm 2022 không phù hợp, gây nhầm lẫn tra nhân dân tra nhà nước) Nội dung chuyển sang quy định Luật Thực dân chủ sở Quốc hội thông qua kỳ họp vừa qua B CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH Ngày 30/6/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 43/2023/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thanh tra gồm 10 chương 70 điều, theo Nghị định có nội dung sau: Công khai, kết luận tra Nghị định quy định nội dung kết luận tra phải công khai, kết luận tra phải cơng khai tồn văn, trừ nội dung kết luận tra thuộc bí mật nhà nước, bí mật ngân hàng, bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật không không khai Việc đăng tải kết luận tra Cổng thông tin điện tử quan tra, quan giao thực chức tra chuyên ngành, quan quản lý nhà nước cấp phải thực 15 ngày liên tục Ngồi việc cơng khai kết luận tra theo quy định trên, người kết luận tra lựa chọn hình thức sau: - Công bố họp với thành phần gồm người định tra người ủy quyền, đại diện Đoàn tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng (bao gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) Thời gian thông báo báo in, báo nói, báo hình 13 02 lần liên tục, việc thơng báo báo điện tử phải nói thực 15 ngày liên tục; - Việc niêm yết kết luận tra trụ sở làm việc quan, tổ chức đối tượng tra đối tra thực Thời gian niêm yết 15 ngày liên tục Căn kiểm tra, định kiểm tra thực kết luận tra Người định tra định kiểm tra có sau đây: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực kết luận tra, định xử lý tra không báo cáo báo cáo không đầy đủ theo yêu cầu người theo dõi, đôn đốc; - Cơ quan, tổ chức, cá nhân đôn đốc không thực thực không đầy đủ kết luận tra, định xử lý tra; - Đối tượng có hành vi cản trở, tẩu tán tài sản, tiêu hủy tài liệu, không hợp tác thực kết luận tra, định xử lý tra Thời hạn gửi định kiểm tra, tiến hành kiểm tra Chậm 03 ngày kể từ ngày ký, định kiểm tra phải gửi cho đối tượng kiểm tra Chậm 10 ngày kể từ ngày ký định kiểm tra, người có nhiệm vụ kiểm tra phải tiến hành kiểm tra 14 KẾT LUẬN Quy định Luật Thanh tra năm 2022 góp phần nâng cao trách nhiệm Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng quan thực chức tra đội ngũ tra viên công tác tra; bảo đảm hoạt động tra có hiệu lực, hiệu hơn; quan thực chức tra có sở pháp lý cụ thể để thực nhiệm vụ tra Trình tự, thủ tục tra quy định cụ thể, chặt chẽ, đảm bảo nâng cao hiệu công tác tra bộ, ngành, địa phương Trên sở quy định Luật Thanh tra năm 2022, đòi hỏi quan nhà nước, đặc biệt quan quản lý nhà nước công tác tra cần rà soát, sửa đổi văn pháp luật hành tổ chức hoạt động tra để phù hợp với quy định Luật Thanh tra năm 2022; kiện toàn tổ chức quan thực chức tra, tăng cường lực đội ngũ công chức làm công tác tra 15 Phần ba: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN I NỘI DUNG Câu Sự cần thiết ban hành Luật Thanh tra năm 2022? Câu Những điểm quan trọng Luật Thanh tra năm 2022? Câu Liên hệ trách nhiệm thân thực Luật Thanh tra năm 2022? II PHƯƠNG PHÁP Cá nhân tự ôn, Thảo luận theo nhóm tổ đồng chí tổ trưởng trì; giáo viên kết luận nội dung III THỜI GIAN: IV ĐỊA ĐIỂM: hội trường V PHỤ TRÁCH - Giáo viên phụ trách chung - Các tổ trưởng phụ trách tổ giao VI TÀI LIỆU - Luật Thanh tra năm 2022 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023); - Nghị định số 43/2023/NĐ-CP ngày 30/6/2023 Chính phủ ban hành quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thanh tra (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2023) Ngày tháng năm 2023 NGƯỜI SOẠN BÀI GIẢNG 16

Ngày đăng: 28/02/2024, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan