XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 - Full 10 điểm

82 0 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON -----    ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 Sinh viên thực hiện NG UYỄN THỊ DUYÊN MSSV: 2112010509 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2012 - 2016 Cán bộ hƣớng dẫn Th S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MSCB: 1237 Quảng Nam, tháng 0 5 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu 4 3 2 Phạm vi nghiên cứu 4 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 4 1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4 4 2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4 5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 6 Đóng góp của đề tài 5 7 Cấu trúc của đề tài 5 NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ 6 1 1 Cơ sở lí luận 6 1 1 1 Một số khái niệm liên quan 6 1 1 1 1 Khái niệm chính tả 6 1 1 1 2 Chính tả Âm - vần 6 1 1 2 Đặc điểm của chính tả tiếng Việ t 6 1 1 3 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn Chính tả 7 1 1 3 1 Vị trí 7 1 1 3 2 Tính chất 7 1 1 3 3 Nhiệm vụ 7 1 1 4 Nguyên tắc dạy học chính tả 8 1 1 4 1 Nguyên tắc dạy học chính tả theo khu vực 8 1 1 4 2 Nguyên tắc phát triển tƣ duy trong dạy học Chính tả 9 1 1 4 3 Nguyên tắc kết hợp giữa chính tả có ý thức và không ý thức trong việc dạy học chính tả 9 1 1 4 4 Nguyên tắc phối hợp giữa phƣơng pháp tích cực và tiêu cực trong dạy học chính tả 10 1 1 5 Đặc điểm của chính tả âm/vần 11 1 1 6 Tác dụng của chính tả âm/vần 11 1 1 7 Cấu trúc chung của phần chính tả âm/vần ở Tiểu học 12 1 1 8 Đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 5 12 1 1 8 1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 5 12 1 1 8 2 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 5 14 1 2 Cơ sở thực tiễn 14 1 2 1 Nội dung bài tập chính tả âm – vần ở lớp 5 14 1 2 2 Đặc điểm phƣơng ngữ tại địa bàn nghiên cứu 16 1 2 3 Thực trạng của việc dạy học chính tả cho học sinh lớp 5 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 17 1 3 Tiểu kết chƣơng 1 25 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM/VẦN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 26 2 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập chính tả âm/vần 26 2 1 1 Đảm bảo mục tiêu chƣơng trình chính tả lớp 5 26 2 1 2 Đảm bảo tính vừa sức 26 2 1 3 Đảm bảo tính giáo dục 26 2 1 4 Đảm bảo tính thực tiễn 26 2 2 Hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn chính tả cho học sinh lớp 5 27 2 2 1 Bài tập khắc phục lỗi âm đầu 27 2 2 2 Bài tập khắc phục lỗi về vần 32 2 2 3 Bài tập khắc phục lỗi dấu thanh 38 2 2 4 Bài tập khắc phục lỗi viết hoa 42 2 3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống bài tập 46 2 4 Tiểu kết chƣơng 2 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3 1 Mô tả thực nghiệm 49 3 1 1 Mục đích thực nghiệm 49 3 1 2 Đối tƣợng và địa điểm thực nghiệm 49 3 1 3 Thời gian thực nghiệm 50 3 1 4 Phƣơng pháp thực nghiệm 50 3 1 5 Chuẩn bị thực nghiệm 50 3 1 6 Nội dung thực nghiệm 51 3 2 Tổ chức thực nghiệm 52 3 3 Kết quả thực nghiệm 53 3 4 Kết luận về kết quả thực nghiệm 54 3 5 Tiểu kết chƣơng 3 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1 Kết luận 56 2 Kiến nghị 57 2 1 Đối với nhà trƣờng 57 2 2 Đối với giáo viên 57 2 3 Đối với học sinh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 3 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, trang bị cho con ngƣời những cơ sở ban đầu quan trọng nhất Ở trƣờng Tiểu học cùng với các môn học khác thì Tiếng Việt là môn học cơ bản nhất, là cơ sở để các em tiếp thu các môn học khác, tiếp thu tri thức của nhân loại Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ chính là hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để sử dụng trong học tập và đời sống Môn Tiếng Việt ở tiểu học gồm bảy phân môn là Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, Chính tả là một phân môn quan trọng giúp học sinh nắm đƣợc cách sử dụng tiếng Việt sao cho đúng, cho chuẩn Phân môn Chính tả đƣợc dạy liên tục trong chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 với các dạng bài chính tả nhƣ: tập ch p, nghe viết, nhớ viết Tùy yêu cầu của mỗi dạng bài khác nhau nhƣng tất cả đều chú ý đến cách trình bày bài chính tả, viết chữ đẹp và đúng chính tả Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của bậc học, môn học nhƣ vậy cho nên những năm qua nhà nƣớc ta đã không ngừng đầu tƣ, quan tâm đến việc xây dựng chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, cũng nhƣ việc đổi mới hình thức, phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học Chính tả ở trƣờng Tiểu học Tuy nhiên trên thực tế, chất lƣợng dạy học phân môn Chính tả vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn Nhiều học sinh còn viết sai lỗi chính tả Nguyên nhân do học sinh và cả giáo viên còn chịu ảnh hƣởng của phƣơng ngữ, việc dạy học phụ thuộc nhiều vào bài tập có sẵn ở sách giáo khoa, các bài tập dành cho địa phƣơng còn rất hạn chế Xuất phát từ những lí do trên và với mong muốn phần nào giúp cho học sinh rèn đƣợc kĩ năng viết đúng chính tả nên chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Xây d ựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 ” Bài học chính tả ở tiểu học có cấu trúc gồm 2 phần: chính tả đoạn bài và chính tả âm - vần [9] Do thời gian hạn hẹp, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập chính tả âm/vần nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 4 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc hệ thống bài tập chính tả âm/vần nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học chính tả cho học sinh lớp 5 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập chính tả âm/vần nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn chính tả cho học sinh lớp 5 3 2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống bài tập chính tả âm/vần cho học sinh lớp 5 - Học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, phân tích, tổng hợp những tài liệu liên quan làm cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài 4 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph ƣơng pháp quan sát: quan sát một số tiết học chính tả, các hoạt động giao tiếp trong và ngoài giờ học của học sinh, thái độ của học sinh - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: điều tra, khảo sát thực trạng dạy học chính tả ở trƣờng Tiểu học và các lỗi chính tả học sinh hay mắc phải - Phƣơng pháp đàm thoại: trực tiếp trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học sinh về một số vấn đề liên quan đến việc dạy học chính tả, phát hiện ra các lỗi chính tả học sinh thƣờng mắc phải - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi với các thầy cô để có những định hƣớng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu - Phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm là để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập ở phân môn chính tả trong thực tế dạy học - Phƣơng pháp thống kê: thống kê xử lý các số liệu, kết quả điều tra 5 5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy những vấn đề có liên quan đến chính tả nhƣ chính âm, quy tắc chính tả, lỗi chính tả, phƣơng ngữ, và vấn đề xây dựng hệ thống bài tập chính tả cũng đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tác giả Lê Phƣơng Nga với cuốn “Bồi dƣỡng học sinh giỏi Tiếng Việt” đã đƣa ra một số kiểu bài tập chính tả tiêu biểu Cuốn “Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5” của tác giả Hà Mạnh Cƣờng cũng có đề cập đến một số bài tập chính tả đại trà dành cho HS lớp 5 Tác giả Hồ Thị Vân với khóa luận “Xây dựng hệ thống bài tập chính tả phƣơng ngữ cho học sinh tiểu học lớp 2 ở Quảng Nam” đã xây dựng nên hệ thống các bài tậ p CT phƣơng ngữ dành cho HS lớp 2 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Tác giả Trần Thị Kim Huệ với khóa luận “Nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 ” cũng đã đƣa ra một số bài tập nhằm giúp nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn chính tả Khóa luận “ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 thông qua phân môn Chính tả tại trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ, Quảng Nam” của tác giả Phạm Thị Liễu cũng có xây dựng một số bài tập chính tả cho học sinh lớp 3 Việc xây dựng HTBT chính tả âm vần cho HS lớp 5 vừa đảm bảo chƣơng trình chung vừa đảm bảo tính địa phƣơng cho HS trên địa bàn với các đặc điểm phƣơng ngữ phức tạp nhƣ Quảng Nam thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu Tuy nhiên những đề tài trên là cơ sở, nền tảng cho vấn đề chúng tôi đang nghiên cứu 6 Đóng góp của đề tài Hệ thống bài tập chính tả đƣợc xây dựng sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Chính tả lớp 5 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phân môn chính tả Chƣơng 2: Hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học chính tả cho học sinh lớp 5 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ 1 1 Cơ sở lí luận 1 1 1 Một số khái niệm liên quan 1 1 1 1 Khái niệm chính tả Có nhiều cách hiểu khác nhau về chính tả Theo Bách khoa toàn thƣ mở - wikipedia org thì chính tả là hệ thống các quy tắc ghi ch p lại lời nói đƣợc cộng đồng ngƣời sử dụng chấp nhận một cách chính thức (qua các thể chế của nhà nƣớc) hoặc rộng rãi Còn theo Lê Phƣơng Nga “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học ” [9;124] thì chính tả là ph p viết đúng, lối viết hợp chuẩn, là hệ thống quy tắc về cách viết hoa cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên nƣớc ngoài, Có nhiều khái niệm về chính tả nhƣng chung quy lại thì chính tả là sự chuẩn hoá hình thức chữ viết của ngôn ngữ Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, lối viết hoa Yêu cầu cơ bản của chính tả là phải thống nhất cách viết các từ cụ thể trên phạm vi toàn quốc và trong tất cả các loại hình văn bản viết 1 1 1 2 Chính tả Âm - vần Chính tả Âm – vần là hệ thống bài tập chính tả thể hiện các quy tắc chính tả, các mẹo chính tả, góp phần rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh Thông qua hệ thống bài tập thích hợp, các kĩ năng chính tả ở HS đƣợc hình thành một cách tự nhiên v à bền vững mà không cần đến những kiến thức phức tạp 1 1 2 Đặc điểm của chính tả tiếng Việt Chính tả tiếng Việt thì có rất nhiều đặc điểm khác nhau, trong đó đặc điểm đƣợc nhắc tới đầu tiên là tính bắt buộc của chính tả Từ xƣa đến nay các cách viết tro ng chính tả đƣợc quy định thống nhất theo chuẩn chính tả, bắt buộc tất cả mọi ngƣời khi viết là phải luôn luôn tuân theo chuẩn chính tả đó, không đƣợc tự ý thay đổi Trong chính tả không có sự phân biệt hợp lí – không hợp lí, hay – dở mà chỉ có sự phân biệt đúng – sai, không lỗi – lỗi Do đó, khi viết phải chú ý viết 7 cho chính xác để không mắc các lỗi chính tả Đặc điểm thứ hai đó là chính tả có tính ổn định Các chuẩn chữ viết trong chính tả rất ít bị thay đổi nhƣ các chuẩn mực khác của ngôn ngữ Chuẩn chính tả luôn cố định, trƣờng tồn theo thời gian 1 1 3 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ của phân môn Chính tả 1 1 3 1 Vị trí Chính tả là một phân môn quan trọng của Tiếng Việt Nó là phân môn có tính chất công cụ, giúp các em học tốt tất cả các môn, các em có viết đúng chính tả thì mới thuận tiện để học các môn khác Phân môn Chính tả trong nhà trƣờng giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng trong cơ cấu chƣơng trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trƣờng phổ thông nói chung 1 1 3 2 Tính chất Giống nhƣ các phân môn khác trong môn Tiếng Việt, tính chất nổi bật của phân môn Chính tả là thực hành Bởi lẽ, học sinh chỉ có thể hình thành đƣợc các kĩ năng, kĩ xảo chính tả thông qua việc thực hành, luyện tập Do đó, trong phân môn này các quy tắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết không đƣợc bố trí trong tiết dạy riêng mà dạy lồng trong hệ thống bài tập chính tả Ở mỗi tiết dạy chính tả sẽ có những nội dung chính tả khác nhau, đƣợc thể hiện dƣới các dạng bài tập chính tả khác nhau, qua việc thực hành, luyện tập HS sẽ rút ra đƣợc các quy tắc, các mẹo chính tả từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho bản thân 1 1 3 3 Nhiệm vụ Ở Tiểu học môn Tiếng Việt gồm có bảy phân môn: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó phân môn Chính tả có nhiệm vụ khá quan trọng là cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả cho học sinh, giúp học nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả Nói cách khác, phân môn Chính tả có 8 nhiệm vụ giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả: viết đúng chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu thanh đúng vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh Bên cạnh đó, phân môn Chính tả còn rèn cho học sinh một số phẩm chất nhƣ tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ; và bồi dƣỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và chữ viết của tiếng Việt, biết giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt 1 1 4 Nguyên tắc dạy học chính tả 1 1 4 1 Nguyên tắc dạy học chính tả theo khu vực Dạy học chính tả theo khu vực có nghĩa là nội dung dạy học về chính tả phải phù hợp với phƣơng ngữ của địa phƣơng Xuất phát từ thực tế ở mỗi địa phƣơng, mỗi khu vực khác nhau có những phƣơng ngữ khác nhau do đó học sinh ở mỗi khu vực cũng sẽ có những lỗi riêng biệt Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên cần phải có những khảo sát, điều tra cụ thể để nắm bắt kịp thời những lỗi chính tả mà học sinh của mình thƣờng mắc phải để từ đó lựa chọn nội dung, bài tập phù hợp nhất Phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả, từ sự ảnh hƣởng tiêu cực của cách phát âm đến chữ viết của học sinh từng vùng, miền để lựa chọn nội dung rèn luyện phù hợp với học sinh ở từng địa phƣơng Ví dụ: - Đối với phương ngữ Bắc Bộ, trọng điểm chính tả là phân biệt các chữ âm đầu: ch / tr; s / x; l / n, r / gi / d; các chữ ghi âm vần iu / ưu - Đối với phương Bắc Trung Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các dấu thanh hỏi / ngã … - Đối với phương ngữ Nam Bộ, trọng âm chính tả là phân biệt các chữ ghi âm đầu v / d, các chữ ghi âm cuối n / ng; t / c, các chữ ghi vần iêu / iu, ươu / ưu … Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong quá trình giảng dạy Giáo viên phải sáng tạo trong việc chọn những bài tập phƣơng ngữ phù hợp với học sinh đồng thời có thể linh hoạt, sáng tạo xây dựng ra những bài tập chính tả phù hợp với đặc điểm phƣơng ngữ và trình độ chính tả của từng đối 9 tƣợng học sinh cụ để việc giảng dạy đạt hiệu quả 1 1 4 2 Nguyên tắc phát triển tư duy trong dạy học Chính tả Nguyên tắc phát triển tƣ duy trong dạy học chính tả là sự vận dụng nguyên tắc phát triển tƣ duy trong dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với đặc điểm của phân môn Trong dạy học chính tả nguyên tắc phát triển tƣ duy đòi hỏi trƣớc giáo viên phải rèn luyện cho học sinh đƣợc một số các thao tác tƣ duy nhƣ là các thao tác phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, lƣợc bỏ, so sánh, khái quát hoá, Nguyên tắc phát triển tƣ duy còn yêu cầu làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, làm cho các em hiểu nội dung những điều cần nói, viết và tạo điều kiện để các em thể hiện nội dung đó bằng các phƣơng tiện ngôn n gữ Phân môn Chính tả không có các bài dạy riêng về lí thuyết, kĩ năng chính tả mà các kĩ năng, quy tắc chính tả chủ yếu đƣợc thể hiện qua các bài tập Vì vậy trong quá trình dạy học phân môn này GV phải hƣớng dẫn cho học sinh cách làm các bài tập, từ đó HS sẽ tự suy nghĩ, tự tuy duy để giải các bài tập đó và tự mình có thể rút ra các quy tắc hay mẹo chính tả Nhờ đó học sinh sẽ ghi nhớ kiến thức tốt hơn, các thao tác tƣ duy cũng đƣợc rèn luyện Hệ thống bài tập chính tả phong phú về số lƣợng, đa dạng về hình thức thể hiện, chính là phƣơng tiện rất tốt để khuyến khích học sinh, tạo hứng thú, phát triển tƣ duy cho học sinh 1 1 4 3 Nguyên tắc kết hợp giữa chính tả có ý thức và không ý thức trong việc dạy học chính tả Dạy chính tả là rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đúng chữ tiếng Việt theo cá c chuẩn chính tả và làm bài tập để rèn thêm kĩ năng viết đúng chính tả và vững các quy tắc viết đúng chính tả Dạy học chính tả không có ý thức ( phƣơng pháp máy móc, cơ giới ): là việc dạy chính tả không cần biết đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, HS viết dựa trên sự lặp đi lặp lại Phƣơng pháp này giúp HS ghi nhớ một cách máy móc, không thúc đẩy sự phát triển của tƣ duy Dạy học chính tả có ý thức (phƣơng pháp dạy học có tính tự giác ): là qua trình GV giúp cho HS nắm đƣợc cách viết đúng chuẩn chỉnh tả thông qua việc nắm các quy tắc, các mẹo chính tả HS sẽ tự rút ra các quy tắc, mẹo chính tả qua 10 việc làm các bài tập Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bƣớc đạt tới các kĩ xảo chính tả Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đƣờng có ý thức sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức Đó là con đƣờng ngắn nhất và mang lại hiệu quả cao Đối với học sinh lớp 5 việc dạy chính tả có ý thức chiếm ƣu thế hơn, mang lại hiệu quả cao hơn và sẽ giúp học sinh tích cực thực hành luyện tập làm các bài chính tả Từ đó hình thành ở các em kĩ năng viết thành thạo, thuần thục chữ viết tiếng Việt theo chuẩn chính tả, nghĩa là hình thành kĩ xảo chính tả Khi các em làm bài tập chính tả một cách tích cực, chủ động thì các em sẽ tự nhận biết đƣợc viết nhƣ thế nào là viết đúng và viết khác đi thì sai, từ đó các em ghi nhớ cách viết đúng sâu sắc hơn, bền vững hơn, giúp phát triển tƣ duy Nhƣng bên cạnh đó ta cũng cần phải kết hợp với cách thức dạy học không ý thức đối với những lỗi chính tả không có mẹo, quy tắc chính tả, ta sẽ áp dụng cách thức không ý thức cho học sinh thực hành làm nhiều bài tập với các lỗi đó dần hình thành thói quen và các em sẽ ghi nhớ dễ dàng Cả hai cách thức đều cần thiết nên khi dạy học giáo viên nên linh h oạt kết hợp giữa chính tả có ý thức và không ý thức để việc dạy học chính tả đạt hiệu quả tốt nhất 1 1 4 4 Nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp tích cực và tiêu cực trong dạy học chính tả Trong dạy học chính tả phƣơng pháp tích cực là cách GV giúp HS hình thành một cách có ý thức hoặc không có ý thức những kĩ năng nói, viết đúng chuẩn chính tả ngay từ đầu Phƣơng pháp tiêu cực là cách dạy trong đó giáo viên giúp học sinh phát hiện các lỗi sai của mình từ đó sẽ phân tích lỗi, chữa lỗi, giúp các em tránh đƣợc các lỗi đó trong khi nói hoặc viết Trong dạy học phân môn Chính tả, việc phối hợp hai phƣơng pháp này gi ữ vai trò rất phần quan trọng , vì có tác dụng rất cao trong việc giúp học sinh viết đúng chuẩn chính tả và phòng ngừa lỗi Phƣơng pháp tích cực sẽ giúp học sinh nắm đƣợc cách viết đúng chính tả ngay từ đầu, còn phƣơng pháp tiêu cực là giáo viên không chỉ cho học sinh viết nhiều và cung cấp các quy tắc, các mẹo chính tả để các em biết viết đúng, mà còn cần thống kê, phân loại lỗi chính tả học sinh thƣờng mắc, giúp các em 11 biết chữa lỗi, từ đó hạn chế dần các lỗi chính tả trong bài viết của các em Để giúp học sinh chữa đƣợc các lỗi mắc phải một cách hiệu quả, giáo viên cần phân loại các lỗi theo nguyên nhân mắc lỗi, và sau đó là theo kiểu lỗi, từ đó đề xuất giải pháp sửa lỗi tận gốc một cách hiệu quả Trong quá trình dạy Chính tả, giáo viên nên phối hợp linh hoạt phƣơng pháp tích cực và phƣơng pháp tiêu cực, trong đó phƣơng pháp tích cực là chủ đạo, phƣơng pháp tiêu cực giữ vai trò bổ trợ cho phƣơng pháp tích cực 1 1 5 Đặc điểm của chính tả âm/vần Chính tả âm, vần là hệ thống các bài tập nhờ vào đó học sinh sẽ luyện viết các từ có âm, vần dễ lẫn lộn do không nắm vững quy tắc chữ quốc ngữ hay do ảnh hƣởng phát âm địa phƣơng Các loại bài tập chính tả âm/vần hiện có: Bài tập chung cho tất cả các vùng, nội dung bài tập này là luyện viết, phân biệt những âm/vần khó và bài tập lựa chọn dành cho phƣơng ngữ của từng vùng Hệ thống bài tập chính tả âm/vần trong chƣơng trình phân môn Chính tả có số lƣợng phong phú và đƣợc thể hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, gồm có: các bài tập khắc phục lỗi âm đầu, bài tập khắc phục lỗi về vần, bài tập khắc phục lỗi dấu thanh, bài tập khắc phục lỗi viết hoa Hệ thống các bài tập chính tả âm/vần đó đƣợc thể hiện dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ: điền vào chỗ trống, trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm lựa chọn, phân biệt cách viết từ trong câu, trong đoạn văn, tự rút ra qui tắc viết chính tả qua bài thực hành, đặt câu để phân biệt các từ có hình thức chính tả dễ lẫn lộn, giải đố để phân biệt từ ngữ có âm, vần, thanh dễ lẫn lộn, nối tiếng hay từ ngữ đã cho để tạo ngữ hoặc câu đúng, tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn lộn qua gợi ý về nghĩa của từ, bài tập phát hiện, nhìn hình đoán chữ, Nhờ đa dạng về dạng bài tập, cũng nhƣ hình thức thể hiện sẽ làm học sinh hứng thứ hơn trong quá trình học 1 1 6 Tác dụng của chính tả âm/vần Mỗi dạng bài tập chính tả âm/vần có tác dụng khác nhau, nhƣng chủ yếu là hƣớng tới việc rèn các kĩ năng viết chính tả cho học sinh Thông qua các bài tập học sinh sẽ đƣợc thực hành và rèn luyện các lỗi chính tả thƣờng gặp Và qua 12 các bài tập chính tả còn rút ra đƣợc các quy tắc, mẹo chính tả để học sinh dễ ghi nhớ, giúp các em viết chính tả tốt hơn Đối với nhiều lỗi không có quy tắc hay mẹo chính tả thì cũng nhờ việc luyện tập thƣờng xuyên sẽ hình thành thói quen nhờ đó các em sẽ nhớ lâu hơn Bên cạnh đó các bài tập chính tả chủ yếu là dạng trắc nghiệm nhanh vì vậy rất phù hợp với lứa tuổi các em, các em sẽ thích thú, tập trung làm hơn 1 1 7 Cấu trúc chung của phần chính tả âm/vần ở Tiểu học Theo “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học ” [9 , 129] của Lê Phƣơng Nga thì bài chính tả gồm hai phần: Phần 1: Chính tả đoạn / bài Đây là bài viết chính tả có nội dung theo chủ điểm học của tuần Bài viết có thể là trích đoạn của bài tập đọc đã học, hoặc đƣợc soạn lại từ một bài tập đã học sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học, hoặc cũng có thể là một bài viết đƣợc chọn ở ngoài sách giáo khoa Tiếng Việt Phần 2: Chính tả âm/vần Phần này gồm các bài tập luyện kĩ năng chính tả cho học sinh Có 2 nhóm bài tập chính tả âm - vần: + Nhóm bài tập bắt buộc dành cho mọi đối tƣợng học sinh Đây là các bài tập nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng chính tả cho học sinh các vùng - miền khác nhau (Ví dụ: bài tập về quy tắc viết chữ hoa, bài tập phân biệt các hiện tƣợng chính tả có quy tắc c / k / q; g / gh; ngh / ng ) + Nhóm bài tập lựa chọn (để trong dấu ngoặc đơn) Đây là loại bài tập chính tả phƣơng ngữ Để thực hiện những bài tập này, học sinh phải sử dụng các thao tác đối chiếu, so sánh lựa chọn Tuỳ đặc điểm phƣơng ngữ của từng đối tƣợng, giáo viên chọn bài tập thích hợp để cho HS luyện tập Tuy nhiên các bài tập đƣa ra cũng chƣa đáp ứng đƣợc tính phƣơng ngữ đa dạng trong tiếng Việt 1 1 8 Đặc điểm tâm sinh lí và đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 5 1 1 8 1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 5 Ở lứa tuổi này thì hoạt động học tập là chủ đạo Bên cạnh đó, ở lứa tuổi này cùng với sự phát triển về thể chất, thì các đặc điểm tâm sinh lý của các em 13 cũng phát triển mạnh: * Về t ri giác Ở tuổi 11, 12 tri giác của các em bắt đầu mang tính xúc cảm, các em thích quan sát các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, và những tri giác đó đã mang tính mục đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng, do đó các bài tập đƣa ra phải rõ ràng, câu chữ ngắn gọn, dễ hiểu, hệ thống bài tập phải sinh động, phong phú, các hình ảnh đƣa ra phải rõ ràng, màu sắc sặc sỡ, phù hợp với lứa tuổi để tăng khả năng hứng thú của trẻ * Về tƣ duy H ọc sinh lớp 5 đã bắt đầu biết khái quát hóa, tƣ duy chuyển từ trực quan sang tƣ duy trừu tƣợng khái quát nhƣng hoạt động phân tích, tổng hợp còn đơn giản, sơ đẳng Vì vậy các bài tập đƣa ra phải đi từ đơn giản đến phức tạp để học sinh có thể tự khái quát và ghi nhớ tốt các điểm chính tả cần chú ý * Về trí nhớ Ở lớp 5 thì khả năng ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em Trong dạy học chính tả thì đặc điểm này rất quan trọng, các bài tập đƣa ra phải có hệ thống, yêu cầu của bài tập phải rõ ràng, phải nhấn mạnh các lỗi học sinh hay sai để các em ghi nhớ và sửa chữa tốt * Về ý chí Đến cuối tuổi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của ngƣời lớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chƣa thể trở thành n t tính cách của các em Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú nhất thời Khi xây dựng hệ thống bài tập cũng cần chú ý đến đặc điểm này, do ý chí của các em chƣa thực sự bền vững nên các bài tập phải đa dạng, cùng một loại lỗi nên xây dựng nên nhiều kiểu bài tập khác nhau để các em đƣợc luyện tập nhiều, nhờ đó các em sẽ hình thành thói quen, ghi nhớ tốt các lỗi, quy tắc chính tả 14 Qua những đặc điểm đó cho thấy ở lứa tuổi này tuy các năng lực tri giác, tƣ duy, trí nhớ của các em đã cơ bản phát triển nhƣng vẫn chƣa ổn định do đó khi xây dựng hệ thống bài tập thì ta cần phải chú ý đến những đặc điểm đó thì sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn 1 1 8 2 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh lớp 5 Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau Vì vậy, học sinh hoàn toàn có thể tự hoàn thiện các bài tập chính tả âm/vần để nâng cao kĩ năng viết đúng chính tả 1 2 Cơ sở thực tiễn 1 2 1 Nội dung bài tập chính tả âm – vần ở lớp 5 Ở lớp 5, chƣơng trình chính tả đƣợc dạy trong 35 tuần, mỗi tuần 1 tiết chính tả Ngoài ra trong mỗi kì còn có 1 tuần giữa kì và 1 tuần cuối kì dành cho ôn tập và kiểm tra Nôi dung chƣơng trình chính tả lớp 5 xoay quanh các dạn g chính tả Nghe – viết, Nhớ - viết và chính tả Âm / vần Nội dung các bài tập chính tả âm – vần nhƣ sau: Tuần Nội dung chính tả 1 Ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh 2 Cấu tạo của phần vần 3 Quy tắc đánh dấu thanh 4 Quy tắc đánh dấu thanh 5 Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa uô/ua) 6 Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa ƣơ/ƣa) 7 Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê/ia) 8 Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê/ya) 9 Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng 10 Ôn tập gi ữa kì 1 11 Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng 12 Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c 15 13 Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c 14 Phân biệt âm đầu tr/ch, vần ao/au 15 Phân biệt âm đầu tr/ch, thanh hỏi / thanh ngã 16 Phân biệt các âm đầu r/d/gi, v/d, các vần iêm/im, iêp/ip 17 Cấu tạo của phần vần 18 Ôn tập cuối kì 1 19 Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô 20 Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô 21 Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã 22 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngƣời, tên địa lí Việt Nam) 23 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngƣời, tên địa lí Việt Nam) 24 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngƣời, tên địa lí Việt Nam) 25 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài) 26 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết t ên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài) 27 Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên ngƣời, tên địa lí nƣớc ngoài) 28 Ôn tập giữa học kì 2 29 Luyện tập viết hoa 30 Luyện tập viết hoa 31 Luyện tập viết hoa 32 Luyện tập viết hoa 33 Luyện tập viết hoa 34 Luyện t ập viết hoa 35 Ôn tập cuối kì 2 16 1 2 2 Đặc điểm phương ngữ tại địa bàn nghiên cứu Phƣơng ngữ là biến dạng của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phƣơng cụ thể với những n t khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân về cách phát âm, dùng từ hay diễn đạt Thổ ngữ là biến dạng của ngôn ngữ toàn dân ở phạm vi lãnh thổ hẹp hơn so với phƣơng ngữ Do ảnh hƣởng của phƣơng ngữ và thổ ngữ cho nên học sinh vùng nào cũng có thể mắc các lỗi chính tả Quảng Nam là một tỉnh ven biển miền Trung, có đƣờng bờ biển dài và có nhiều núi cao Cƣ dân Quảng Nam đa số là ngƣời kinh, có một bộ phận nhỏ ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ Khơme, Cơtu, Thái, Mƣờng, sống chủ yếu ở miền núi cao Vùng đất này có một ngôn ngữ đậm chất “Quảng”, những ngƣời nơi khác tới khi nghe ngƣời bản địa nói chuyện họ sẽ rất khó để nghe, để hiểu bởi ngôn ngữ của ngƣời Quảng có một sự khác biệt quá xa so với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt và các vùng miền khác trong cả nƣớc Với địa bàn rộng, dân cƣ đông đúc và đa dạng thì phƣơng ngữ ở Tam Kỳ mang những đặc điểm gần giống với đặc điểm phƣơng ngữ chung của Quảng Nam * Hệ thống thanh điệu : khi nói, đọc thƣờng hay nhầm tiếng có thanh ngã thành các tiếng có thanh hỏi Ví dụ nhƣ: + sẵn sàng -> sẳn sàng + sạch sẽ -> sạch sẻ + suy nghĩ -> suy nghỉ * Hệ thống âm đầu : khi nói ha y nhầm lẫn giữa các tiếng chứa âm s/x, v/d, d/gi Ví dụ nhƣ: + s -> x: hoa sen - > hoa xen, sạch sẽ - > xạch xẽ, con sâu -> con xâu, + v - > d: cây viết - > cây diết, con vịt - > con dịt, + gi - > d: gia vị - > da vị, tờ giấy - > tờ dấy, gì -> dì * Hệ thống vần: khi nói thƣờng hay lẫn lộn giữa các vần sau: - am -> ôm: làm -> lồm, tham lam -> thôm lôm, Quảng Nam -> Quảng Nôm, - ao -> ô: tờ báo -> tờ bố, ngôi sao -> ngôi sô, con dao -> con dô, 17 - ăn -> en: ăn cơm -> en cơm, im lặng -> im lẹn, - ă t /ăc -> ec: tắt đèn -> t c đèn, chắc chắn -> chéc chén, - iêm -> im: kiểm tra - > kỉm tra, chiêm ngƣỡng - > chim ngƣỡng, - uôn/uông - > un: uống nƣớc - > ún nƣớc, nỗi buồn - > nỗi bùn, - oang -> ang: choáng váng - > cháng váng, loạng choạng - > lạng chạ ng, - oan - > an: đoạn văn - > đạn văn, hoạn nạn - > hạn nạn, - oăt/oăc - > ăt/ăc: loắt choắt - > lắt chắt, hàng loạt - > hàng lạt, - uênh - > ênh: xuềnh xoàng - > xềnh xàng, - oat/oac - > at/ac: loạt soạt - > lạt sạt, - iêp - > ip: thiệp mời -> th ịp mời, hiệp sĩ - > hịp sĩ, Các đặc điểm trên ảnh hƣởng nhiều đến phong cách viết, cách phát âm của học sinh Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả của học sinh 1 2 3 Thực trạng của việc dạy học chính tả cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi * Mục đích điều tra: Điều tra nhằm mục đích là xác định đƣợc các lỗi chính tả học sinh lớp 5 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thƣờng mắc phải, đồng thời tìm hiểu hứng thú của học sinh với các bài tập chính tả, tìm hiểu giáo viên tại trƣờng Tiểu học Nguyễ n Văn Trỗi có hay xây dựng thêm hệ thống bài tập để hỗ trợ việc dạy học và tìm hiểu xem việc xây dựng hệ thống bài tập với giáo viên thƣờng gặp phải những khó khăn gì, * Đối tƣợng điều tra : giáo viên đang dạy lớp 5, và học sinh lớp 5 * Nội dung điều tra: phần phụ lục 1,2 * Phƣơng pháp điều tra Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng chủ yếu trong suốt quá trình thực hiện đề tài là phƣơng pháp Anket (Phiếu điều tra), bên cạnh đó chúng tôi còn kết hợp với phƣơng pháp quan sát và trò chuyện để thu thập thêm thông tin một cách khách quan xung quanh vấn đề này để hoàn thành tốt bài khóa luận - Phƣơng pháp Anket(phiếu điều tra) 18 + Phiếu điều tra đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu những vấn đề sau: + Thực trạng lỗi chính tả mà học sinh thƣờng hay mắc phải và tìm hiểu nguyên nhân + Giáo viên sử dụng hệ thống bài tập nhƣ thế nào trong quá trình giảng dạy phân môn Chính tả + Những khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp phải trong quá trình dạy và học phân môn Chính tả Với mục đích tìm hiểu những vấn đề trên chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra giáo viên và học sinh lớp 5 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Dựa vào những kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tả chúng tôi sẽ tiến hành xử lý số liệu và thống kê kết quả Từ đó sẽ rút ra những kết luận chung về thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chính tả, thống kê các lỗi chính tả học sinh hay mắc phải và kết hợp với việc tìm hiểu ra các nguyên nhân để có những điều chỉnh phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy học phân môn Chính tả - Phƣơng pháp quan sát và trò chuyện Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng kết hợp với phiếu điều tra, sử dụng trong các tiết dạy thực nghiệm và những cuộc trò chuyện với giáo viên và học sinh để tìm hiểu thêm các thông tin về đề tài Đồng thời thông qua các cuộc trò chuyện với giáo viên, chúng tôi cũng nhận thêm nhiều chia sẻ của giáo viên về kinh nghiệm dạy học cũng nhƣ những khó khăn thầy cô hay gặp phải; nhờ đó chúng tôi sẽ có những cái nhìn sâu sắc, cụ thể và bao quát hơn về vấn đề mình nghiên cứu * Xử lý và phân tích kết quả điều tra Chúng tôi đã tiến hành điều tra 8 giáo viên đã và đang dạy lớp 5 và 138 học sinh học ở các lớp 5/1, 5/2, 5/3, 5/4 của trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra và thu hồi xử lý kết quả Cụ thể, chúng tôi đã thống kê nhƣ sau: - Về phía học sinh: Tổng số phiếu phát ra: 138 phiếu Tổng số phiếu thu vào: 13 8 phiếu 19 Bảng 1: Học lực của học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ Giỏi 117/ 13 8 8 4 ,8% Khá 21 / 13 8 1 5 ,2% Trung bình 0 0 Yếu 0 0 Căn cứ vào số liệu trên ta thấy trong tổng số 138 học sinh ở 4 lớp 5 đƣợc tiến hành điều tra tại trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi có 117 học sinh giỏi, chiếm 84, 8%; học sinh có học lực khá chỉ có 21 em chiếm 15 , 2%, không có học sinh trung bình và yếu Bảng 2: Hứng thú của học sinh Câu Tổng số phiếu Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % S ố phiếu % Em có thích các tiết CT không ? 1 3 8 2 0 14,5 4 1 29,7 6 2 44,9 15 10,9 E m có thích các bài tập CT âm/vần không? 13 8 25 18,1 60 43,5 37 26,8 16 11,6 Qua bảng thống kê cho thấy số học sinh có hứng thú với các tiết chính tả và h ứng thú với các bài tập chính tả âm/vần chiếm tỉ lệ khá cao Có 14,5% cho rằng các em rất hứng thú với tiết chính tả, 29,7 % các em thích học các tiết chính tả, còn 44,9 % cho rằng các tiết c hính tả thì bình thƣờng và chỉ có 10,9 % học sinh k hông thích các tiết chính tả Khi đƣợc hỏi về hứng thú của học sinh đối với các bài tập chính tả âm/vần thì có 25 học sinh (chiếm 18,1 %) cho rằng rất thích làm c ác bài tập chính tả âm/vần và có 60 học sinh (chiếm 43,5%) thì tỏ thái độ thích, 37 học sinh (chiếm 26,8%) c ho là bình thƣờng, chỉ có 16 học sinh (chiếm 11,6%) là tỏ thái độ không thích 20 Tuy số học sinh tỏ thái độ không thích với các tiết chính tả, cũng nhƣ không thíc h các bài tập chính tả là khá ít nhƣng cũng là vấn đề cần quan tâm Bên cạnh đó số học sinh tỏ ra bình thƣờng trƣớc chiếm tỉ lệ khá cao cần phải có biện pháp phù hợp để các em thay đổi quan niệm của bản thân giúp cho việc học tốt hơn Bảng 3 : Khả năng viết đúng chính tả của học sinh Nội dung Tổng số phiếu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Số phiếu % Số phiếu % S ố phiếu % Em có thƣờng mắc các lỗi CT không? 138 60 43,5 52 37,7 26 18,8 Dựa vào số liệu thống kê trên ta thấy có đến 43,5% học sinh tự nhận rằng bản thân thƣờng xuyên mắc các lỗi chính tả, và có 37,7% học sinh thì cũng thỉnh thoảng mắc các lỗi chính tả, chỉ có 18,8% cho rằng hiếm khi mắc Qua đây ta thấy số lƣợng học sinh thƣờng xuyên mắc lỗi chính tả khá nhiều Bảng 4 : Mức độ rèn luyện việc viết chính tả của học sinh Câu Tổng số phiếu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Em có thƣờng xuyên tự rèn chính tả hay không? 138 12 8,7 25 18,1 101 73,2 Các em có hay sƣu tầm các bài tập chính tả để làm không? 138 8 5,8 37 26,8 93 67,4 Về vấn đề tự rèn viết chính tả của học sinh thì có đến 73,2 % học sinh hiếm khi tự rèn viết chính tả và có 18,1 % thì thỉnh thoảng cũng có tự rèn viết chính tả, chỉ có 8,7 % là thƣờng xuyên rèn viết chính tả Và khi đƣợc hỏi về việc sƣu tầm các bài tập chính tả từ các nguồn khác nhƣ internet, sách học tốt, để 21 làm thì đa số các em đều rất ít sƣu tầm chiếm đến 67,4%, còn 26,8 % thì thỉnh thoảng mới sƣu tầm, chỉ có 5,8 % là thƣờng xuyên sƣu tầm để làm - Về phía giáo viên Tổng số phiếu phát ra: 8 phiếu Thực chất giáo viên hiện đang dạy lớp 5 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi có 6 giáo viên phụ trách ở 3 lớp: 5/1, 5/2, 5/3 , 5/4, 5/5, 5/6 Tuy nhiên chúng tô i muốn có kết quả điều tra khả quan hơn vì thế chúng tôi đã hỏi ý kiến thêm 2 giáo viên khác cũng đã từng có kinh nghiệm dạy lớp 5 Tổng số phiếu thu vào: 8 phiếu Bảng 5 : Mức độ sai lỗi chính tả của học sinh Số lƣợng Tỉ lệ Rất nhiều 5/8 62,5% Nhiều 3/8 37,5% Ít 0/8 0 Trong số 8 giáo viên đƣợc hỏi đều cho rằng tình trạng học sinh sai lỗi chính tả vẫn thƣờng xuyên xảy ra Có 5 giáo viên (chiếm tỉ lệ 62,5 %) đều cho rằng lớp mình đã và đang theo dạy tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả còn rất nhiều Và có 3 giáo viên (chiếm tỉ lệ 37,5%) cho rằng học sinh các lớp giáo viên đã và đang dạy vẫn còn viết sai nhiều lỗi chính tả Qua đó cho thấy mặc dù giáo viên rất quan tâm tới kỹ năng viết chính tả của học sinh, tuy vậy trong quá trình học các em vẫn còn mắc rất nhiều lỗi chính tả Bảng 6 : Sự cần thiết của hệ thống bài tập chính tả Số lƣợng Tỉ lệ Rất cần thiết 8/8 100% Cần thiết 0/8 0% Không cần thiết 0/8 0% Dựa vào kết quả điều tra ở câu này, thống kê đƣợc rằng 100% giáo viên đều cho rằng hệ thống bài tập chính tả trong sách giáo khoa là rất cần thiết trong quá trình dạy học phân môn Chính tả Hệ thống bài tập là phƣơng tiện tốt để giáo 22 viên giúp học sinh dễ dàng nắm đƣợc các quy tắc, các mẹo chính tả từ đó giúp học sinh nhanh chóng nắm bài, các em sẽ viết đúng chính tả hơn Bảng 7 : Mức độ xây dựng thêm bài tập chính tả của giáo viên Số lƣợng Tỉ lệ Thƣờng xuyên 0/8 0 Thỉnh thoảng 3/8 37,5% Hiếm khi 5/8 62,5% Qua điều tra cũng đƣợc biết tuy hệ thống bài tập chính tả là rất cần thiết trong quá trì nh giảng dạy phân môn Chính tả tuy nhiên hệ thống bài tập trong sách giáo khoa còn quá ít và chƣa phù hợp với phƣơng ngữ của từng địa phƣơng Nhƣng bên cạnh đó giáo viên khá bận rộn, không có thời gian nên việc giáo viên tự xây dựng thêm các bài tập chính tả với đối tƣợng học sinh của mình là rất ít, trong số 8 giáo viên thì có đến 5 giáo viên (chiếm 62,5%) thì hiếm khi xây dựng thêm các bài tập chính tả để phục vụ việc dạy học và chỉ có 3 giáo viên (chiếm 37,5%) thì cũng có xây dựng thêm các bài tậ p chính tả để phục vụ cho việc dạy học nhƣng cũng chỉ ở mức độ thỉnh thoảng Và chƣa có giáo viên nào thƣờng xuyên xây dựng thêm các bái tập chính tả Bảng 8 : Độ khó của các bài tập chính tả trong sách giáo khoa Số lƣợng Tỉ lệ Quá khó 0/8 0 Vừa sức 5/8 62,5% Q uá dễ 3/8 37,5% Qua bảng số liệu trên , ta thấy có 62,5% giáo viên cho rằng các bài tập chính tả âm/vần trong sách thì vừa sức với học sinh, còn 37,5% giáo viên cho rằng những bài tập này thì quá dễ so với học sinh 23 Bảng 9 : Cách thức và mức độ giáo viên rèn chính tả cho học sinh Tổng số phiếu Luôn luôn Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao gi ờ Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Qua tiết CT 8 8 100 0 0 0 0 0 0 Qua các phân môn khác 8 3 37,5 4 50 1 12,5 0 0 Qua các môn học khác 8 0 0 6 75 2 25 0 0 Qua tiết ôn luyện 8 2 25 5 62,5 1 12,5 0 0 Dựa vào bảng thống kê trên ta thấy hầu hết chỉ quan tâm rèn chính tả cho học sinh thông qua các tiết chính tả Còn thông qua các môn khác hay các giờ ôn luyện thì giáo viên cũng ít quan tâm đến việc rèn chính tả cho học sinh - Thống kê các lỗi chính tả mà HS hay mắc phải thông qua đánh giá của GV: Qua phần trả lời của giáo viên, cũng nhƣ thông qua việc dự giờ, dạy học một số tiết và quan sát vở chính tả của HS thì đƣợc biết học s i nh lớp 5 ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi thƣờng sai các lỗi sau: + Lỗi phụ âm đầ u: s/x, d/gi, + Lỗi phần vần: vần iêm/im, iêp/ip , ao/au; các v ần chứa âm cuối n/ng, t/c ; các vần chứa âm chính o/ô; + Lỗi dấu thanh: học sinh thƣờng hay sai ở thanh hỏi và thanh ngã, đánh dấu thanh sai vị trí, + Lỗi viết hoa: các em còn nhầm lẫn giữa các quy tắcviết hoa tên địa lý Việt Nam và tên riêng, tên địa lí nƣớc ngoài, * Tổng kết chung về kết quả điều tra Qua các số liệu thu thập đƣợc, cũng nhƣ qua tìm hiểu, quan sát, trò chuyện với giáo viên và học sinh; chúng tôi rút ra kết luận đó là tình trạng học sinh lớp 5, tại trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi viết sai lỗi chính tả còn rất nhiều, với nhiều lỗi khác nhau Có một số HS thì lại không có nhiều hứng thú đối 24 với phân môn này, các em cảm thấy nhàm chán và rất khó học, cũng nhƣ rất khó để ghi nhớ hết các quy tắc, mẹo chính tả Học sinh cũng chƣa có ý thức tự rèn thêm chính tả ngoài ngoài giờ học Còn về phía giáo viên thì cũng gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy phân môn Chính tả, giáo viên cũng không có nhiều thời gian để hƣớng dẫn học sinh kĩ hơn Đồng thời hệ thống bài tập trong sách giáo khoa còn khá ít, chƣa đủ để giúp học sinh rèn kĩ năng viết đúng chính tả * Nguyên nhân thực trạng - Về phía học sinh Qua kết quả điều tra ch o thấy tình trạng HS sai lỗi chính tả do ảnh hƣởng từ rât nhiều nguyên nhân, trƣớc hết là vẫn còn tồn tại một số học sinh vẫn không hứng thú với các tiết dạy chính tả và không hứng thú với việc làm các bài tập chính tả Bên cạnh đó, tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả còn rất là nhiều, mắc nhiều lỗi khác nhau Nguyên nhân chủ yếu là do các em chƣa nắm đƣợc các quy tắc, các mẹo chính tả Bên cạnh đó, các em cũng không thƣờng xuyên rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả, các em chƣa có ý thức tự học, tự rèn luyện cao Hệ thống bài tập chính tả âm/vần trong sách thì khá hạn chế, chƣa tạo cho các em nhiều cơ hội để rèn luyện kĩ năng chính tả Vì bài tập chính tả chủ yếu ở dạng trắc nghiệm nên nhiều học sinh chỉ làm theo cảm tính chứ chƣa thật sự nắm chắc đƣợc các quy tắc, các mẹo chính tả Đồng thời, học sinh cũng bị chi phối nhiều từ phƣơng ngữ địa phƣơng, điều này cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc viết sai chính tả của các em - Về phía giáo viên Thời gian cho mỗi tiết dạy thì ít mà lƣợng kiến thức nhiều, chính vì vậy giáo viên chỉ kịp dạy cho học sinh các kiến thức theo chƣơng trình, không có nhiều thời gian để giúp đỡ các em rèn luyện thêm Đồng thời, giáo viên cũng thƣờng xuyên sử dụng các bài tập chính tả nhƣ trong sách giáo khoa để dạy học sinh, không x ây dựng thêm nhiều bài tập phù hợp với năng lực của học sinh để giúp học sinh nâng cao kĩ năng chính tả của mình 25 1 3 Tiểu kết chƣơng 1 Để xây dựng đƣợc hệ thống bài tập chính tả âm/vần nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5, thì đòi hỏi trƣớc tiên là phải nắm vững cơ sở lí luận có liên quan đến vấn đề Cụ thể nhƣ chúng tôi đã làm rõ các khái niệm có liên quan, tìm hiểu về đặc điểm, vị trí, tính chất của phân môn Chính tả, tìm hiểu các nguyên tắc dạy học chính tả, và tìm hiểu các vấn đề lí luận về chính tả âm/vần nhƣ cấu tạo của phần chính tả âm/vần, các phƣơng pháp dạy học chính tả âm/vần; ngoài ra còn tìm hiểu về đặc điểm tâm – sinh lí lứa tuổi của học sinh lớp 5 Bên cạnh việc nắm vững cơ sở lí luận của vấn đề cùng với việc tiến hành điều tra thực trạng về tình hình dạy học chính tả của học sinh lớp 5 trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Điều này sẽ giúp chúng tôi nắm bắt đƣợc tình hình thực tế về thực trạng lỗi chính tả của học sinh lớp 5, cũng nhƣ tìm hiểu để nắm các nguyên nh ân từ giáo viên và học sinh về việc sử dụng hệ thống bài tập chính tả âm/vần trong dạy học phân môn chính tả để có cơ sở đúng đắn giúp cho việc xây dựng hệ thống bài tập thật phù hợp 26 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM/VẦN NHẰM NÂNG C AO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 5 2 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập chính tả âm/vần 2 1 1 Đảm bảo mục tiêu chương trình chính tả lớp 5 Mục đích của khóa luận là xây dựng hệ thống bài tập chính tả nhằm làm tài liệu tham khảo cho việc dạy học chính tả ở lớp 5 Vì vậy hệ thống bài tập luôn luôn bám sát mục tiêu, nội dung chƣơng trình chính tả âm/vần lớp 5, phải đảm bảo đƣợc kiến thức cần đạt cho học sinh khi học xong chƣơng trình Học sinh sẽ ôn đƣợc các quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh; phân biệt đƣợc âm đầu l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi, v/d, biết đƣợc quy tắc đánh dấu thanh, phân biệt âm cuối t/c, n/ng, vần ao/âu, iêm/im, ip/iêp, vần chứa âm o/ô, 2 1 2 Đảm bảo tính vừa sức Tính vừa sức ở đây đƣợc hiểu là các bài tập đƣợc xây dựng phải phù hợp với trình độ nhận thức và tâm lí của học sinh Tránh những bài tập quá dễ khiến các em không thấy hứng thú, không phát huy tính sáng tạo của học sinh và đồng thời tránh các bài tập quá khó học sinh sẽ không đủ kiến thức, kĩ năng để giải quyết yêu cầu của bài Đồng thời nội dung của các đoạn văn, thơ, các câu ca dao, tục ngữ, đƣợc đƣa vào bài tập cũng phải phù hợp với lứa tuổi của các em 2 1 3 Đảm bảo tính giáo dục Qua việc xây dựn g hệ thống bài tập, ta có thể lồ ng ghép vào đó các nội dung mang tính giáo dục nhƣ: giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu thƣơng mọi ngƣời, Nhờ đó bồi đắp thêm cho học sinh về mặt tình cảm, các em sẽ biết yêu thƣơng, giữ gìn những cái đẹp, cái hay, biết tôn trọng yêu thƣơng, giúp đỡ mọi ngƣời xu ng quanh Tính giáo dục còn thể hiện ở việc ngƣời xây dựng hệ thống bài tập phải biết chọn những từ ngữ mang tính thẩm mĩ, tránh sử dụng những từ ngữ không hay, mang nghĩa tiêu cực, gây ảnh hƣởng xấu đến học sinh 2 1 4 Đảm bảo tính thực tiễn Xây dựng hệ thống bài tập phải dựa trên thực tiễn dạy học để nắm rõ các lỗi chính tả học sinh hay mắc phải cũng nhƣ nguyên nhân từ đó sẽ làm cơ sở để 27 chúng tôi xây dựng nên các bài tập phù hợp góp phần sửa các lỗi chính tả đó Đồng thời các bài tập chính tả phải có dung lƣợng phù hợp để có thể áp dụng trong dạy học Bên cạnh đó, những ngữ liệu, nội dung đƣa ra trong bài tập phải là những gì học sinh đƣợc học hoặc gần gũi với các em để đảm bảo học sinh có thể hiểu và làm đƣợc 2 2 Hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn chính tả cho học sinh lớp 5 2 2 1 Bài tập khắc phục lỗi âm đầu Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x ? Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đ n từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một ự tích li kì ắc nƣớc, hƣơng trời ở đây cũng mang màu ắc huyền thoại Các cô gái ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm oi bóng xuống hồ Ngƣời Việt Bắc nói rằng: “Ai chƣa biết hát bao giờ đến Ba Bể ẽ biết hát Ai chƣa biết làm thơ đến Ba Bể ẽ làm đƣợc thơ ” Ai chƣa tin điều đó i n hãy đến Ba Bể một lần Trích Hồ Ba Bể - Dương Thuấn Bài 2: Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn: a Con rùa vàng không ( sợ/xợ ) ngƣời, nhô thêm nữa, tiến ( sát/xát ) về phía thuyền vua b Tôi đặc biệt chú ý đến đôi mắt của em, đôi mắt ( sáng/xáng ) lên và ( sếch/xếch ) lên khiến ngƣời ta có ngay cảm giác là một em b vừa thông minh vừa gan dạ Bài 3: Điền s/x thích hợp vào chỗ trống Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bƣớc thoăn thoắt Tiếng lợn eng c, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạ p c ạp, tiếng ngƣời nói l o o Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi au ợi dây ích, mặt buồn rầu, ợ ệt Ngô Tất Tố Bài 4: Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn: a Mặt trời lặn, ánh ( sáng/xáng ) chiếu ( soi/xoi ) vào bóng tối cửa đền Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt 28 ( xòa/sòa ) tán tròn vƣợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính Trích Ăng -co Vát b Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đƣờng xuyên tỉnh Những đám mây trắng nhỏ ( sà/xà ) ( suống/xuống ) cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo Chúng tôi đang đi trên những thác trắng ( sóa/xóa ) tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên nhƣ ngọ lửa Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vƣờn đào ven đƣờng Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ ( son/xon ) , chân dịu dàng, chùm đuôi cong lƣớt thƣớt liễu rủ Trích Đường đi Sa Pa Bài 5: Điền s/x vào các câu thành ngữ sau: a Đi ngƣợc về uôi d Đứng mũi chịu ào b Gió táp mƣa a e Gan vàng dạ ắt c Nhìn a trông rộng f Ao âu nƣớc cả Bài 6: Gạch chân dƣới những từ viết sai chính tả trong các câu sau: a sặc sỡ, sấu xa, sắp xếp, hoa sen b xinh đẹp, chim xẻ, con sâu, sinh sản c sơ xác, cây súng, màu xanh, sổ liên lạc d xem xiếc, sắp sếp, sung sƣớng, sạch sẽ Bài 7: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc từ viết sai chính tả a xứ sở b sơ sác c xuất xứ d sơ đồ Bài 8: Tìm từ bắt đầu bằng s/x có ý nghĩa nhƣ sau: a Bãi cát mênh mông và khô khan rất hiếm cây cối b Một hiện tƣợng thƣờng xảy ra khi giông c Đồ đạc bằng tre, có lỗ nhỏ, thƣa khi đƣa qua đƣa lại thì vật nhỏ rơi xuống dƣới d Động từ chỉ hoạt động của con ngƣời để tạo ra sản phẩm Bài 9: Điền s/x vào chỗ trống và giải câu đố sau với con vật bắt đầu bằng âm s/x : a Con gì nho nhỏ Thích ống trên cây 29 Đuôi ù rất đẹp Chuyền nhanh nhƣ bay Là con? b Màu ắc nhƣ gấm nhƣ hoa Nhởn nhơ đây đó em ra rất nhàn Nhƣng gây tai họa khó lƣờng inh con chuyên phá mùa màng, vƣờn cây Là gì? Bài 10: Điền vào chỗ trống s/x rồi giải câu đố: a ông không đến, bến không vào Lơ lửng giữa trời làm ao có nƣớc? Là quả? b Hè về áo đỏ nhƣ on Hè đi thay lá anh non mƣợt mà Bao nhiêu tay tỏa rộng ra Nhƣ vẫy nhƣ đón bạn ta tới trƣờng Là cây gì? Bài 11: Đặt câu để phân biệt các tiếng sau a sa/xa b sấu/xấu c sẻ/sẽ d sao/xao Bài 12 : Nối các tiếng ở cột A thích hợp với tiếng ở cột B để tạo nên các từ đúng A B xuất gốm củ xinh sơ xứ xắn sinh sứ sắn Bài 13: Hãy gạch chân các từ viết sai chính tả rồi sửa lại cho đúng: a xa lánh, xƣơng gió, xứ giả b thiếu xót, sơ sinh, suất sắc c sản xuất, sơ suất, sinh sống 30 Bài 14: Điền gi/d thích hợp vào chỗ trống: a C ô áo đã ặn ò khi cô ảng bài phải chú ý lắng nghe b ây mơ rễ má c eo ó gặt bão d R út ây động rừng e Dãi ó ầm mƣa Bài 15: Điền d/gi vào chỗ trống a ù ai đi ngƣợc về xuôi Nhớ ngày ỗ Tổ mồng mƣời tháng ba b ở cƣời ở khóc c Ếch ngồi đáy iếng Bài 16: Điền vào chỗ trống tiếng chứa d/gi để hoàn chỉnh đoạn văn sau: a Để ải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nƣớc Anh, đã cho ngƣời máy cù 16 ngƣời tham a thí nghiệm và ùng một thiết bị theo õi phản ứng trong bộ não của từng ngƣời Trích Vì sao ta cười khi bị người khác cù? b Cả thung lũng nhƣ một bức tranh thủy mặc Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu Trong rừng, chim chóc hót v o von Thanh niên lên rẫy Phụ nữ ặt ũ bên những ếng nƣớc Em nhỏ đùa vui trƣớc nhà sàn Các cụ à chụm đầu bên những ch rƣợu cần Theo Đình Trung Bài 17: Chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn: a Về đêm cảnh vật im lìm Sông thôi vỗ sóng ( dồn dập/giồn dập ) vô bờ nhƣ hồi chiều Hai ông bạn ( già/dà ) vẫn trò chuyện Ông Ba trầm ngâm Thỉnh thoảng ông mới đƣa ra một nhận x t ( giè giặt/dè dặt ) Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi Ông hệt nhƣ Thần Thổ Địa của vùng này Theo Trần Mịch b Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt Mới ( giạo/dạo ) nào những cây ngô còn lấm tấm nhƣ mọi non Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trƣ

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Sinh viên thực NGUYỄN THỊ DUYÊN MSSV: 2112010509 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2012 - 2016 Cán hƣớng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MSCB: 1237 Quảng Nam, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm tả 1.1.1.2 Chính tả Âm - vần 1.1.2 Đặc điểm tả tiếng Việt 1.1.3 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn Chính tả 1.1.3.1 Vị trí 1.1.3.2 Tính chất 1.1.3.3 Nhiệm vụ 1.1.4 Nguyên tắc dạy học tả 1.1.4.1 Nguyên tắc dạy học tả theo khu vực 1.1.4.2 Nguyên tắc phát triển tƣ dạy học Chính tả 1.1.4.3 Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức khơng ý thức việc dạy học tả 1.1.4.4 Nguyên tắc phối hợp phƣơng pháp tích cực tiêu cực dạy học tả 10 1.1.5 Đặc điểm tả âm/vần 11 1.1.6 Tác dụng tả âm/vần 11 1.1.7 Cấu trúc chung phần tả âm/vần Tiểu học 12 1.1.8 Đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 12 1.1.8.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 1.1.8.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nội dung tập tả âm – vần lớp 14 1.2.2 Đặc điểm phƣơng ngữ địa bàn nghiên cứu 16 1.2.3 Thực trạng việc dạy học tả cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 17 1.3 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ ÂM/VẦN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập tả âm/vần 26 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu chƣơng trình tả lớp 26 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 26 2.1.3 Đảm bảo tính giáo dục 26 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 26 2.2 Hệ thống tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn tả cho học sinh lớp 27 2.2.1 Bài tập khắc phục lỗi âm đầu 27 2.2.2 Bài tập khắc phục lỗi vần 32 2.2.3 Bài tập khắc phục lỗi dấu 38 2.2.4 Bài tập khắc phục lỗi viết hoa 42 2.3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập 46 2.4 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mô tả thực nghiệm 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.1.2 Đối tƣợng địa điểm thực nghiệm 49 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 50 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 50 3.1.5 Chuẩn bị thực nghiệm 50 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 51 3.2 Tổ chức thực nghiệm 52 3.3 Kết thực nghiệm 53 3.4 Kết luận kết thực nghiệm 54 3.5 Tiểu kết chƣơng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 2.1 Đối với nhà trƣờng 57 2.2 Đối với giáo viên 57 2.3 Đối với học sinh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, trang bị cho ngƣời sở ban đầu quan trọng Ở trƣờng Tiểu học với môn học khác Tiếng Việt mơn học nhất, sở để em tiếp thu môn học khác, tiếp thu tri thức nhân loại Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để sử dụng học tập đời sống Môn Tiếng Việt tiểu học gồm bảy phân môn Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong đó, Chính tả phân mơn quan trọng giúp học sinh nắm đƣợc cách sử dụng tiếng Việt cho đúng, cho chuẩn Phân mơn Chính tả đƣợc dạy liên tục chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp với dạng tả nhƣ: tập ch p, nghe viết, nhớ viết Tùy yêu cầu dạng khác nhƣng tất ý đến cách trình bày tả, viết chữ đẹp tả Đánh giá đƣợc tầm quan trọng bậc học, môn học nhƣ năm qua nhà nƣớc ta không ngừng đầu tƣ, quan tâm đến việc xây dựng chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa, nhƣ việc đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Chính tả trƣờng Tiểu học Tuy nhiên thực tế, chất lƣợng dạy học phân mơn Chính tả chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn Nhiều học sinh cịn viết sai lỗi tả Ngun nhân học sinh giáo viên chịu ảnh hƣởng phƣơng ngữ, việc dạy học phụ thuộc nhiều vào tập có sẵn sách giáo khoa, tập dành cho địa phƣơng hạn chế Xuất phát từ lí với mong muốn phần giúp cho học sinh rèn đƣợc kĩ viết tả nên chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Chính tả cho học sinh lớp 5” Bài học tả tiểu học có cấu trúc gồm phần: tả đoạn tả âm-vần [9] Do thời gian hạn hẹp, tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống tập tả âm/vần nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn Chính tả cho học sinh lớp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc hệ thống tập tả âm/vần nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tả cho học sinh lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tập tả âm/vần nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn tả cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập tả âm/vần cho học sinh lớp - Học sinh lớp 5, trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan làm sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: quan sát số tiết học tả, hoạt động giao tiếp ngồi học học sinh, thái độ học sinh - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: điều tra, khảo sát thực trạng dạy học tả trƣờng Tiểu học lỗi tả học sinh hay mắc phải - Phƣơng pháp đàm thoại: trực tiếp trò chuyện, trao đổi với giáo viên học sinh số vấn đề liên quan đến việc dạy học tả, phát lỗi tả học sinh thƣờng mắc phải - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi với thầy để có định hƣớng đắn q trình nghiên cứu, góp phần hồn thiện nội dung nghiên cứu - Phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm để đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập phân mơn tả thực tế dạy học - Phƣơng pháp thống kê: thống kê xử lý số liệu, kết điều tra Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy vấn đề có liên quan đến tả nhƣ âm, quy tắc tả, lỗi tả, phƣơng ngữ, vấn đề xây dựng hệ thống tập tả đƣợc nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tác giả Lê Phƣơng Nga với “Bồi dƣỡng học sinh giỏi Tiếng Việt” đƣa số kiểu tập tả tiêu biểu Cuốn “Câu hỏi tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5” tác giả Hà Mạnh Cƣờng có đề cập đến số tập tả đại trà dành cho HS lớp Tác giả Hồ Thị Vân với khóa luận “Xây dựng hệ thống tập tả phƣơng ngữ cho học sinh tiểu học lớp Quảng Nam” xây dựng nên hệ thống tập CT phƣơng ngữ dành cho HS lớp địa bàn tỉnh Quảng Nam Tác giả Trần Thị Kim Huệ với khóa luận “Nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn Chính tả cho học sinh lớp 5” đƣa số tập nhằm giúp nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn tả Khóa luận “ Rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp thơng qua phân mơn Chính tả trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản, Tam Kỳ, Quảng Nam” tác giả Phạm Thị Liễu có xây dựng số tập tả cho học sinh lớp Việc xây dựng HTBT tả âm vần cho HS lớp vừa đảm bảo chƣơng trình chung vừa đảm bảo tính địa phƣơng cho HS địa bàn với đặc điểm phƣơng ngữ phức tạp nhƣ Quảng Nam chƣa có tác giả nghiên cứu Tuy nhiên đề tài sở, tảng cho vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Hệ thống tập tả đƣợc xây dựng tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn Chính tả lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học phân mơn tả Chƣơng 2: Hệ thống tập nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tả cho học sinh lớp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm tả Có nhiều cách hiểu khác tả Theo Bách khoa tồn thƣ mở - wikipedia.org tả hệ thống quy tắc ghi ch p lại lời nói đƣợc cộng đồng ngƣời sử dụng chấp nhận cách thức (qua thể chế nhà nƣớc) rộng rãi Còn theo Lê Phƣơng Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” [9;124] tả ph p viết đúng, lối viết hợp chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết hoa cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên nƣớc ngoài, Có nhiều khái niệm tả nhƣng lại tả chuẩn hố hình thức chữ viết ngơn ngữ Đó hệ thống quy tắc cách viết âm vị, âm tiết, từ, cách dùng dấu câu, lối viết hoa Yêu cầu tả phải thống cách viết từ cụ thể phạm vi toàn quốc tất loại hình văn viết 1.1.1.2 Chính tả Âm - vần Chính tả Âm – vần hệ thống tập tả thể quy tắc tả, mẹo tả, góp phần rèn kĩ viết tả cho học sinh Thơng qua hệ thống tập thích hợp, kĩ tả HS đƣợc hình thành cách tự nhiên bền vững mà không cần đến kiến thức phức tạp 1.1.2 Đặc điểm tả tiếng Việt Chính tả tiếng Việt có nhiều đặc điểm khác nhau, đặc điểm đƣợc nhắc tới tính bắt buộc tả Từ xƣa đến cách viết tả đƣợc quy định thống theo chuẩn tả, bắt buộc tất ngƣời viết phải luôn tn theo chuẩn tả đó, khơng đƣợc tự ý thay đổi Trong tả khơng có phân biệt hợp lí – khơng hợp lí, hay – dở mà có phân biệt – sai, khơng lỗi – lỗi Do đó, viết phải ý viết cho xác để khơng mắc lỗi tả Đặc điểm thứ hai tả có tính ổn định Các chuẩn chữ viết tả bị thay đổi nhƣ chuẩn mực khác ngôn ngữ Chuẩn tả ln cố định, trƣờng tồn theo thời gian 1.1.3 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn Chính tả 1.1.3.1 Vị trí Chính tả phân mơn quan trọng Tiếng Việt Nó phân mơn có tính chất cơng cụ, giúp em học tốt tất mơn, em có viết tả thuận tiện để học mơn khác Phân mơn Chính tả nhà trƣờng giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực Vì vậy, phân mơn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chƣơng trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học trƣờng phổ thơng nói chung 1.1.3.2 Tính chất Giống nhƣ phân mơn khác mơn Tiếng Việt, tính chất bật phân mơn Chính tả thực hành Bởi lẽ, học sinh hình thành đƣợc kĩ năng, kĩ xảo tả thơng qua việc thực hành, luyện tập Do đó, phân mơn quy tắc tả, đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết khơng đƣợc bố trí tiết dạy riêng mà dạy lồng hệ thống tập tả Ở tiết dạy tả có nội dung tả khác nhau, đƣợc thể dƣới dạng tập tả khác nhau, qua việc thực hành, luyện tập HS rút đƣợc quy tắc, mẹo tả từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho thân 1.1.3.3 Nhiệm vụ Ở Tiểu học môn Tiếng Việt gồm có bảy phân mơn: Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện Trong phân mơn Chính tả có nhiệm vụ quan trọng cung cấp cho học sinh quy tắc tả hình thành kĩ tả cho học sinh, giúp học nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả Nói cách khác, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả: viết chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh Bên cạnh đó, phân mơn Chính tả cịn rèn cho học sinh số phẩm chất nhƣ tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ; bồi dƣỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt, biết giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt 1.1.4 Nguyên tắc dạy học tả 1.1.4.1 Nguyên tắc dạy học tả theo khu vực Dạy học tả theo khu vực có nghĩa nội dung dạy học tả phải phù hợp với phƣơng ngữ địa phƣơng Xuất phát từ thực tế địa phƣơng, khu vực khác có phƣơng ngữ khác học sinh khu vực có lỗi riêng biệt Vì trình dạy học giáo viên cần phải có khảo sát, điều tra cụ thể để nắm bắt kịp thời lỗi tả mà học sinh thƣờng mắc phải để từ lựa chọn nội dung, tập phù hợp Phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả, từ ảnh hƣởng tiêu cực cách phát âm đến chữ viết học sinh vùng, miền để lựa chọn nội dung rèn luyện phù hợp với học sinh địa phƣơng Ví dụ: - Đối với phương ngữ Bắc Bộ, trọng điểm tả phân biệt chữ âm đầu: ch / tr; s / x; l / n, r / gi / d; chữ ghi âm vần iu / ưu - Đối với phương Bắc Trung Bộ, trọng âm tả phân biệt dấu hỏi / ngã … - Đối với phương ngữ Nam Bộ, trọng âm tả phân biệt chữ ghi âm đầu v / d, chữ ghi âm cuối n / ng; t / c, chữ ghi vần iêu / iu, ươu / ưu … Nguyên tắc đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trình giảng dạy Giáo viên phải sáng tạo việc chọn tập phƣơng ngữ phù hợp với học sinh đồng thời linh hoạt, sáng tạo xây dựng tập tả phù hợp với đặc điểm phƣơng ngữ trình độ tả đối

Ngày đăng: 27/02/2024, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan