Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng

92 765 4
Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LVTS28 Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng Đăng ngày 04082011 07:13:00 AM 566 Lượt xem 1095 lượt tải Giá : 0 VND Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng Hãng sản xuất : Unknown

Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Xây dựng Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Tăng Bá Bay Khóa: 2008 - 2010 lớp: ch08x Nghiên cứu ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa đến sự làm việc của khung tông cốt thép nhà cao tầng Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số : 60.58.20 Ngời hớng dẫn khoa học: 1: PGS. TS. Vơng Ngọc Lu 2: TS. Vũ Hoàng Hiệp Hà Nội - 2011 3 Lời cảm ơn Trong khi thực hiện luận văn này tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy, các giáo trong khoa Sau đại học - Trờng Đại học kiến trúc Hà Nội. Qua đây, với lòng biết ơn và kính trọng nhất tôi xin đợc cảm ơn tất cả mọi ngời đặc biệt là 2 thầy giáo hớng dẫn chính là: Pgs. TS Vơng Ngọc Lu và TS. Vũ Hoàng Hiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham khảo, hớng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. 4 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn: Nghiên cứu ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa đến sự làm việc của khung tông cốt thép nhà cao tầng là công trình nghiên cứu của riêng mình tôi. Các số liệu trong luận văn đợc sử dung trung thực, khách quan, tính kế thừa. Kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là các kết quả cha từng đợc công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác từ trớc tới nay. Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2011 Tác giả luận văn Tăng Bá Bay 5 mục lục Trang Lời cảm ơn 3 Lời cam đoan 4 mở đầu 9 Chơng 1: 11 Tổng quan về nhà cao tầngảnh hởng của khối xây chèn trong khung tông cốt thép nhà cao tầng 11 1.1 Tình hình phát triển nhà cao tầng hiện nay tại Việt nam: 11 1.2 Các dạng kết cấu chịu lực chính trong nhà cao tầng: 13 1.3 Sơ lợc về các loại vật liệu sử dụng làm khối xây chèn trong khung tông cốt thép nhà cao tầng: 15 1.4 Tình hình nghiên cứu sự làm việc kết cấu khung tông cốt thép tờng chèn: 21 Chơng 2: 35 Sự làm việc của khối xây chèn lỗ cửa trong khung tông cốt thép nhà cao tầng - các mô hình tính toán 35 2.1 Sự làm việc của khối xây chèn lỗ cửa trong khung tông cốt thép khi tải trọng động tác động: 35 2.2.1 Mô hình hóa khối xây chèn bằng 1 thanh chịu nén: 36 2.2.2 Mô hình hóa khối xây chèn bằng nhiều thanh chịu nén: 36 2.2.3 Mô hình hóa khối xây chèn thành phần tử tấm: 37 2.2.4 Mô hình hóa khối xây chèn thành phần tử tấm giải phóng liên kết với đáy dầm của khung tông cốt thép: 38 2.3 So sánh các mô hình tính toán để lựa chọn mô hình phù hợp nhất để tính toán cho khung tông cốt thép nhà cao tầng: 39 2.3.1 Trờng hợp 1: Lỗ cửa ở vị trí số 1 (giữa nhịp dầm, phía dới) 43 2.3.2 Trờng hợp 2: Lỗ cửa ở vị trí số 2 (lỗ cửa ở vị trí chính giữa khối xây) 53 2.3.3 Trờng hợp 3: Lỗ cửa ở vị trí số 3 (lỗ cửa ở giữa nhịp dầm, phía trên) 56 2.3.4 Trờng hợp 4: Lỗ cửa ở vị trí số 4 (lỗ cửa vị trí sát góc khung) 60 Chơng 3: 70 Khảo sát sự làm việc của khối xây lỗ cửa đến sự làm việccủa khung tông cốt thép nhà cao tầng theo mô hình phần tử tấm giải phóng liên kết với đáy dầm 70 3.1 Các số liệu khảo sát: 70 3.2 Khảo sát cho các trờng hợp lỗ cửa ở các vị trí khác nhau trong khối xây chèn xem ảnh hởng nh thế nào đến độ cứng tổng thể của công trình: 71 3.2.1 Trờng hợp 1: Vị trí của lỗ cửa ở giữa các nhịp tại mặt trên của các dầm sàn 73 3.2.2 Trờng hợp 2: Lỗ cửa ở vị trí giữa trung tâm của khối xây. 74 3.2.3 Trờng hợp 3: Lỗ cửa vị trí ở giữa các nhịp và phía dới đáy các dầm 76 3.2.4 Trờng hợp 4: Lỗ cửa ở vị trí sát góc của khung. 78 6 3.3 Khảo sát các trờng hợp bố trí các khối xây ở các vị trí khác nhau trong không gian tổng thể của khung tông cốt thép nhà cao tầng: 81 3.3.1 Trờng hợp 1 (TH1): Khối xây lỗ 2,0x2,0 m ở 2 trục đầu hồi dọc theo phơng Y từ tầng 1 đến tầng 10: 82 3.3.2 Trờng hợp 2 (TH2): Khối xây lỗ 2,0x2,0 m tại 2 trục 3 và trục 4 ở giữa nhà dọc theo phơng Y từ tầng 1 đến tầng 10: 83 3.3.3 Trờng hợp 3 (TH3): Khối xây tại 2 trục đầu hồi theo phơng Y tại 3 tầng trên cùng của nhà (từ tầng 8 đến tầng 10): 84 3.3.4 Trờng hợp 4 (TH4): Khối xây tại 2 trục đầu hồi theo phơng Y tại 3 tầng giữa nhà (từ tầng 5 đến tầng 7) 85 3.3.5 Trờng hợp 5 (TH5): Khối xây tại 2 trục đầu hồi theo phơng Y tại 3 tầng giữa nhà (từ tầng 1 đến tầng 3) 86 3.4 Khảo sát các trờng hợp bố trí lỗ cửa kích thớc khác nhau trong 1 khối xây để xét tới sự cần thiết phải kể tới ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa: 87 Kết luận và kiến nghị 90 Tài liệu Tham Khảo 92 Danh mục các bảng biểu Bảng 1. 1: Bảng quy cách của gạch tông khí chng áp: 20 Bảng 2. 1: So sánh các chu kỳ dao động với lỗ cửa ở vị trí số 1: 67 Bảng 2. 2: So sánh các chu kỳ dao động với lỗ cửa ở vị trí số 2: 67 Bảng 2. 3: So sánh các chu kỳ dao động với lỗ cửa ở vị trí số 3: 68 Bảng 2. 4: So sánh các chu kỳ dao động với lỗ cửa ở vị trí số 4: 68 Bảng 3. 1: So sánh giữa trờng hợp 1 và trờng hợp 2: 87 Bảng 3. 2: So sánh giữa trờng hợp 3; 4 và 5: 87 Danh Mục Các hình vẽ Hình 1. 1: Hình ảnh dạng gạch đất nung dạng Tuynel 4 lỗ 16 Hình 1. 2: Hình ảnh một sở dây chuyền sản xuất gạch không nung 18 Hình 1. 3: Hình ảnh một đoạn tờng sử dụng gạch không nung 18 Hình 1. 4: Hình ảnh gạch không nung sản xuất từ đất tự nhiên 19 Hình 1. 5: Dải đờng chéo bị nén tơng đơng của khối xây chèn 29 Hình 2. 1: Mô tả khối xây chèn bằng phần tử 1 thanh chịu nén. 36 Hình 2. 2: Mô tả khối xây chèn bằng nhiều thanh chịu nén 37 Hình 2. 3: Mô hình miêu tả khối xây chèn bằng các phần tử tấm 38 Hình 2. 4: Mô hình mô tả khối xây chèn bằng các phần tử tấm, các phần tử tấm ở trên cùng không liên kết cứng với đáy dầm của khung tông cốt thép 39 Hình 2. 5: Các vị trí chủ yếu của lỗ cửa trong khối xây. 41 Hình 2. 6: Sơ đồ mặt bằng công trình khảo sát 43 7 Hình 2. 7: Trờng hợp MH1-1: Mô hình không gian 44 không kể ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa 44 Hình 2. 8: Trờng hợp MH1-2: Mặt bằng bố trí khối xâylỗ cửa ở vị trí số 1 45 Hình 2. 9: Sơ đồ vị trí của lỗ cửa để tính trị số 47 Hình 2. 10: Trờng hợp MH1-2: Mô hình không gian mô tả dải khối xây 48 là 1 thanh chịu nén 48 Hình 2. 11: Trờng hợp MH1-3: Vị trí liên kết các thanh chịu nén với cột 49 và dầm 49 Hình 2. 12: Trờng hợp MH1-3: Mô hình không gian mô tả dải khối xây 50 là 3 thanh chịu nén 50 Hình 2. 13: Trờng hợp MH1-4: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm 51 Hình 2. 14: Trờng hợp MH1-5: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm giải phóng liên kết ở đáy dầm 52 Hình 2. 15: Sơ đồ vị trí của lỗ cửa ở vị trí 2 trong khối xây 53 Hình 2. 16: Trờng hợp MH2-4: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm 55 Hình 2. 17: Trờng hợp MH2-5: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm giải phóng liên kết tại đáy dầm 56 Hình 2. 18: Sơ đồ vị trí của lỗ cửa ở vị trí 3 trong khối xây 57 Hình 2. 19: Trờng hợp MH3-4: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm 59 Hình 2. 20: Trờng hợp MH3-5: Mô hình không gian mô tả cả khối xây chèn là những phần tử tấm giải phóng liên kết tại đáy dầm 60 Hình 2. 21: Trờng hợp 4: Sơ đồ vị trí của lỗ cửa sát góc khung 61 Hình 2. 22: Trờng hợp MH4-2: Mô hình không gian mô tả dải khối xây 62 là 1 thanh chịu nén 62 Hình 2. 23: Trờng hợp MH4-3: Vị trí liên kết các thanh chịu nén với cột và dầm của 3 tahnh chịu nén 63 Hình 2. 24: Trờng hợp MH4-3: Mô hình không gian mô tả dải khối xây 64 là 3 thanh chịu nén liên kết với dầm và cột 64 Hình 2. 25: Trờng hợp MH4-4: Mô hình không gian mô tả khối xây bằng các phần tử tấm liên kết 4 mặt với cột và dầm 65 Hình 2. 26: Trờng hợp MH4-5: Mô hình không gian mô tả khối xây bằng các phần tử tấm giải phóng liên kết ở các tấm ngay đáy dầm 66 Hình 3. 1: Sơ đồ mặt bằng công trình từ tầng 1 đến tầng 10 71 Hình 3. 2: Sơ đồ vị trí các lỗ cửa cho các trờng hợp khảo sát 72 Hình 3. 3: Sơ đồ lỗ cửa của 1 Panô khối xây theo TH1 73 Hình 3. 4: Sơ đồ không gian mô tả các khối xây lỗ cửa theo trờng hợp 1 (TH1) đợc bố trí dọc theo 6 trục theo phơng Y ở cả 10 tầng. 74 Hình 3. 5: Sơ đồ lỗ cửa của 1 Panô khối xây theo TH2 75 Hình 3. 6: Sơ đồ không gian mô tả các khối xây lỗ cửa theo trờng hợp 2 (TH2) đợc bố trí dọc theo 6 trục theo phơng Y ở cả 10 tầng. 76 Hình 3. 7: Sơ đồ lỗ cửa của 1 Panô khối xây theo TH3 77 8 Hình 3. 8: Sơ đồ không gian mô tả các khối xây lỗ cửa theo trờng hợp 3 (TH3) đợc bố trí dọc theo 6 trục theo phơng Y ở cả 10 tầng. 78 Hình 3. 9: Sơ đồ lỗ cửa của 1 Panô khối xây theo TH4 79 Hình 3. 10: Sơ đồ không gian mô tả các khối xây lỗ cửa theo trờng hợp 4 (TH4)đợc bố trí dọc theo 6 trục theo phơng Y ở cả 10 tầng. 80 Hình 3. 11: So đồ bố trí lỗ cửa khối xây hai trục đầu hồi 82 và sơ đồ không gian của công trình (TH1) 82 Hình 3. 12: Sơ đồ bố trí lỗ cửa khối xây ở hai trục giữa nhà - Trục 3, trục 4 83 và sơ đồ không gian của công trình (TH2) 83 Hình 3. 13: So đồ bố trí lỗ cửa khối xây ở hai trục đầu hồi khối xây ở 3 tầng 84 từ tầng 8 đến tầng 10 và sơ đồ không gian của công trình (TH3) 84 Hình 3. 14 :Sơ đồ bố trí lỗ cửa khối xây ở hai trục đầu hồi khối xây ở 3 tầng 85 từ tầng 5 đến tầng 7 và sơ đồ không gian của công trình (TH4) 85 Hình 3. 15: So đồ bố trí lỗ cửa khối xây ở hai trục đầu hồi khối xây ở 3 tầng 86 9 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay, trên thế giới và trong nớc cũng đã xuất hiện rất nhiều loại công trình với nhiều hình khối về kiến trúc khác nhau, các công năng khác nhau nhng nhìn chung xét về mặt kết cấu chịu lực chính thì chỉ một số các loại hình kết cấu chủ yếu nh: tờng chịu lực; khung chịu lực; lõi; ống; và sự kết hợp giao thoa của các loại phơng án kết cấu trên. Đối với nớc ta việc xây dựng các loại nhà cao tầng số tầng từ 9 đến 30 tầng rất phổ biến và chiếm đại đa số các công trình xây dựng dân dụng hiện nay. Về mặt kết cấu đại đa số sử dụng hệ kết cấu khung tông cốt thép chịu lực chính. Để ngăn chia các không gian chức năng và bao che cho công trình xây dựng loại này hầu nh đều sử dụng phơng án xây chèn gạch trong khung tông cốt thép. Nh vây: - Nếu chỉ sử dụng mô hình tính toán khung chịu lực chính và thay các tờng gạch xây chèn là các tải trọng tĩnh rời rạc thì tải trọng công trình sẽ rất lớn, khối lợng kết cấu chịu lực công trình tăng cao. Mặt khác, hệ tờng xây chèn ngoài khả năng chịu tải bản thân của nó thì thực tế nó cũng tham gia chịu tải chung cho công trình (theo các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thí nghiệm công trình trong các báo cáo nghiên cứu của các nhà khoa học trớc đây). - Nếu xét về mặt kinh tế thì việc không đa tờng kết hợp chịu lực sẽ lãng phí, bởi vì trách nhiệm chịu tải toàn bộ công trình lại dồn sang hệ khung tông cốt thép, do đó các kết cấu chịu lực chính cho công trình phải khối lợng lớn hơn thực tế gây tốn kém đầu t. Hiện nay, với việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã đợc chứng minh, vận dụng các phần mềm tính toán kết cấu vào trong thiết kế công trình, khoa học công nghệ về vật liệu xây dựng, công nghệ, kỹ thuật thi công xây dựng công trình cũng rất phát triển nên càng đỏi hỏi tính cấp bách phải nghiên cứu ảnh hởng của khối xây chèn đến sự làm việc của khung tông cốt thép nhà cao tầng. Các nghiên cứu trớc đây chủ yếu chỉ tập trung vào khối xây đặc, tuy nhiên các khối xây trong công trình đại đa số là các khối xây lỗ cửa nên việc nghiên cứu ảnh hởng của khối xây lỗ cửa là rất cần thiết. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Công trình sử dụng khung tông cốt thép chèn gạch lỗ cửa làm kết cấu chịu lực. 10 Chỉ nghiên cứu các đặc trng về dao động nh: chu kỳ, tần số dao động., xét đến cả ảnh hởng của khối lợng của khối xây chèn. Các lỗ cửa trong nghiên cứu này chỉ là các lỗ cửa hình dạng phổ biến nhất trong các công trình là lỗ cửa hình chữ nhật. 3. Mục tiêu nghiên cứu: - Đa ra kết quả so sánh các mô hình tính toán sự ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa đến sự làm việc của khung tông cốt thép nhà cao tầng. - Đề xuất mô hình tính toán hợp lý nhất, mang tính tự động hóa thiết kế cao, giảm các bớc tính trung gian mà vẫn phù hợp với mô hình lý thuyết truyền thống. - Đa ra đợc nhận xét về tấm ảnh hởng của lỗ cửa theo các đặc trng của chúng nh: kích thớc, vị trí 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết, kế thừa các kết quả nghiên cứu trớc đây. - Khảo sát trên máy tính. - Phân tích, tổng hợp đa ra các kết quả khảo sát. 11 Chơng 1: Tổng quan về nhà cao tầngảnh hởng của khối xây chèn trong khung tông cốt thép nhà cao tầng 1.1 Tình hình phát triển nhà cao tầng hiện nay tại Việt nam: Cho đến giờ khái niệm Nhà cao tầng ở Việt Nam không còn mới mẻ nữa, hiện nay chúng ta đã khai niệm về nhà cao tầng, đã một hệ thống các tiêu chuẩn liên quan đến công tác thiết kế, thi công nhà cao tầng tơng đối đồng bộ. Trên thực tế trong khoảng 10 năm trở lại đây, chúng ta rất nhiều những công trình đã và đang đợc xây dựng tại các thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, và các thành phố khác trong cả nớc với một tốc độ phát triển khá cao. Sau 20 năm hội nhập cùng với nền kinh tế thế giới, bộ mặt đô thị nớc ta thay đổi rõ rệt, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng bản, trong đó nhà cao tầng chiếm một mật độ khá cao, nhà cao tầng hiện diện ở các công trình khác nhau từ: Khách sạn, ngân hàng thơng mại, trụ sở làm việc của quan nhà nớc, của doanh nghiệp t nhân đến các nhà ở chung c Về mặt thiết kế kết cấu, đối với các kỹ s kết cấu ở Việt Nam khi đứng trớc một bài toán công trình nhà cao tầng chúng ta không còn e dè, xa lạ ngại tiếp cận nữa, mặt khác chúng ta hoàn toàn thể tự thiết kế, thi công nhà cao tầng hoặc trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia nớc ngoài. Sự phát triển về kinh tế trên thế giới kéo theo xu hớng toàn cầu hóa, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, vì vậy nhà cao tầng hình thành và phát triển ở Việt Nam là một quá trình tất yếu ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện nay, sự bùng nổ dân số ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mấy năm gần đây diễn ra với tốc độ khủng khiếp, đi kèm với nó là sự thiếu thốn trầm trọng về nhà ở, diện tích công viên, cây xanh, các công trình phúc lợi xã hội bị thu hẹp nhanh chóng. Để hạn chế các vấn đề trên, các nhà hoạch định chiến lợc tại Việt Nam phải một quy hoạch tổng thể gắn liền với việc u tiên phát triển nhà cao tầng tại một số nơi trong đô thị. Do đó nhà cao tầng phát triển rất nhanh, chỉ vài năm trở lại đây các loại hình nhà ở, trụ sở nhà làm việc, trung tâm thơng mại, khách sạn, nhà nghỉ chủ yếu đợc thiết kế, xây dựng theo hớng u tiên [...]... xây chèn lỗ cửa trong khung tông cốt thép nhà cao tầng - các mô hình tính toán 2.1 Sự làm việc của khối xây chèn lỗ cửa trong khung tông cốt thép khi tải trọng động tác động: Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các khối xây chèn trong khung cờng độ cao và độ cứng khá lớn ảnh hởng tới phản ứng động đất của hệ kết cấu chịu lực Hệ kết cấu càng mềm, ảnh hởng của khối xây chèn càng lớn Khối. .. kỹ thuật thi công, cung ứng vật t Các lý thuyết nghiên cứu trớc đây cha đề cập một cách sâu sắc đến sự ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa đến hệ kết cấu khung tông cốt thép nhà cao tầng Do đó, việc nghiên cứu sự ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa đến hệ kết cấu của công trình nhà cao tầng là rất cần thiết vừa giúp cho các kỹ s xây dựng một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về hệ kết cấu trên... nhiều đến phơng pháp thi công cũng nh cấu tạo liên kết giữa khối xây chèn với khung bao xung quanh Nếu liên kết qiữa khối xây chèn mà đợc liên kết cứng với hệ kết cấu khung chịu lực thì ảnh hởng của khối xây chèn rõ ràng sẽ lớn nhất Sự làm việc của khối xây chèn lỗ cửa hay không lỗ cửa dới tác động của tải trọng tơng đơng nh sự làm việc của 1 dải khối xây chỉ chịu nén và thể mô hình khối xây chèn. .. kế nhà cao tầng tờng chèn, vừa đa ra đợc sơ đồ tính toán xét đến ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa trong khung tông cốt thép nhà cao tầng theo một mô hình hợp lý nhất: đảm bảo kế thừa các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm đã vừa dễ dàng áp dụng, vừa đảm bảo tính khả thi cao nhất đối với qui trình tự động hóa trong thiết kế đối với hệ kết cấu nêu trên 35 Chơng 2: Sự làm việc của khối xây. .. đó: L: là chiều dài của khối xây chèn; H: là chiều cao của khối xây chèn sin 2 0 2.L.H (1-20) 32 Độ cứng của dải khối xây tơng đơng đợc xác định bằng công thức sau: C = W0 t.Ekx (1-21) Trong đó: C: là độ cứng của dải khối xây tơng đơng; t: là chiều dày của khối xây chèn; Ekx: là Môđun biến dạng cảu khối xây chèn Môđun biến dạng của khối xây dọc theo đờng chèn của khối xây chèn khung bao quanh tơng... đồ sự làm việc của khung khối xây chèn chịu tải trọng ngang Trong sơ đồ này, khối xây chèn đợc thay thế bằng một đờng chéo Mặt khác tác giả cho rằng để làm sáng tỏ sự làm việc của hệ kết cấu, cần phải biết đợc độ cứng của khối xây chèn khi tải tập trung tác động dọc theo đờng chéo và kiểm chứng với độ cứng của khối xây chèn khung bao quanh B.S Smith đã đi tới kết luận nh sau: 1 Khối xây chèn. .. để khảo sát ảnh hởng của khối xây chèn đến đặc trng động lực học của công trình: Nội dung của khảo sát đợc phân thành 3 trờng hợp: - Không xét ảnh hởng của khối xây chèn; - Xét ảnh hởng của khối xây chèn tại 2 trục; - Xét ảnh hởng khối xây chèn tại 8 trục Sau khi khảo sát đặc trng động lực học công trình (Chu kỳ dao động riêng), tác giả đã kết luận: * Việc kể đến ảnh hởng của khối xây chèn đến các đặc... tải của khung tông cốt thép + Xác định khả năng chịu tải của khung BTCT với khối xây chèn + Xác định cờng độ của khối xây dới tác động của tải trọng xiên để thiết kế các công trình chịu áp lực do các vụ nổ nguyên tử gây ra Sau khi thử nghiệm, nghiên cứu họ đã những kết luận nh sau, trong đó liên quan đến vấn đề khối xây chèn: 1 Tỷ số chiều dài trên chiều cao của khối xây ảnh hởng lớn đến khả... trình kể đến sự làm việc của tờng chèn - Sử dụng mô hình mô tả khối xây chèn bằng các phần tử tấm không liên kết với đáy dầm để tính toán thiết kế nhà hệ kết cấu khung BTCT chèn tờng vì tính đơn giản, khả năng tự động hóa thiết kế cao mà kết quả vẫn phù hợp với mô hình lý thuyết truyền thống đã đợc thực nghiệm 1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu về sự ảnh hởng của khối xây chèn lỗ cửa tới sự làm việc. .. trình, nh vậy khối xây chèn vai trò nh phòng tuyến đầu tiên bảo vệ cho công trình xây dựng Trong giai đoạn đầu tiên khối xây chèn nhận một phần tải trọng ngang lớn hơn kết cấu bao quanh Sau khi bị phá hoại, cờng độ và độ cứng của khối xây chèn sẽ bị giảm xuống và tải trọng sẽ đợc chuyển từ khối xây sang hệ kết cấu chịu lực Tầm ảnh hởng của khối xây chèn tới sự làm việc của khung tông cốt thép thực . 1 đến tầng 10: 82 3. 3.2 Trờng hợp 2 (TH2): Khối xây có lỗ 2,0x2,0 m tại 2 trục 3 và trục 4 ở giữa nhà dọc theo phơng Y từ tầng 1 đến tầng 10: 83 3. 3 .3 Trờng hợp 3 (TH3): Khối xây tại 2 trục. phía dới) 43 2 .3. 2 Trờng hợp 2: Lỗ cửa ở vị trí số 2 (lỗ cửa ở vị trí chính giữa khối xây) 53 2 .3. 3 Trờng hợp 3: Lỗ cửa ở vị trí số 3 (lỗ cửa ở giữa nhịp dầm, phía trên) 56 2 .3. 4 Trờng hợp. của các dầm sàn 73 3. 2.2 Trờng hợp 2: Lỗ cửa ở vị trí giữa trung tâm của khối xây. 74 3. 2 .3 Trờng hợp 3: Lỗ cửa có vị trí ở giữa các nhịp và phía dới đáy các dầm 76 3. 2.4 Trờng hợp 4:

Ngày đăng: 26/06/2014, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia trong - in giay.pdf

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của khối xây chèn có lỗ cửa đến sự làm việc của khung bê tông cốt thép nhà cao tầng.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan