VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM - Full 10 điểm

134 0 0
VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THS HẠP THU HÀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM (Tài liệu lưu hành nội bộ) Dùng cho ngành đào tạo: Quản lý văn hóa Quảng Ninh, năm 2021 VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1 1 1 THU Ậ T NG Ữ FOLKLORE VÀ KHÁI NI ỆM VĂN HÓA DÂN GIAN 1 1 2 KHÁI QUÁT DIỄN TRÌNH VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 4 1 2 1 Thời kì văn hóa Đông Sơn 4 1 2 2 Thời kì chống Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 5 1 2 3 Thời kì xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ 6 1 2 4 Thời kì chống thực dân phƣơng Tây xâm lƣợc 7 1 3 ĐẶC TRƢNG CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 8 1 3 1 Tính nguyên hợp 8 1 3 2 Tính t ậ p th ể và tính di ễn xƣớ ng 10 1 3 3 Tính truyền miệng và tính trôi 10 1 3 4 Tính phi thời gian, phi không gian và phi cá tính 11 1 3 5 Tính dị bản 11 1 4 THÀNH TỐ VĂN HOÁ DÂN GIAN VIỆT NAM 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠN G 1 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 1 13 Chƣơng 2 CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 15 2 1 NGỮ VĂN DÂN GIA N 15 2 1 1 Khái quát về văn học dân gian 17 2 1 2 M ột số loại hình văn học dân gian 23 2 2 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH DÂN GIAN 58 2 2 1 Quan niệm chung về nghệ thuật tạo hình dân gian 58 2 2 2 Các loại hình của nghệ thuật tạo hình dân gian 59 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 2 2 3 Đặc trƣng của nghệ thuật tạo hình dân gian 76 2 3 NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN DÂN GIAN 80 2 3 1 Quan niệm chung về nghệ thuật biểu diễn dân gian 80 2 3 2 Các loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian 81 2 3 3 Đặc trƣng của nghệ thuật biểu diễn dân gian 90 2 4 TRÒ CHƠI DÂN GI AN 93 2 4 1 Khái niệm 93 2 4 2 Chức năng 96 2 4 3 Một số trò chơi d ân gian 98 2 5 TÂM THỨC DÂN GI AN 102 2 5 1 Khái niệm tín ngƣỡng 103 2 5 2 Các loại hình tín ngƣỡng dân gian ở nƣớc ta 105 2 6 ỨNG XỬ DÂN GIAN 111 2 6 1 Những phƣơng thức tổ chức nông thôn của ngƣời Việt cổ truyền 111 2 6 2 Những đặc trƣng cơ bản của nông thôn cổ truyền 118 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠN G 2 12 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 2 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Văn hóa dân gian Vi ệ t Nam là m ộ t b ộ ph ậ n quan tr ọng đặ c bi ệ t c ủ a n ền văn hóa, đƣợ c hình thành và phát tri ể n cùng v ớ i ti ế n trình d ựng nƣớ c và gi ữ nƣớ c c ủ a dân t ộc Văn hóa dân gian không những đóng vai trò cơ bả n trong vi ệ c hình thành n ền văn hóa bác họ c, mà còn có vai trò quan tr ọ ng trong s ự nghi ệ p xây d ự ng, phát tri ể n n ền văn hóa thố ng nh ất trong đa dạ ng c ủ a các dân t ộ c qu ố c gia V ăn hóa dân gian Việ t Nam là s ả n ph ẩ m truy ề n th ố ng b ắ t ngu ồ n t ừ xã h ộ i nguyên th ủy nhƣng vẫ n còn s ống độ ng và có ảnh hƣở ng l ớn trong đờ i s ố ng xã h ộ i ở nƣớ c ta hi ệ n nay Văn hóa dân g ian Vi ệ t Nam là nh ữ ng giá tr ị đã đƣợ c ‚chọ n l ọ c và k ết tinh‛ củ a m ộ t n ền văn hóa trong m ấy ngàn năm lị ch s ử d ự ng nƣớ c và gi ữ nƣớ c Trong dòng ch ả y c ủ a th ờ i gian, nh ữ ng giá tr ị đó tác độ ng quan tr ọng đế n vi ệc hình thành, duy trì đạo đức con ngƣờ i, tr ậ t t ự k ỉ cƣơng xã h ội cũng nhƣ quá trình xây dự ng, phát tri ển đấ t nƣớ c Vi ệ c nghiên c ứu văn hóa dân gian s ẽ góp ph ầ n xây d ự ng, phát tri ể n n ền văn hóa Việ t Nam tiên ti ến, đậ m đà bả n s ắ c dân t ộc trong giai đoạn đổ i m ớ i, h ộ i nh ậ p qu ố c t ế Tài li ệu Văn hóa dân gian Vi ệ t Nam đƣợ c biên so ạ n dành cho sinh viên ngành Qu ản lí văn hóa trên cơ sở k ế th ừ a các công trình c ủ a các tác gi ả đi trƣớ c v ớ i các n ộ i dung cơ bả n v ề khái ni ệ m, di ễ n trình, đ ặ c trƣng và các thành t ố c ủ a văn hóa dân gian Vi ệ t Nam T ừ nh ữ ng n ộ i dung này, n gƣ ờ i h ọ c có th ể phân tích, t ổ ng h ợ p và đánh giá đƣ ợ c các giá tr ị và vai trò c ủ a văn hóa dân gian Vi ệ t Nam trong văn hóa dân t ộ c và trong đ ờ i s ố ng xã h ộ i, đ ồ ng th ờ i kh ẳ ng đ ị nh b ả n s ắ c văn hóa truy ề n th ố ng c ủ a dân t ộ c trong ti ế n trình h ộ i nh ậ p th ế gi ớ i, kh ẳ n g đ ị nh đƣ ợ c tính đ ặ c thù c ủ a văn hóa dân gian Vi ệ t Nam trong c ộ ng đ ồ ng văn hóa th ế gi ớ i Tài li ệu đƣợ c trình bày theo c ấ u trúc g ồm hai chƣơng: - Chƣơng 1 Khái quát văn hóa dân gian Việ t Nam; - Chƣơng 2 Các thành tố c ủa văn hóa dân gian Việ t Nam Trong tài li ệ u, tác gi ả trình bày các v ấn đề m ộ t cách t ậ p trung, ng ắ n g ọ n, không m ở r ộng và quá đi sâu vào nhữ ng khía c ạ nh ph ứ c t ạ p, nh ữ ng yêu c ầu vƣợ t ra ngoài khuôn kh ổ c ủ a m ộ t tài li ệ u d ạ y h ọ c h ệ đạ i h ọ c Để đả m b ả o hi ệ u qu ả trong vi ệ c h ọ c t ập, ngƣờ i h ọ c c ầ n ph ả i ch ủ độ ng, tích c ự c nghiên c ứ u tài li ệu trƣớc khi đế n l ớ p, tham gia các bài t ậ p nhóm, các bu ổ i th ả o TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG lu ậ n Sau m ỗ i bài h ọc, ngƣờ i h ọ c c ầ n ghi chép tóm t ắ t l ạ i n ộ i dung và làm các bài t ậ p v ề nhà Trong quá trình biên so ạ n, tác gi ả đã nhận đƣợ c nhi ề u ý ki ến đóng góp Tác gi ả hi v ọ ng s ẽ nh ận đƣợ c thêm các ý ki ến đ óng góp khác c ủ a đồ ng nghi ệ p và ngƣờ i h ọ c để ch ỉ nh s ử a, b ổ sung và hoàn thi ệ n cu ố n tài li ệ u này m ộ t cách t ố t nh ấ t Tác gi ả xin trân tr ọ ng c ảm ơn! NGƢỜ I BIÊN SO Ạ N H ạ p Thu Hà VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VĂN HÓA DÂN GIA N VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH : - Thuật ngữ folklore và khái n iệm văn hóa dân gian - Khái quát d iễn trình văn hóa dân gian Việt Nam - Đặc trƣng văn hóa dân gian Việt Nam - Các thành tố của văn hóa dân gian Việt Nam 1 1 THU Ậ T NG Ữ FOLKLORE VÀ KHÁI NI ỆM VĂN HÓA DÂN GIAN 1 1 1 Thu ậ t ng ữ folklore Thu ậ t ng ữ qu ố c t ế folk lore đƣợ c nhà nghiên c ứu ngƣờ i Anh là Ambrose Morton (bút danh là William J Thoms) đƣa ra l ần đầ u tiên trong bài báo Folklore (đăng trên tạ p chí Atheneum s ố 982, ngày 22/8/1846) dùng để ch ỉ nh ữ ng di tích c ủ a n ền văn hóa vậ t ch ấ t và ch ủ y ế u là nh ữ ng di tíc h văn hóa tinh th ầ n c ủa nhân dân có liên quan đế n n ền văn hóa vậ t ch ất nhƣ ‚phong tụ c, t ậ p quán, nghi th ứ c, mê tín, ca dao, t ụ c ng ữ< c ủa ngƣờ i th ời trƣớc‛ Thuậ t ng ữ này là m ộ t t ừ ghép, trong đó ‚folk‛ là dân chúng, dân gian, đám đông, ‚lore‛ là trí khôn, trí tu ệ , cách nh ậ n th ứ c Folklore có nghĩa tƣơng đố i r ộ ng là thu ậ t ng ữ ch ỉ s ự hi ể u bi ế t, tri th ứ c, trí tu ệ c ủa con ngƣờ i Khi thu ậ t ng ữ này lan to ả ra kh ỏ i biên gi ới nƣớ c Anh, folklore đƣợ c các nhà khoa h ọ c c ủ a nh ững ngành liên quan nhƣ dân tộ c h ọc, văn h óa h ọc< sử d ụ ng và đƣợ c hi ể u v ớ i nhi ều nghĩa rộ ng h ẹ p khác nhau, liên quan t ớ i nhi ều đố i tƣợ ng nghiên c ứ u c ủ a nhi ề u ngành khoa h ọ c T ừ đó đế n nay, b ộ môn văn hóa dân gian học đã ra đờ i và phát tri ể n v ớ i ba trƣờ ng phái l ớn: trƣờ ng phái folklore Anh - M ỹ ch ị u ảnh hƣở ng nhân h ọ c, trƣờ ng phái folklore Tây Âu ch ị u ảnh hƣở ng xã h ộ i h ọc (điể n hình là Pháp - I- ta-li- a) và trƣờ ng phái folklore Nga ch ị u ảnh hƣở ng ng ữ văn họ c TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 2 Ở Vi ệ t Nam, thu ậ t ng ữ folklore đƣợ c s ử d ụ ng t ừ lâu và tùy theo m ỗ i th ờ i kì đƣợ c d ị ch ra ti ế ng Vi ệt là ‚văn học dân gian‛, ‚văn nghệ dân gian‛, và ‚văn hoá dân gian‛ - Quan ni ệ m r ộ ng nh ấ t coi folklore là sáng t ạ o tinh th ầ n và sáng t ạ o v ậ t ch ấ t mang tính ngh ệ thu ậ t c ủa nhân dân lao động trong đó có văn họ c dân gian, h ộ i ho ạ dân gian, t ạ o hình dân gian< và tƣơng đƣơng vớ i khái ni ệ m văn hoá dân gian - Quan niệm hẹp hơn coi folklore là những sáng tạo văn hoá nghệ thuật tinh thần của nhân dân trong đó văn học dân gian, lễ hội dân gian, hội hè dân gian, âm nhạc dân gian< và tƣơng đƣơng với khái niệm văn nghệ dân gian - Quan niệm hẹp nhất là đồng nhất folklore với văn học dân gian, coi nó chỉ là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ, văn học ngôn từ mà thôi Việc quan niệm rộng hẹp và chuyển ngữ sang tiếng Việt khác nhau nhƣ vậy là do sự thay đổi nhận thức của chúng ta về văn hoá dân gian và cũng do sự tiếp thu ảnh hƣởng của các quan niệm folklore từ các trƣờng phái khác nhau trên thế giới 1 1 2 Khái niệm văn hóa dân gian Sự xác định về khái niệm văn hóa dân gian phải đƣợc bắt đầu từ việc xác định khái niệm văn hóa Văn hóa hiểu theo nghĩa khái quát nhất là toàn bộ sáng tạo các giá trị vật chất và giá trị tinh thần của con ngƣời trong tiến trình lịch sử Sáng tạo văn hóa đáp ứng nhu cầu tồn tại, phát triển của con ngƣời và xã hội Văn hóa là tiến trình tron g đó con ngƣời không ngừng phấn đấu nhằm mục đích cải tạo và khai thác tự nhiên ngày càng có hiệu quả hơn và xây dựng những mối quan hệ xã hội ngày càng tốt đẹp hơn Văn hóa là sự kết tinh những giá trị, những kinh nghiệm trong quá trình sáng tạo của con ngƣời Chính vì thế, văn hóa về bản chất chính là tiến trình loài ngƣời tạo ra bản thân mình Và vì vậy, văn hóa biểu hiện năng lực Ngƣời và thƣớc đo trình độ phát triển của con ngƣời và xã hội gắn với những giai đoạn lịch sử nhất định Từ khi xã hội loài ngƣời có sự phân chia giai cấp thì văn hóa cũng phân thành hai dòng: dòng văn hóa dân gian và dòng văn hóa bác học VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 3 Văn hóa dân gian đƣợc hiểu theo hai thuật ngữ quốc tế là folk culture (theo nghĩa rộng) và folklore (theo nghĩa hẹp) đƣợc giải thích nhƣ sau : Văn hóa dân gian tƣơng ứng với folk culture, tức đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, thì bao gồm toàn bộ văn hóa vật chất và tinh thần của dân chúng, liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống dân chúng Đó là những hoạt động sáng tạo từ sản xuất của cải vật chất, sinh hoạt vật chất (phƣơng tiện đến cách thức trong việc ăn, mặc, ở, đi lại

Ngày đăng: 27/02/2024, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan