CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - Full 10 điểm

20 0 0
CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2012 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TÁ TP Hồ Chí Minh - 2012 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả luận án Kết quả nghiên cứu không sao chép từ bất kì một công trình nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự này Tác giả Bùi Bích Hạnh 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 3 1 Lí do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Lịch sử vấn đề 4 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 6 Phương pháp nghiên cứu 12 7 Những đóng góp mới 13 8 Cấu trúc luận án 13 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT 14 1 1 Quan niệm về cái tôi trữ tình 14 1 1 1 Cái tôi 14 1 1 2 Cái tôi trữ tình 19 1 2 Đặc trưng của cái tôi trữ tình 25 1 2 1 Nhu cầu tự bộc lộ và nhu cầu đối thoại 25 1 2 2 Biểu hiện của cái tôi mang giá trị thẩm mĩ 27 1 3 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 31 1 3 1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - một âm hưởng mới của thời đạ i 31 1 3 2 Diện mạo cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 35 CHƯƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - NHÌN TỪ DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 54 2 1 Cái tôi sử thi 54 2 1 1 Cái tôi ngưỡng vọng về Tổ quốc, nhân dân 55 2 1 2 Cái tôi xốn xang trong sự ẩn nhường riêng - chung 66 4 2 2 Cái tôi sử thi biến thể 79 2 2 1 Cái tôi tự thức trong quan niệm thơ 80 2 2 2 Cái tôi tự họa chân dung thế hệ 85 2 3 Cái tôi phi sử thi 93 2 3 1 Cái tôi thấm thía nỗi đau chiến tranh 94 2 3 2 Cái tôi tự nghiệm số phận đời tư 108 Chương 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ 1965 - 1975 - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 128 3 1 Trường ca và thơ tự do 128 3 1 1 Trường ca - Từ triết luận cao cả đến suy ngẫm riêng tư 129 3 1 2 Thơ tự do - Sự tích hợp những vấn đề phức tạp của thế giới tinh thần 140 3 2 Chất khẩu ngữ và yếu tố văn xuôi 156 3 2 1 Chất khẩu ngữ - Sự lột tả cái gân guốc của chất liệu hiện thực 157 3 2 2 Yếu tố văn xuôi - Sự xích lại ngữ điệu đời thường 161 3 3 Thủ pháp đối lập và trùng điệp 165 3 3 1 Đối lập - Cái nhìn luận giải nhiều chiều kích 166 3 3 2 Trùng điệp - Sự giải tỏa ám ảnh dồn nén 172 3 4 Bản tự thuật đa giọng điệu 178 3 4 1 Giọng ngợi ca, hào sảng 179 3 4 2 Giọng nồng ấm, yêu tin 181 3 4 3 Giọng nghiệm suy, chất vấn 185 3 4 4 Giọng âu lo, dự cảm 189 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 3 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Hoàn cảnh đất nước Việt Nam những năm kháng chiến chống Mỹ với hiện thực chiến tranh khốc liệt đã tác động sâu sắc đến đời sống văn học Nếu như tiếng rít gầm hãi hùng của chiến tranh làm tổn thương đời sống nội cảm con người thì tiếng thơ 1965 - 1975 là đất cựa mình sầm sịch trong khuya (Nguyễn Duy), là cuộc đời như sắp sửa đi xa (Lưu Quang Vũ) , là những vành môi khát sữa, những bước nhớ lang thang (Trần Quang Long), là những bát cơm không đủ níu lòng (Trần Phá Nhạc)… Thơ trẻ 1965 - 1975 là hiện tượng văn học mang lại cho thơ Việt Nam 1945 - 1975 những khuôn diện mới, trước hết nhìn từ khía cạnh cái tôi trữ tình Nếu quan niệm “văn chương là một tiếng gọi” [173, tr 63] thì thơ trẻ 1965 - 1975 sẽ còn vẫy gọi tầm đón đợi của người tiếp nhận Với nguyện ước làm thơ ghi lấy cuộc đời mình (Hữu Thỉnh), một lớp nhà thơ - thế hệ thơ trẻ - đối mặt với chiến tranh, nếm trải bi kịch chiến tranh Họ đến với thơ bằng trái tim tự nguyện của lớp tuổi hai mươi, ba mươi Sống trong nỗi đau giằng xé, mất mát, các nhà thơ khát khao tự họa chân dung thế hệ từ âm bản hiện thực tàn khốc của chiến tranh Hơn nữa, với cái nhìn “cuộc sống đã mong manh tái nhạt trong từng cá thể con người”, một bộ phận sáng tác thậm chí bóc trần những thân phận bi kịch thời chiến Chính vì vậy, thơ trẻ 1965 - 1975 có thể được xem là bản tự thuật đa giọng điệu, góp phần làm sinh động diện mạo thơ Việt Nam 1945 - 1975 2 M ục đích nghiên cứu Tìm hiểu Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 là con đường tiếp cận khơi sâu vào bản sắc của thơ trẻ Việc xác định những dạng thức của cái tôi trữ tình nhằm khái quát hệ thống quan điểm thẩm mĩ cũng như năng lực chiếm lĩnh hiện thực của nhà thơ; trên cơ sở đó, khẳng định thuộc tính của thơ trẻ giai đoạn này Đồng thời, luận án đi sâu khám phá những dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ 4 tình trong xu hướng vận động để thấy rằng chịu sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đời sống văn học, lí tưởng thẩm mĩ , cái tôi trữ tình mang diện mạo riêng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định đối tượng thơ trẻ ở miền Bắc, ở vùng giải phóng và ở vùng tạm chiếm miền Nam, tạo nên cái nhìn toàn cảnh về thơ trẻ Việt Nam giai đoạn này Nếu thơ trẻ miền Bắc đã khắc dấu sắc cạnh vào nền thơ hiện đại và thơ trẻ vùng giải phóng đã tạo được nhiều phong cách riêng thì ở thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam, phải kể đến sự góp mặt của những cây bút “ viết trên đường tranh đấu” cùng một lớp nhà thơ không đứng trong dòng chủ lưu của văn học cách mạng, thậm chí chỉ được xem là bộ phận “ bên kia chiến tuyến” Qua đó, luận án khẳng định sự đa dạng của cái tôi trữ tình, vốn là yếu tố căn cốt hình thành nên bản sắc thơ trẻ giai đoạn này; đồng thời góp phần khôi phục khuôn mặt đa diện của thơ Việt Nam 1945 - 1975 4 L ịch sử vấn đề 4 1 T hơ 1965 - 1975 tạo nên một vị trí xứng đáng trong dòng chảy của thơ Việt Nam 1945 - 1975, thu hút nhiều cây bút nghiên cứu, phê bình “Tập trung vào chủ đề đánh Mỹ, thơ chống Mỹ rất chính trị, nhưng lại là một thứ chính trị tự nhiên, nằm ngay trong đời sống, không lên gân, không giả tạo” [208, tr 137] Và đây cũng chính là yếu tố làm nên sức hấp dẫn của thơ giai đoạn này, đặc biệt là sáng tác của thế hệ cầm bút trẻ Không ít công trình nghiên cứu, phê bình nhận định, đánh giá sự xuất hiện của thơ trẻ thời chống Mỹ như là một bước chuyển mình đáng kể của văn học cách mạng vốn đã tạo được hương sắc riêng từ thế hệ các nhà thơ lớp trước Biểu hiện của cái tôi trữ tình, một trong những đóng góp đáng kể của thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, trở thành vấn đề nghiên cứu được quan tâm , trong đó hầu hết nêu nhận định về đặc điểm cơ bản của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu của Vũ Tuấn Anh, “Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 199 5 (Nhìn từ phương diện vận động của cái tôi trữ tình) ” Đây là công trình khái quát sự vận độn g , phát triển cũng như rút ra được những dạng thức biểu hiện chính của cái tôi trữ tình trong thơ cách mạng , từ cái tôi trữ tình 5 yêu nước - kháng chiến (1945 - 1954) , cái tôi ngợi ca cuộc sống mới ( 1954 - 1964) đến sự phát triển đỉnh cao của cái tôi trữ tình công dân (1964 -1975) Vũ Tuấn Anh nhận định thơ chống Mỹ là “ giai đoạn phát triển đến đỉnh điểm của cái tôi trữ tình công dân để trở thành cái tôi khái quát, cái tôi tập hợp, cái tôi nhân danh c ái Ta dân tộc và Thời đại ” [4, tr 124] Xuất phát từ nhận định đó, tác giả xác định hai dạng thức biểu hiện cơ bản của cái tôi thơ chống Mỹ là “ cái tôi sử thi ” và “ cái tôi thế hệ ” Với tâm thế cái tôi sử thi, tiếng nói của cái tôi trữ tình ở các nhà thơ trẻ chống Mỹ “có sức âm vang của hàng ngàn giọng nói, có sức thuyết phục của chân lý phổ quát” [4, tr 126] Vũ Tuấn Anh nhìn thấy mối quan hệ khă ng khít giữa cái tôi - cái ta như là một sự thể hiện nhất quán của cái tôi sử thi, đồng thời cũng nhận dạng một kiểu cái tôi trữ tình chủ yếu thuộc vào lớp nhà thơ trẻ, “thể hiện cách nhìn, cách cảm riêng của một lứa tuổi trẻ gánh trên vai họ thử thách nặng nề nhất của cuộc chiến tranh, với những gian lao, hy sinh mà họ nếm trải đến tận cùng xương thịt ” [4, tr 137] Chính sự xuất hiện của “ cái tôi thế hệ ” đã tạo n ê n tư thế trữ tình mới c ủ a thơ 1945 - 1975: là độc thoại, đối thoại vớ i thế hệ mình - “Cái tôi thế hệ, bằng cách chiếm lĩnh hiện thực riêng, là sự tăng cường và bổ sung qu ý báu phẩm chất hiện thực cho nền thơ chống Mỹ ” [4, tr 140] C ùng hướng khai thác với Vũ Tuấn Anh, trong “Văn học Việt Nam trong thời đại mới ” , Nguyễn Văn Long cũng cho rằng cái “tôi” sử thi và cái “tôi” thế hệ là hai dạng thức tiêu biểu của cái tôi trữ tình trong sáng tác của các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước , trong đó cái tôi thế hệ “thống nhất với cái “tôi” sử thi và có thể coi là một biến thể, một dạng độc đáo và cụ thể của cái “tôi” sử thi ” [92, tr 112] Theo Nguyễn Văn Long , “ cái “tôi” sử thi trong thơ thời kì chống Mỹ tuy rất thống nh ất nhưng không đơn điệu, không hoàn toàn thủ tiêu cái “tôi” của tác giả, vì thế bản sắc, cá tính của mỗi nhà thơ vẫn có chỗ để bộc lộ, phát huy ” [92, tr 112] Nguyễn Văn Long cảm nhận: “ từ cái náo nức, say sưa với cảm hứng của buổi đầu, đến sự trải nghiệm với nhiều suy tư, trầm tĩnh trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, cái “tôi” của thơ trẻ muốn tìm cho mình một tiếng nói trầm tĩnh, trực tiếp, thậm chí đến trần trụi, chối bỏ những gì hoa mĩ và sáo mòn trong thơ” [92, tr 114] Tuy nhiên, biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt 6 Nam 1965 - 1975 được các nhà nghiên cứu đặt trong quá trình vận động của cái tôi trữ tình trong tiến trình văn học cách mạng, vì thế vẫn chưa phải là một cách nhìn nhận toàn diện về diện mạo cái tôi trữ tình Lê Lưu Oanh, trong “Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990)”, đề cập đến đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ , nhằm so sánh với biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ sau 1975 Chuyên luận đặt những dạng thức của cái tôi sử thi tương ứng với kiểu nhà thơ hiện thực cách mạng, từ đó cho rằng “vị trí chủ yếu của con người trữ tình là vị trí của cái tôi xã hội, cái tôi công dân mang một sinh khí mới mẻ, mạnh mẽ và kiêu hãnh Đây là giai đoạn các nhà thơ tuyên bố rời bỏ cái tôi cá nhân, để cái riêng tư hòa lẫn trong cái chung ” [152, tr 74] Trong bài viết “Đội ngũ nhà văn trong chiến tranh chống Mỹ”, Ngô Thảo cũng có nhận định về tâm thế mới của cái tôi thơ trẻ chống Mỹ: “Lớp trẻ vào thơ chống Mỹ không cò n phân vân đo đếm tỷ lệ “riêng - chung”, “tôi và chúng ta” trong tác phẩm… Họ không khoác cho tác phẩm tấm áo đồng phục hay mảnh dù ngụy trang” [1 99, tr 257] Cũng nhận định về cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ , Nguyễn Bá Thành cho rằng: “Vị tr í số một của nhân vật trữ tình trong thơ thời chống Mỹ là một cái Ta Cái ta lấn át cái tôi” [197, tr 189] Từ đó, tác giả khẳng định “Đến giai đoạn chống Mỹ, cái tôi trữ tình thật sự trở thành cái tôi phương tiện, cái tôi chứng kiến sự vận độ n g của lịch sử Thời kỳ chống Mỹ , cái tôi trữ tình có mờ nhạt đi ” [197, tr 191] Theo Nguyễn Bá Thành, “Xu hướng ẩn khuất của cái tôi trữ tình ngày càng thể hiện rõ trong thơ chống Mỹ ở giai đoạn sau Nhất là trong loại thơ suy tưởng, chính luận, thơ đánh giặc ” [197, tr 193] M ột mặt nhà nghiên cứu này nêu lên đặc trưng của cái tôi trữ tình thơ chống Mỹ, mặt khác chỉ ra sự nhòe mờ, ẩn khuất của cái tôi trữ tình giai đoạn này Trong khi đó, Vũ Văn Sỹ lại cho rằng: “Một trong các hình thức tồn tại ước lệ của cái tôi nhân chứng, khiến ta nhận diện một cách dễ dàng, đó là hình thức nhân vật xưng tôi đứng ra trần thuật Cái hình thức trần thuật như vậy không chỉ là kinh nghiệm thơ ca, m à còn là nội dung nghệ thuật, một hình thức biểu hiện của con người mang dấu ấn thẩm m ĩ lịch sử ” [183, tr 134] Từ đó, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “Trong quá trì nh vận động của lịch sử thơ ca, chữ “tôi” nhân xưng trần thuật ngày 7 càng biến hóa đa dạng ở lớp nhà thơ chống Mỹ, gắn với những cá tính thơ khác nhau như Thu Bồn, Phạm Ngọc Cảnh, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Q uần Phương, Thanh Thảo (…) tạo nên bức chân dung hoàn chỉnh về chữ “Tôi” của thơ trữ tình Cách mạng ” [183, tr 135] Đây là vấn đề được luận án tiếp tục làm sáng rõ khi khám phá bản chất cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Đứng từ góc nhìn cái tôi trữ tình gắn với ý thức khẳng định bản sắc sáng tạo của người nghệ sĩ, theo Vũ Văn Sỹ, “Những nhà thơ xuất sắc của thế hệ chống Mỹ như Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh… đều là những cây bút đã chạm khắc được rõ nét chân dung tinh thần của mình, đồng thời cũng là của thế hệ mình vào những mảng sự kiện và biến cố lịch sử ” [183, tr 115] Còn x em cái tôi trữ tình như một biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ chống Mỹ, Trần Đình Sử lại đánh giá: “Con người của văn học mười năm cả nước đánh Mỹ vẫn là con người chính trị và dân tộc, con người của sự nghiệp chung, quên mình vì nghĩa lớn, vì tập thể” [130, tr 68] và theo Trần Đình Sử , “chiến tranh dầu ở đâu cũng là một hoàn cảnh bất thường, và gương mặt con người trong chiến tranh thường là gương mặt đau thương, nghị lực và ý chí ” [130, tr 73] nhưng các nhà thơ “tránh nói những gì đau thương mất mát ” [130, tr 73] Đây cũng là một gợi ý để tác giả luận án có cơ hội tìm tòi, suy ngẫm thêm về những biểu hiện khác nữa của cái tôi trữ tình trong thơ 1965 - 1975 , ở đó người nghệ sĩ k hông hề lảng tránh bi kịch chiến tranh Một số công trình về đặc điểm của thơ thời chống Mỹ cũng ít nhiều bàn đến cái tôi trữ tình, như một trong những phương diện nổ i bật làm nên diện mạo nền thơ Hữu Thỉnh khẳng định “ nhập cuộc và hành động là vẻ đẹp của thơ ca kháng chiến” và cho rằng đấy là tâm thế hình thành nên một lớp thi sĩ kiểu mới trong thơ kháng chiến, “một cuộc dấn thân để tìm thấy sự kết hợp hài hòa giữa chủ thể sáng tạo và khách thể thẩm mĩ” [209, tr 7-8] Đây cũng chính là một cách nhìn nhận về đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ giai đoạn này mà không ít nhà nghiên cứu đề cập Trong bài viết “Về một đặc điểm của thơ 1955 - 1975”, Trần Đăng Xuyền khẳng định “cuộc chiến tranh chống Mĩ c ứu nước không cho phép con người nghĩ 8 đến cái tôi cá nhân riêng tư, nhất là cái cá nhân ấy lại đối lập, cản trở cái chung của cộng đồng, của toàn dân tộc ( ) Nỗi đau của cái tôi riêng tư hòa vào nỗi đau chung của toàn dân tộc ” [33, tr 259] Mai Hương, khi ghi nhận về đóng góp của các cây bút trẻ trong thơ chống Mỹ nhận thấy “ những nhà thơ chiến sĩ viết về những người cùng thời và cũng là của chính họ ” [74, tr 93] Trường Lưu lại so sánh: “Cái tôi mà p hần lớn lớp nhà văn trước Cách Mạng Tháng Tám đã đấu tranh vất vả khi thể hiện những con người và xóm làng trong kháng chiến chống Pháp, thì giờ đây đã nhuần nhuyễn hòa vào cái ta, cái chúng ta chung của cảm nghĩ dân tộc” [97, tr 98] Bài viết “Chuyển biến nhận thức của đội ngũ nhà thơ trẻ trong chiến tranh giải phóng ” của Lê Thị Bích Hồng cũng góp phần khái quát một số biểu hiện củ a cái tôi trữ tình, trong đó có những nhận định khá xác đáng trên tinh thần phát triển thành quả nghiên cứu của người đi trước: “Chữ tôi trong thơ mang một tâm thế hoàn toàn mới mẻ Đó là cái tôi chung, cái tôi cộng đồng, cái tôi giai cấp, cái tôi thế hệ Có lúc thơ phải bằng lòng một sự phiến diện để yên lòng người đánh giặc ” [66, tr 15] Nhìn một cách tổng thể, cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 đã được đề cập đến ở một vài góc độ trong các công trình nghiên cứu về thơ chống Mỹ, tuy nhiên, phần lớn chỉ tập trung khái quát nên một số dạng thức cơ bản và có tính chất phổ quát của cái tôi trữ tình, đó là cái tôi sử thi , cái tôi thế hệ Ở công trình luận văn Thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ”, tác giả luận án cũng đã nhận thấy trong thế giới nghệ thuật thơ ấy, có biểu hiện của cái tôi thế sự, đời tư - cái tôi dằn vặt, nhìn thấu vào chiều đau xót bi thương của chiến tranh hay cũng có cái tôi cô đơn đến tuyệt vọng, chông chênh trong chuỗi bi kịch vụn vỡ củ a tình yêu Lưu Quang Vũ một mình lặng lẽ trở về góc riêng dành cho những điều bình thường mà cả dân tộc đang bận rộn với nhiều điều lớn lao, thiết thực hơn dường như đã bỏ quên và dừng lại ở thế giới thơ tình Lưu Quang Vũ, hẳn chúng ta sẽ ngẫm ngợi được nhiều điều trăn trở của cái tôi giữa cõi riêng tư thăm thẳm Như vậy, dù không phải là một dạng thức phổ biến nhưng trong thơ trẻ thời chống Mỹ, không thể khuyết sự thể hiện sâu sắc của cái tôi trữ tình đời tư, vốn là một đặc trưng nổi bật của thơ trữ tình sau 1975 Việc khảo sát dạng thức này cũng là một trong những 9 mục đích nghiên cứu của luận án Đến gần đây, với chuyên luận “Thơ với cuộc kháng ch iến chống Mỹ cứu nước”, Lê Thị Bích Hồng nhận diện bên cạnh cái tôi sử thi và cái tôi thế hệ, còn có cái tôi phi sử thi - vốn là một dạng thức hiện hữu trong thơ chống Mỹ những năm cuối chiến tranh : “ Con người một mặt vừa chịu áp lực sử thi, một mặt lại trở về với cái tôi nhân bản Thơ chống Mỹ đã góp một thành tựu trong việc thể hiện con người, khát vọng con người từ cái nhìn phi sử thi” [68, tr 118] Đây là một dạng thức cái tôi mà hầu hết các nhà nghiên cứu phê bình trước đây gần như không bàn đến , hoặc chỉ khẳng định đó là diện mạo cái tôi trữ tình của thơ sau 1975, khi cuộc sống dần trở lại những quy luật bình thường, con người phải đối mặt với bao nhiêu biến động của xã hội Lúc đó, cái tôi cá nhân mới thực sự bừng tỉnh, “ trở về những giá trị truyền thống nhân bản” [4 , tr 174] Lê Thị Bích Hồng khẳng định: “Thật ra, cái tôi nhìn theo số phận cá nhân đã có mặt ngay trong thời điểm chiến tranh” [68, tr 108] Tác giả chuyên luận này cũng đã tập trung vào chủ yếu hiện tượng thơ Lưu Quang Vũ ; bên cạnh đó, tác giả còn nhắc đến một số cây bút “ bên kia chiến tuyến” ở các đô thị miền Nam khi đề cập đến xu hướng chiến tranh nhìn từ sự mất mát, hi sinh Bên cạnh những công trình mang tính chất nhận định về diện mạo cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, còn một số bài viết đi vào khảo sát phong cách nghệ thuật của thơ trẻ, ít nhiều cũng đề cập đến một vài nét biểu hiện của cái tôi trữ tình Tuy nhiên, các công trình chủ yếu mới dừng lại phác thảo một số dạng thức cái tôi trữ tình trong thơ trẻ một cách khái quát hoặc chỉ dừng lại khảo sát chân dung cái tôi trữ tình trong một số ít hiện tượng tiêu biểu 4 2 Đối với mảng thơ miền Nam, một số bài viết như: “Thơ miền Nam, tiếng hát của quê hương ” (Tế Hanh - Khái Vinh), “Sự nghiệp giải phóng dân tộc và thơ t rẻ ở miền Nam” (Bùi Công Hùng), “Thơ ca chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam 1 954 - 1970” (Phạm Văn Sĩ)… đã đề cập đến tư tưởng, quan điểm nghệ thuật, cảm hứng sáng tác của thơ trẻ miền Nam Song hầu hết chỉ mới dừng ở mức độ giới thiệu, khái lược, chưa đi sâu nhận diện bản chất của cái tôi trữ tình 10 Đối với các nhà thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam , giới nghiên cứu phê bình dành không ít sự quan tâm Trong bài viết “Nghĩ về tuổi trẻ, nghĩ về thơ, nghĩ…”, Trần Hữu Tá khái quát một số đặc sắc trong cá tính sáng tạo của các cây bút học sinh sinh viên : “Ta dễ nhận ra giọng thơ hào sảng thấm đẫm nhiệt tình của Trần Quang Long, cách thể hiện cô đọng và hiện đại trong thơ Ngô Kha Ta dễ mến tiếng thơ hồn nhiên chân thật của Hữu Đạo, Võ Quê và lối viết mực thước, tinh tế của Đông Trình… Quan trọng hơn, xét chung cả đội ngũ, sáng tác của họ thật sự có một sinh khí dồi dào và một diện mạo mới mẻ” [64 , tr 20-21] Người nghiên cứu rút ra nhận định cảm hứng sáng tạo của thơ trẻ trong lòng đô thị miền Nam “ thể hiện thật nhức nhối nỗi buồn, niềm đau của những người sống trên nơi chôn rau cắt rốn ” [64, tr 21] ; qua đó , đi đến khẳng định biểu hiện cơ bản của cái tôi trữ tình ở vùng thơ này là “ý thức nhân danh cộng đồng để suy nghĩ, phát biểu và hành động” [64, tr 23] Cũng bàn về tư duy nghệ thuật của một số cây bút học sinh sinh viên, Thạch Phương đã nhận định tiếng nói chủ đạo của lực lượng sáng tác thơ trẻ miền Nam giai đoạn này là “tiếng nói phủ định cái trật tự xã hội khốn nạn “đầy rẫy những d ây kẽm gai, mộ địa và lưỡi lê ” [158, tr 46]; cho rằng đây là “một sự chối bỏ toàn diện” nhằm “lật tung cái bộ mặt thật của thuộc địa trá hình ” [158, tr 47] Khi bàn về sức bật của lực lượng cầm bút trẻ thành thị miền Nam 1965 - 1975 , Thạch Phương cảm nhận: “Đọc thơ họ, ta cũng bắt gặp không ít những nỗi quằn quại, ngột ngạt giữa một cuộc sống tù đọn g” [208, tr 421] Song Thạch Phương cũng khẳng định cảm hứng chủ đạo của thơ trẻ thành thị miền Nam là “những thao thức, trăn trở của con người, hay nói rộng hơn của cả một thế hệ mang tinh thần thức tỉnh trước một thực tế cần phải đổi thay ” [208, tr 422] ; đồng thời , b ước đầu nhận diện được một số biểu hiện của cái tôi trữ tình ở một vài cây bút tiêu biểu: “Có chất anh hùng ca của Trần Quang Long , Đam San, cũng có cái trữ tình da diết của Võ Quê, Thái Ngọc San Có cách suy t ư lắng đọng kiểu Đông Trình… ” [158, tr 52] Tô n Thất Bút, trong bài viết “Xuân và niềm tin đã mất với người thơ hôm nay” , lại nhận diện chân dung tinh thần của bộ phận thơ trong vùng tạm chiếm miền Nam đánh mất niềm tin vào cuộc đời: “Sự lạc lõng đã trở thành như một ám ảnh thường trực” [ 10, tr 44] và “Cuộc 11 sống đã mong manh tái nhạt trong từng cá thể con người” [ 10, tr 45] Đối v ới những cây bút vùng tạm chiếm miền Nam không thuộc dòng thơ “ viết trên đường tranh đấu ” như Nhã Ca, Lệ Khánh, Nguyên Sa, Du Tử Lê, Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyễn Bắc Sơn , Trần Dạ Từ… , nhìn chung rải rác đã có một số công trình bàn đến, tuy nhiên chủ yếu vẫn mới dừng lại giới thiệu và thẩm bình một số nét cá tính sáng tạo, cốt phác họa diện mạo thơ trẻ ở bộ phận này như một yếu tố mới của văn học vùng tạm chiếm miền Nam: “Thi ca và thi nhân” ( Cao Thế Dung ), “Thi ca miền Nam 1954 - 1975” (Nguyễn Vy Khanh), “Những dấu hiệu hiện đại hóa thơ hải ngoại” (Trần Văn Nam) , “Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (Lê Thị Bích Hồng ); “Vị trí và ảnh hưởng thơ Nguyên Sa trong văn học Việt” (Du Tử Lê), “ Đêm và biện chứng vĩnh cửu trong thơ Nguyên S a” ( Trần Nhựt Tân ), “Nguyễn Tất Nhiên, nhà thơ biểu tượng?” (Nguyễn Bảo Hưng), “Luân Hoán, nhà thơ thế hệ chiến tranh” (Phạm Văn Nhàn), “Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn” (Đặng Tiến) Tuy hầu hế t các bài viết, công trình chưa đi sâu khám phá cái tôi trữ tìn h, song qua đó tác giả luận án cũng nhận diện một số đặc trưng cơ bản trong tư tưởng nghệ thuật của thơ trẻ đô thị miền Nam, có cơ sở khoa học trong việc nhìn nhận những nhân tố tác động đến đặc điểm thơ của thế hệ trẻ đồng thời cũng có cái nhìn khái quát về một số phong cách thơ tiêu biểu như Ngô Kha, Trần Quang Long, Thái Ngọc San, Ngụy Ngữ, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, Du Tử Lê, Tô Thùy Yên, Trần Dạ Từ, Nguyễn Bắc Sơn … Từ đó , tác giả luận án t iếp tục mở rộng diện nghiên cứu và đi sâu tìm hiểu sắc diện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam Nhìn chung, các cây bút nghiên cứu phê bình đã khám phá được một số dạng thức cơ bản cũng như khái qu át một số biểu hiện của cái tôi trữ tì nh trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Qua đó, thấy được diện mạo mới của cái tôi trữ tình trong một giai đoạn lịch sử văn học đầy biến động thông qua cái nhìn đối chiếu với cái tôi trữ tình của những thế hệ nhà thơ lớp trước Một số công trình khá dày dặn song cũng nhiều b ài viết chỉ mới dừng ở dạng định hướng nhận diện về những biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ giai đoạn này 12 Với lịch sử vấn đề nghiên cứu trên, luận án có cơ sở đi sâu tìm hiểu cái tôi trữ tình tr ong thơ trẻ 1965 - 1975 dưới một góc nhìn toàn diện hơn; tiếp tục đưa ra những nhận định mà các công trình trước giải quyết chưa triệt để hoặc mới dừng ở mức độ gợi mở X uất phát từ việc mở rộng nội hàm khái niệm thơ trẻ , tác giả luậ n án đi vào cụ thể hóa những dạng thức nổi trội của cái tôi trữ tình ở cả ba vùng sáng tác: miền Bắc , vùng giải phóng và vùng tạm chiếm miền Nam Qua đó nhận diện một cách thỏa đáng hơn diện mạo cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 và khẳng định thành tựu nhất định của thơ trẻ giai đoạn này trong dòn g chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 1 Đối tượng nghiên cứu : T hơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, tập trung vào những tác phẩm của các tác giả tiêu biểu ở ba vùng thơ : T hơ trẻ miền Bắc, thơ trẻ vùng giải phóng và t hơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam 5 2 Phạm vi nghiên cứu: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 với những dạng thức biểu hiện và một số phương thức thể hiện nổi bật 6 Phương pháp nghiên cứu 6 1 Phương pháp hệ thống: Nhằm đặt những tác phẩm khảo sát vào tr ong tính ch ỉnh thể của vấn đề nghiên cứu; đặt vấn đề cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 vào sự vận động và phát triển của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 6 2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm phân tích những nét biểu hiện của cái tôi trữ tình trong sáng tác của các nhà thơ trẻ tiêu biể u; qua đó, tổng hợp, khái quát thành những dạng thức cái tôi trữ tình của thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 6 3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: là phương pháp được vận dụng để so sánh những biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 với các giai đoạn văn học khác, đồng thời phát hiện và lí giải những nét riêng cũng như sự gặp gỡ cái tôi trữ tình giữa các vùng thơ 6 4 Phương pháp thống kê: Trong quá trình khảo sát những tác phẩm tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ, tác giả luận án sử dụng phương pháp này nhằm thống kê tần số 13 xuất hiện của thể thơ tự do - một phương tiện nghệ thuật quan trọng biểu đạt cái t ôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 7 Những đóng góp mớ i Kh ả o sát di ệ n m ạ o cái tôi tr ữ tình trong thơ trẻ Vi ệ t Nam ở c ả mi ề n B ắ c, vùng gi ả i phóng và vùng t ạ m chi ế m mi ề n Nam, lu ậ n án góp ph ầ n m ở r ộ ng n ộ i hàm thơ tr ẻ Vi ệ t Nam 1965 - 1975 , hướ ng t ớ i khái quát m ộ t cách toàn di ện hơn chân dung cái tôi tr ữ tình và nh ậ n di ệ n m ộ t cách th ỏa đáng hơn tư tưở ng ngh ệ thu ậ t, cũng như đặc điể m n ổ i b ậ t c ủa thơ Việ t Nam 1965 - 1975 Đồ ng th ờ i, mong mu ố n khôi ph ụ c khuôn m ặ t v ốn đa diệ n c ủa thơ 1945 - 1975, trướ c h ết là giai đoạ n 1965 - 1975 T ừ đó, luậ n án m ở ra hướ ng nghiên c ứ u m ớ i, khi quan điểm đánh giá không còn “ trượ t theo quán tính” h ầ u h ế t cho r ằng văn họ c Vi ệ t Nam 1945 - 1975 ch ỉ là s ự h ợ p thành c ủa văn họ c mi ề n B ắ c và vùng gi ả i phóng Luận án nhận định trong thơ trẻ 1965 - 1975, cái tôi sử thi là diện mạo cơ bản của cái tôi trữ tình song cái tôi sử thi biến thể , cái tôi phi sử thi mới là những dạng thức biểu hiện nổi trội, in đậm bản sắc thơ trẻ giai đoạn này 8 Cấu trúc luận án Ngoài phần m ở đầu, k ết luận, luận án được cấu trúc thành 3 chương Chương 1 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - một cái nhìn khái quát Chương 2 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ dạng thức biểu hiện Chương 3 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ phương thức thể hiện 14 CHƯƠNG 1 : CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT Trong tiến trình phát triển của thơ Việt Nam 1945 - 1975, cái tôi trữ tình không ngừng vận động , góp p hần làm nên diện mạo của từng giai đoạn thơ “Tiếng thơ phải được nói lên từ một tấm lòng, từ những rung động sâu xa của một trái tim đang xúc động Những thương mến, căm giận và những nỗi niềm khác nhau bộc lộ trong hình tượng thơ đều phải chân thành, tự nhiên, như một lời tâm sự, một tình cảm không nén lại được” [45 , tr 117] Đây có thể xem là sứ mệnh thơ trẻ 1965 - 1975, trước hết nhìn từ ý nghĩa tồn tại của cái tôi trữ tình V ới những dạng thức biểu hiện phong phú, cái tôi trữ tình tạo cho thơ trẻ một chân dung tinh thần, một phong cách thời đại 1 1 Quan niệm về cái tôi trữ tình 1 1 1 Cái tôi Với tư cách là ý thức cá nhân của mỗi con người, cái tôi xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử triết học Cái tôi thuộc về bản chất, là chiều sâu tinh thần con người Dẫu ti ềm ẩn hay hiển lộ, cái tôi đều được thừa nhận như là nhu cầu thể hiện cá nhân chính đáng “Cái tôi tự khẳng định chính nó và tìm được tiếng vang của nó trong cái ta, đồng thời cái ta cũng tự khẳng định khi bao bọc cái tôi và tìm được tiếng vang bên trong của nó trong cái tôi” [201, tr 82] Cái tôi là sự thức tỉnh đầu tiên của con người, để xác lập vị trí của cá thể này so với cá thể khác Trong lịch sử triết học phương Đông , cái tôi mang diện mạo riêng Với Lão giáo, con người cá nhân không thể là trung tâm vũ trụ; chừng nào con người quên “tôi” thì mới có thể sống trong cái vô cùng của không gian và cái vô tận của thời gian Theo Nho giáo, con người được đặt trong mối quan hệ với thiên mệnh: “Con người kính sợ trời, tin thiên mệnh, tin huyền tưởng, ngưỡng vọ ng siêu nhân” [150, tr 74] Bên cạnh đó, Nho giáo lại quan tâm đến cá nhân trong mối quan hệ luân lí , cương thường giữa người với người; đưa con người vào cái đại ngã của gia tộc, 15 quốc gia nhưng cũng hướng con người vào tự do nội tâm Cái tôi trong tư tưởn g Nho giáo không tồn tại với ý nghĩa tự thân mà chỉ tồn tại với ý nghĩa con người là “cái đức của trời đất, là sự kết giao của âm dương…” Còn với Phật giáo, con người được thiết lập trong quan hệ với chính mình và được lí giải trên học thuyết “vô ngã” Đạo Phật quan niệm phải tiêu diệt cái tôi vật chất để giải phóng cái tôi tinh thần, phải đưa con người đến nhu cầu hướng nội Như vậy không có nghĩa là Phật giáo phủ nhận hoàn toàn sự tồn tại của cái tôi “Con đường đắc đạo của đạo Phật là một con đường cá nhân, chứ không thể cộng đồng” [150 , tr 75] Tuy tam giáo đều quan niệm về cái tôi cá nhân dựa trên khuynh hướng “vô ngã” son g hoàn toàn không phải là sự triệt tiêu cái “ngã” Lão giáo dùng “ngã” để khước từ, tiêu diệt danh lợi chính là khẳng định vai trò của yếu tố cá nhân trên con đường thực hiện lí tưởng đó Nho giáo một mặt đặt con người vào mối quan hệ khăng khít với thiên mệnh, khuôn con người vào cương thường, luân lí; mặt khác lại đưa con người quay vào thế giới nội tại Điều này có nghĩa là “cá nhân hòa tan vào một bản chất chung của con người - tự nhiên, con người - chức năng, con người - cương thường, và không còn ý nghĩa như một cái tôi tồn tại độc lập” [4 , tr 22] Như vậy, dù xuất phát từ quan niệm về cái tôi cá nhân của mỗi triết thuyết có những đặc trưng khác nhau thì tất cả đều không thể phủ định ý nghĩa của con người trong việc thực hiện tư tưởng Ở mỗi triết thuyết, con người cá nhân dù không tồn tại độc lập nhưng vẫn được bộc lộ ở một hình thức nhất định Và “tất cả đều dựa vào phẩm chất cá nhân để giải phóng cho cái “ngã” nội tại khao khát tự do được bước sang một thế giới khác, không gò b ó, tạm bợ” [150 , tr 75] Đến với một số tư tưởng triết học phương Tây, có thể cũng tìm thấy những quan niệm về con người Với Descartes, con người đặt mình tr ong tư thế đối diện với vũ trụ, là một “bản thể suy tư”; bản chất con người là bản chất cá thể Theo quan niệm của Descartes, con người không chỉ tồn tại trong mối liên hệ giữa thể xác và linh hồn mà người là Người vì người biết đau khổ, đam mê trong sự so sánh với tộc loại; con người dù nhỏ bé cũng không bị cô lập trong vũ trụ mà luôn tự nhận thức mình là một phần của trật tự toàn vẹn và có vị thế nhất định trong trật tự toàn 16 vẹn đó N hư Héraclite quan niệm “ giữa vũ trụ và con người luôn luôn có một liê n hệ” [114, tr 182] Dừng lại ở Kant, một đại diện tiêu biểu của triết học duy tâm, cũng thấy rất rõ ý nghĩa của cái tôi trong đời sống con người Cái tôi tồn tại vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá trình nhận thức, đồng thời Kant còn tuyệt đối hóa khả năng nhận thức của cái tôi: “Tính thống nhất của tự nhiên không phải ở trong tính vật chất của nó, mà ở trong tính thống nhất của chủ thể nhận thức, của cái tôi” [147, tr 113] Như vậy, cái tôi cá nhân được thừa nhận như là một đối tượng khám phá phức tạp của con người Hay đối với Hegel, cái tôi tồn tại như một cá thể độc lập Cái tôi có khả năng tự biểu hiện mình, thể hiện khát vọng của con người Xét đến sự ảnh hưởng trực tiếp hoặc có mối liên hệ với quan niệm cái tôi trữ tình, dừng lại ở triết học hiện tượng luận của Husserl, thấy rằng cái tôi được chú trọng với tư cách “chủ tri”, là suy tư về chính chủ thể; khách thể chỉ là cái cớ để chủ thể suy tư Chính tư tưởng này đã đẩy triết thuyết của Husserl đến một quan niệm về con người tự do Ở đó con người tự thân đã là một chủ thể sáng tạo không có một mối dây ràng buộc nào với thực tại khách quan Gặp gỡ Husserl, J P Sartre cũng đưa ra một quan niệm hiện sinh về ý thức của cái tôi, trong đó cái tôi không chỉ thiết lập sự khác biệt của nó với ngoại vật, với tha nhân mà còn với chính mình Theo quan niệm của triết học hiện sinh, “Con người cũng là một toàn thể không phân chia; do đó mỗi cử chỉ, hành động của nó, dù bé nhỏ, tầm thường cũng bày tỏ một ý nghĩa, một thái độ của con người hiểu như một toàn thể trước cuộc đời” [ 232 , tr 252] Con người được đặt trong sự tự do hóa tuyệt đối, là hữu thể trong mối quan hệ với chính nó, không có tha tính , là sự “ tự ý thức” Như một sự kế thừa hiện tượng học của Husserl, J P Sartre cho rằng chính cá nhân ra luật cho toàn thế giới, cá nhân phải xác định ý nghĩa của thực thể trong mình và bên ngoài mình Từ đó, Sartre quan niệm: “không có vũ trụ nào khác ngoài vũ trụ con người” [ 172, tr 31] và khẳng định “con người không phải là đóng kín trong bản thân mình mà luôn luôn có mặt trong một vũ t r ụ con người” [172 , tr 32] Đối lập với những triết thuyết tuyệt đối hóa cái tôi cá nhân, đến triết học Marx, giá trị con người cá nhân được xác lập với tư cách vừa là chủ thể vừa là khách thể của các mối quan hệ xã hội Cá nhân luôn tự thiết 17 lập quan hệ với môi trường xã hội, là “bộ mặt xã hội” Đến đây, cái tôi tồn tại như là trung tâm của cá tính con người không tách rời khỏi hiện thực: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” [ 102, tr 11] Theo lí giải của triết học, cái tôi là một yếu tố của chủ thể, là quan niệm của chủ thể về chính mình Hay nói cách khác, cái tôi chính là khả năng tự nhận thức của chủ thể Sự khu biệt cơ bản nhất của hai phạm trù này là nếu chức năng của chủ thể là nhận thức và cải tạo thế giới thì chức năng của cái tôi là xác lập vị thế của mình trong thế giới Chủ thể, theo quan niệm của triết học, không hẳn là một cá nhân đơn lẻ, mà đó có thể là một tập thể, một cộng đồng Như vậy, tương ứng với chủ thể của mỗi thời đại là sự biểu hiện một loại hình cái tôi p hù hợp “ Sẽ giản đơn, siêu hình nếu xem cái tôi cá nhân là một cái gì nhỏ hẹp, hạn chế, khép kín” [181, tr 136] Mang những đặc tính riêng, cái tôi không đơn thuần là cái tôi cá nhân riêng lẻ, nhỏ hẹp, bất biến mà đó là một phạm trù mang tính “động”, “không chỉ là chức năng tự ý thức của chủ thể, mà còn là chức năng tự ý thức về bản chất xã hội của chủ thể” [ 181, tr 136] Cái tôi tự thân có sức dung chứa vô cùng bởi cái tôi có chức năng thâu nhận thế giới khách quan qua lăng kính nội cảm Sự thâu nhận này đã tạo nên một thế giới chủ quan của cái tôi, ở đó sức nội cảm của cái tôi tỉ lệ thuận với sự phong phú đa dạng của cuộc đời Đây chính là thế giới của những giá trị qua cách nhìn của cái tôi, là thế giới khó tách bạch đâu là chủ quan đâu là khách quan : Khúc thu/ Khúc thu/ Bần bật lá vàng/ Đôi giày nhỏ xinh xinh nàng công chúa (Dương Kiều Minh); Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau/ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa/ Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa/ Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh (Đoàn Văn Cừ ) Chính đặc tính này tạo nên sự đa dạng trong những dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình: cái tôi hướng nội, cái tôi hướng ngoại… Cái tôi luôn tự thiết lập một cách ứng xử “thống nhất bền vững ” đối với cuộc sống Điều đó không có nghĩa cái tôi là một phạm trù bất biến Sự bền vững ở đây có thể hiểu là sự nhất quán trong bản chất tinh thần con người, nghĩa là ý thức khẳng định bản chất tinh thần qua nhiều biến cố của đời sống: Biển vẫn cậy mình dài rộng thế/ Vắng cánh buồm một chút/ đã cô đơn (Hữu Thỉnh); Ký hiệu đời

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả luận án Kết nghiên cứu không chép từ cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả Bùi Bích Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp 13 Cấu trúc luận án 13 CHƯƠNG 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT 14 1.1 Quan niệm tơi trữ tình 14 1.1.1 Cái 14 1.1.2 Cái trữ tình 19 1.2 Đặc trưng trữ tình 25 1.2.1 Nhu cầu tự bộc lộ nhu cầu đối thoại 25 1.2.2 Biểu mang giá trị thẩm mĩ .27 1.3 Cái trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 31 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - âm hưởng thời đại .31 1.3.2 Diện mạo tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 35 CHƯƠNG 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - NHÌN TỪ DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 54 2.1 Cái sử thi 54 2.1.1 Cái ngưỡng vọng Tổ quốc, nhân dân 55 2.1.2 Cái xốn xang ẩn nhường riêng - chung 66 2.2 Cái sử thi biến thể 79 2.2.1 Cái tự thức quan niệm thơ 80 2.2.2 Cái tự họa chân dung hệ 85 2.3 Cái phi sử thi 93 2.3.1 Cái tơi thấm thía nỗi đau chiến tranh 94 2.3.2 Cái tự nghiệm số phận đời tư 108 Chương 3: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ 1965 - 1975 - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 128 3.1 Trường ca thơ tự 128 3.1.1 Trường ca - Từ triết luận cao đến suy ngẫm riêng tư 129 3.1.2 Thơ tự - Sự tích hợp vấn đề phức tạp giới tinh thần 140 3.2 Chất ngữ yếu tố văn xuôi 156 3.2.1 Chất ngữ - Sự lột tả gân guốc chất liệu thực 157 3.2.2 Yếu tố văn xi - Sự xích lại ngữ điệu đời thường 161 3.3 Thủ pháp đối lập trùng điệp 165 3.3.1 Đối lập - Cái nhìn luận giải nhiều chiều kích 166 3.3.2 Trùng điệp - Sự giải tỏa ám ảnh dồn nén 172 3.4 Bản tự thuật đa giọng điệu 178 3.4.1 Giọng ngợi ca, hào sảng 179 3.4.2 Giọng nồng ấm, yêu tin 181 3.4.3 Giọng nghiệm suy, chất vấn .185 3.4.4 Giọng âu lo, dự cảm 189 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoàn cảnh đất nước Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ với thực chiến tranh khốc liệt tác động sâu sắc đến đời sống văn học Nếu tiếng rít gầm hãi hùng chiến tranh làm tổn thương đời sống nội cảm người tiếng thơ 1965 - 1975 đất cựa sầm sịch khuya (Nguyễn Duy), đời sửa xa (Lưu Quang Vũ), vành môi khát sữa, bước nhớ lang thang (Trần Quang Long), bát cơm khơng đủ níu lịng (Trần Phá Nhạc)… Thơ trẻ 1965 - 1975 tượng văn học mang lại cho thơ Việt Nam 1945 - 1975 khn diện mới, trước hết nhìn từ khía cạnh tơi trữ tình Nếu quan niệm “văn chương tiếng gọi” [173, tr.63] thơ trẻ 1965 - 1975 cịn vẫy gọi tầm đón đợi người tiếp nhận Với nguyện ước làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh), lớp nhà thơ - hệ thơ trẻ - đối mặt với chiến tranh, nếm trải bi kịch chiến tranh Họ đến với thơ trái tim tự nguyện lớp tuổi hai mươi, ba mươi Sống nỗi đau giằng xé, mát, nhà thơ khát khao tự họa chân dung hệ từ âm thực tàn khốc chiến tranh Hơn nữa, với nhìn “cuộc sống mong manh tái nhạt cá thể người”, phận sáng tác chí bóc trần thân phận bi kịch thời chiến Chính vậy, thơ trẻ 1965 - 1975 xem tự thuật đa giọng điệu, góp phần làm sinh động diện mạo thơ Việt Nam 1945 - 1975 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 đường tiếp cận khơi sâu vào sắc thơ trẻ Việc xác định dạng thức trữ tình nhằm khái quát hệ thống quan điểm thẩm mĩ lực chiếm lĩnh thực nhà thơ; sở đó, khẳng định thuộc tính thơ trẻ giai đoạn Đồng thời, luận án sâu khám phá dạng thức biểu trữ tình xu hướng vận động để thấy chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đời sống văn học, lí tưởng thẩm mĩ , tơi trữ tình mang diện mạo riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định đối tượng thơ trẻ miền Bắc, vùng giải phóng vùng tạm chiếm miền Nam, tạo nên nhìn tồn cảnh thơ trẻ Việt Nam giai đoạn Nếu thơ trẻ miền Bắc khắc dấu sắc cạnh vào thơ đại thơ trẻ vùng giải phóng tạo nhiều phong cách riêng thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam, phải kể đến góp mặt bút “viết đường tranh đấu” lớp nhà thơ khơng đứng dịng chủ lưu văn học cách mạng, chí xem phận “bên chiến tuyến” Qua đó, luận án khẳng định đa dạng tơi trữ tình, vốn yếu tố cốt hình thành nên sắc thơ trẻ giai đoạn này; đồng thời góp phần khơi phục khuôn mặt đa diện thơ Việt Nam 1945 - 1975 Lịch sử vấn đề 4.1 Thơ 1965 - 1975 tạo nên vị trí xứng đáng dòng chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975, thu hút nhiều bút nghiên cứu, phê bình “Tập trung vào chủ đề đánh Mỹ, thơ chống Mỹ trị, lại thứ trị tự nhiên, nằm đời sống, không lên gân, không giả tạo” [208, tr.137] Và yếu tố làm nên sức hấp dẫn thơ giai đoạn này, đặc biệt sáng tác hệ cầm bút trẻ Khơng cơng trình nghiên cứu, phê bình nhận định, đánh giá xuất thơ trẻ thời chống Mỹ bước chuyển đáng kể văn học cách mạng vốn tạo hương sắc riêng từ hệ nhà thơ lớp trước Biểu tơi trữ tình, đóng góp đáng kể thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, trở thành vấn đề nghiên cứu quan tâm, hầu hết nêu nhận định đặc điểm tơi trữ tình thơ trẻ Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu Vũ Tuấn Anh, “Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình)” Đây cơng trình khái quát vận động, phát triển rút dạng thức biểu tơi trữ tình thơ cách mạng, từ tơi trữ tình yêu nước - kháng chiến (1945 - 1954), ngợi ca sống (1954 - 1964) đến phát triển đỉnh cao tơi trữ tình cơng dân (1964 -1975) Vũ Tuấn Anh nhận định thơ chống Mỹ “giai đoạn phát triển đến đỉnh điểm trữ tình cơng dân để trở thành tơi khái qt, tập hợp, nhân danh Ta dân tộc Thời đại” [4, tr.124] Xuất phát từ nhận định đó, tác giả xác định hai dạng thức biểu thơ chống Mỹ “cái sử thi” “cái hệ” Với tâm tơi sử thi, tiếng nói tơi trữ tình nhà thơ trẻ chống Mỹ “có sức âm vang hàng ngàn giọng nói, có sức thuyết phục chân lý phổ quát” [4, tr.126] Vũ Tuấn Anh nhìn thấy mối quan hệ khăng khít tơi - ta thể quán sử thi, đồng thời nhận dạng kiểu trữ tình chủ yếu thuộc vào lớp nhà thơ trẻ, “thể cách nhìn, cách cảm riêng lứa tuổi trẻ gánh vai họ thử thách nặng nề chiến tranh, với gian lao, hy sinh mà họ nếm trải đến tận xương thịt” [4, tr.137] Chính xuất “cái tơi hệ” tạo nên tư trữ tình thơ 1945 - 1975: độc thoại, đối thoại với hệ - “Cái tơi hệ, cách chiếm lĩnh thực riêng, tăng cường bổ sung quý báu phẩm chất thực cho thơ chống Mỹ” [4, tr.140] Cùng hướng khai thác với Vũ Tuấn Anh, “Văn học Việt Nam thời đại mới”, Nguyễn Văn Long cho “tôi” sử thi “tôi” hệ hai dạng thức tiêu biểu tơi trữ tình sáng tác nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước, tơi hệ “thống với “tơi” sử thi coi biến thể, dạng độc đáo cụ thể “tôi” sử thi” [92, tr.112] Theo Nguyễn Văn Long, “cái “tơi” sử thi thơ thời kì chống Mỹ thống khơng đơn điệu, khơng hồn tồn thủ tiêu “tơi” tác giả, sắc, cá tính nhà thơ có chỗ để bộc lộ, phát huy” [92, tr.112] Nguyễn Văn Long cảm nhận: “từ náo nức, say sưa với cảm hứng buổi đầu, đến trải nghiệm với nhiều suy tư, trầm tĩnh giai đoạn cuối chiến tranh, “tơi” thơ trẻ muốn tìm cho tiếng nói trầm tĩnh, trực tiếp, chí đến trần trụi, chối bỏ hoa mĩ sáo mòn thơ” [92, tr.114] Tuy nhiên, biểu tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 nhà nghiên cứu đặt trình vận động tơi trữ tình tiến trình văn học cách mạng, chưa phải cách nhìn nhận tồn diện diện mạo tơi trữ tình Lê Lưu Oanh, “Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990)”, đề cập đến đặc điểm tơi trữ tình thơ chống Mỹ, nhằm so sánh với biểu tơi trữ tình thơ sau 1975 Chuyên luận đặt dạng thức sử thi tương ứng với kiểu nhà thơ thực cách mạng, từ cho “vị trí chủ yếu người trữ tình vị trí xã hội, công dân mang sinh khí mẻ, mạnh mẽ kiêu hãnh Đây giai đoạn nhà thơ tuyên bố rời bỏ tơi cá nhân, để riêng tư hịa lẫn chung” [152, tr.74] Trong viết “Đội ngũ nhà văn chiến tranh chống Mỹ”, Ngô Thảo có nhận định tâm tơi thơ trẻ chống Mỹ: “Lớp trẻ vào thơ chống Mỹ khơng cịn phân vân đo đếm tỷ lệ “riêng - chung”, “tôi chúng ta” tác phẩm… Họ không khoác cho tác phẩm áo đồng phục hay mảnh dù ngụy trang” [199, tr.257] Cũng nhận định tơi trữ tình thơ chống Mỹ, Nguyễn Bá Thành cho rằng: “Vị trí số nhân vật trữ tình thơ thời chống Mỹ Ta Cái ta lấn át tơi” [197, tr.189] Từ đó, tác giả khẳng định “Đến giai đoạn chống Mỹ, tơi trữ tình thật trở thành tơi phương tiện, chứng kiến vận động lịch sử Thời kỳ chống Mỹ, tơi trữ tình có mờ nhạt đi” [197, tr.191] Theo Nguyễn Bá Thành, “Xu hướng ẩn khuất tơi trữ tình ngày thể rõ thơ chống Mỹ giai đoạn sau Nhất loại thơ suy tưởng, luận, thơ đánh giặc” [197, tr.193] Một mặt nhà nghiên cứu nêu lên đặc trưng tơi trữ tình thơ chống Mỹ, mặt khác nhòe mờ, ẩn khuất tơi trữ tình giai đoạn Trong đó, Vũ Văn Sỹ lại cho rằng: “Một hình thức tồn ước lệ nhân chứng, khiến ta nhận diện cách dễ dàng, hình thức nhân vật xưng tơi đứng trần thuật Cái hình thức trần thuật khơng kinh nghiệm thơ ca, mà cịn nội dung nghệ thuật, hình thức biểu người mang dấu ấn thẩm mĩ lịch sử” [183, tr.134] Từ đó, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “Trong trình vận động lịch sử thơ ca, chữ “tơi” nhân xưng trần thuật ngày biến hóa đa dạng lớp nhà thơ chống Mỹ, gắn với cá tính thơ khác Thu Bồn, Phạm Ngọc Cảnh, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Thanh Thảo (…) tạo nên chân dung hồn chỉnh chữ “Tơi” thơ trữ tình Cách mạng” [183, tr.135] Đây vấn đề luận án tiếp tục làm sáng rõ khám phá chất tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Đứng từ góc nhìn tơi trữ tình gắn với ý thức khẳng định sắc sáng tạo người nghệ sĩ, theo Vũ Văn Sỹ, “Những nhà thơ xuất sắc hệ chống Mỹ Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh… bút chạm khắc rõ nét chân dung tinh thần mình, đồng thời hệ vào mảng kiện biến cố lịch sử” [183, tr.115] Cịn xem tơi trữ tình biểu quan niệm nghệ thuật người thơ chống Mỹ, Trần Đình Sử lại đánh giá: “Con người văn học mười năm nước đánh Mỹ người trị dân tộc, người nghiệp chung, quên nghĩa lớn, tập thể” [130, tr.68] theo Trần Đình Sử, “chiến tranh dầu đâu hoàn cảnh bất thường, gương mặt người chiến tranh thường gương mặt đau thương, nghị lực ý chí” [130, tr.73] nhà thơ “tránh nói đau thương mát” [130, tr.73] Đây gợi ý để tác giả luận án có hội tìm tịi, suy ngẫm thêm biểu khác tơi trữ tình thơ 1965 - 1975, người nghệ sĩ không lảng tránh bi kịch chiến tranh Một số cơng trình đặc điểm thơ thời chống Mỹ nhiều bàn đến tơi trữ tình, phương diện bật làm nên diện mạo thơ Hữu Thỉnh khẳng định “nhập hành động vẻ đẹp thơ ca kháng chiến” cho tâm hình thành nên lớp thi sĩ kiểu thơ kháng chiến, “một dấn thân để tìm thấy kết hợp hài hòa chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mĩ” [209, tr.7-8] Đây cách nhìn nhận đặc điểm tơi trữ tình thơ trẻ giai đoạn mà khơng nhà nghiên cứu đề cập Trong viết “Về đặc điểm thơ 1955 - 1975”, Trần Đăng Xuyền khẳng định “cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước không cho phép người nghĩ đến cá nhân riêng tư, cá nhân lại đối lập, cản trở chung cộng đồng, toàn dân tộc ( ) Nỗi đau tơi riêng tư hịa vào nỗi đau chung toàn dân tộc” [33, tr.259] Mai Hương, ghi nhận đóng góp bút trẻ thơ chống Mỹ nhận thấy “những nhà thơ chiến sĩ viết người thời họ” [74, tr.93] Trường Lưu lại so sánh: “Cái mà phần lớn lớp nhà văn trước Cách Mạng Tháng Tám đấu tranh vất vả thể người xóm làng kháng chiến chống Pháp, nhuần nhuyễn hịa vào ta, chung cảm nghĩ dân tộc” [97, tr.98] Bài viết “Chuyển biến nhận thức đội ngũ nhà thơ trẻ chiến tranh giải phóng” Lê Thị Bích Hồng góp phần khái qt số biểu tơi trữ tình, có nhận định xác đáng tinh thần phát triển thành nghiên cứu người trước: “Chữ tơi thơ mang tâm hồn tồn mẻ Đó tơi chung, tơi cộng đồng, giai cấp, hệ Có lúc thơ phải lịng phiến diện để yên lòng người đánh giặc” [66, tr.15] Nhìn cách tổng thể, tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 đề cập đến vài góc độ cơng trình nghiên cứu thơ chống Mỹ, nhiên, phần lớn tập trung khái quát nên số dạng thức có tính chất phổ qt tơi trữ tình, tơi sử thi, tơi hệ Ở cơng trình luận văn Thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ”, tác giả luận án nhận thấy giới nghệ thuật thơ ấy, có biểu tơi sự, đời tư - tơi dằn vặt, nhìn thấu vào chiều đau xót bi thương chiến tranh hay có tơi đơn đến tuyệt vọng, chơng chênh chuỗi bi kịch vụn vỡ tình yêu Lưu Quang Vũ lặng lẽ trở góc riêng dành cho điều bình thường mà dân tộc bận rộn với nhiều điều lớn lao, thiết thực dường bỏ quên dừng lại giới thơ tình Lưu Quang Vũ, hẳn ngẫm ngợi nhiều điều trăn trở cõi riêng tư thăm thẳm Như vậy, dù dạng thức phổ biến thơ trẻ thời chống Mỹ, khuyết thể sâu sắc tơi trữ tình đời tư, vốn đặc trưng bật thơ trữ tình sau 1975 Việc khảo sát dạng thức mục đích nghiên cứu luận án Đến gần đây, với chuyên luận “Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Lê Thị Bích Hồng nhận diện bên cạnh tơi sử thi tơi hệ, cịn có phi sử thi - vốn dạng thức hữu thơ chống Mỹ năm cuối chiến tranh: “Con người mặt vừa chịu áp lực sử thi, mặt lại trở với nhân Thơ chống Mỹ góp thành tựu việc thể người, khát vọng người từ nhìn phi sử thi” [68, tr.118] Đây dạng thức mà hầu hết nhà nghiên cứu phê bình trước gần khơng bàn đến, khẳng định diện mạo tơi trữ tình thơ sau 1975, sống dần trở lại quy luật bình thường, người phải đối mặt với biến động xã hội Lúc đó, tơi cá nhân thực bừng tỉnh, “trở giá trị truyền thống nhân bản” [4, tr.174] Lê Thị Bích Hồng khẳng định: “Thật ra, tơi nhìn theo số phận cá nhân có mặt thời điểm chiến tranh” [68, tr.108] Tác giả chuyên luận tập trung vào chủ yếu tượng thơ Lưu Quang Vũ; bên cạnh đó, tác giả nhắc đến số bút “bên chiến tuyến” đô thị miền Nam đề cập đến xu hướng chiến tranh nhìn từ mát, hi sinh Bên cạnh công trình mang tính chất nhận định diện mạo tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, số viết vào khảo sát phong cách nghệ thuật thơ trẻ, nhiều đề cập đến vài nét biểu tơi trữ tình Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu dừng lại phác thảo số dạng thức tơi trữ tình thơ trẻ cách khái qt dừng lại khảo sát chân dung trữ tình số tượng tiêu biểu 4.2 Đối với mảng thơ miền Nam, số viết như: “Thơ miền Nam, tiếng hát quê hương” (Tế Hanh - Khái Vinh), “Sự nghiệp giải phóng dân tộc thơ trẻ miền Nam” (Bùi Công Hùng), “Thơ ca chống Mỹ, cứu nước miền Nam 1954 - 1970” (Phạm Văn Sĩ)… đề cập đến tư tưởng, quan điểm nghệ thuật, cảm hứng sáng tác thơ trẻ miền Nam Song hầu hết dừng mức độ giới thiệu, khái lược, chưa sâu nhận diện chất trữ tình 10 Đối với nhà thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam, giới nghiên cứu phê bình dành khơng quan tâm Trong viết “Nghĩ tuổi trẻ, nghĩ thơ, nghĩ…”, Trần Hữu Tá khái quát số đặc sắc cá tính sáng tạo bút học sinh sinh viên: “Ta dễ nhận giọng thơ hào sảng thấm đẫm nhiệt tình Trần Quang Long, cách thể cô đọng đại thơ Ngô Kha Ta dễ mến tiếng thơ hồn nhiên chân thật Hữu Đạo, Võ Quê lối viết mực thước, tinh tế Đơng Trình… Quan trọng hơn, xét chung đội ngũ, sáng tác họ thật có sinh khí dồi diện mạo mẻ” [64, tr.20-21] Người nghiên cứu rút nhận định cảm hứng sáng tạo thơ trẻ lịng thị miền Nam “thể thật nhức nhối nỗi buồn, niềm đau người sống nơi chôn rau cắt rốn” [64, tr.21]; qua đó, đến khẳng định biểu tơi trữ tình vùng thơ “ý thức nhân danh cộng đồng để suy nghĩ, phát biểu hành động” [64, tr.23] Cũng bàn tư nghệ thuật số bút học sinh sinh viên, Thạch Phương nhận định tiếng nói chủ đạo lực lượng sáng tác thơ trẻ miền Nam giai đoạn “tiếng nói phủ định trật tự xã hội khốn nạn “đầy rẫy dây kẽm gai, mộ địa lưỡi lê” [158, tr.46]; cho “một chối bỏ toàn diện” nhằm “lật tung mặt thật thuộc địa trá hình” [158, tr.47] Khi bàn sức bật lực lượng cầm bút trẻ thành thị miền Nam 1965 - 1975, Thạch Phương cảm nhận: “Đọc thơ họ, ta bắt gặp khơng nỗi quằn quại, ngột ngạt sống tù đọng” [208, tr.421] Song Thạch Phương khẳng định cảm hứng chủ đạo thơ trẻ thành thị miền Nam “những thao thức, trăn trở người, hay nói rộng hệ mang tinh thần thức tỉnh trước thực tế cần phải đổi thay” [208, tr.422]; đồng thời, bước đầu nhận diện số biểu tơi trữ tình vài bút tiêu biểu: “Có chất anh hùng ca Trần Quang Long, Đam San, có trữ tình da diết Võ Quê, Thái Ngọc San Có cách suy tư lắng đọng kiểu Đơng Trình…” [158, tr.52] Tơn Thất Bút, viết “Xuân niềm tin với người thơ hôm nay”, lại nhận diện chân dung tinh thần phận thơ vùng tạm chiếm miền Nam đánh niềm tin vào đời: “Sự lạc lõng trở thành ám ảnh thường trực” [10, tr.44] “Cuộc 11 sống mong manh tái nhạt cá thể người” [10, tr.45] Đối với bút vùng tạm chiếm miền Nam khơng thuộc dịng thơ “viết đường tranh đấu” Nhã Ca, Lệ Khánh, Nguyên Sa, Du Tử Lê, Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Nguyễn Bắc Sơn, Trần Dạ Từ…, nhìn chung rải rác có số cơng trình bàn đến, nhiên chủ yếu dừng lại giới thiệu thẩm bình số nét cá tính sáng tạo, cốt phác họa diện mạo thơ trẻ phận yếu tố văn học vùng tạm chiếm miền Nam: “Thi ca thi nhân” (Cao Thế Dung), “Thi ca miền Nam 1954 - 1975” (Nguyễn Vy Khanh), “Những dấu hiệu đại hóa thơ hải ngoại” (Trần Văn Nam), “Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (Lê Thị Bích Hồng); “Vị trí ảnh hưởng thơ Nguyên Sa văn học Việt” (Du Tử Lê), “Đêm biện chứng vĩnh cửu thơ Nguyên Sa” (Trần Nhựt Tân), “Nguyễn Tất Nhiên, nhà thơ biểu tượng?” (Nguyễn Bảo Hưng), “Luân Hoán, nhà thơ hệ chiến tranh” (Phạm Văn Nhàn), “Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn” (Đặng Tiến) Tuy hầu hết viết, cơng trình chưa sâu khám phá tơi trữ tình, song qua tác giả luận án nhận diện số đặc trưng tư tưởng nghệ thuật thơ trẻ thị miền Nam, có sở khoa học việc nhìn nhận nhân tố tác động đến đặc điểm thơ hệ trẻ đồng thời có nhìn khái qt số phong cách thơ tiêu biểu Ngô Kha, Trần Quang Long, Thái Ngọc San, Ngụy Ngữ, Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa, Du Tử Lê, Tô Thùy Yên, Trần Dạ Từ, Nguyễn Bắc Sơn… Từ đó, tác giả luận án tiếp tục mở rộng diện nghiên cứu sâu tìm hiểu sắc diện tơi trữ tình thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam Nhìn chung, bút nghiên cứu phê bình khám phá số dạng thức khái quát số biểu tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Qua đó, thấy diện mạo tơi trữ tình giai đoạn lịch sử văn học đầy biến động thơng qua nhìn đối chiếu với tơi trữ tình hệ nhà thơ lớp trước Một số cơng trình dày dặn song nhiều viết dừng dạng định hướng nhận diện biểu tơi trữ tình thơ trẻ giai đoạn 12 Với lịch sử vấn đề nghiên cứu trên, luận án có sở sâu tìm hiểu tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 góc nhìn tồn diện hơn; tiếp tục đưa nhận định mà cơng trình trước giải chưa triệt để dừng mức độ gợi mở Xuất phát từ việc mở rộng nội hàm khái niệm thơ trẻ, tác giả luận án vào cụ thể hóa dạng thức trội tơi trữ tình ba vùng sáng tác: miền Bắc, vùng giải phóng vùng tạm chiếm miền Nam Qua nhận diện cách thỏa đáng diện mạo tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 khẳng định thành tựu định thơ trẻ giai đoạn dòng chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, tập trung vào tác phẩm tác giả tiêu biểu ba vùng thơ: Thơ trẻ miền Bắc, thơ trẻ vùng giải phóng thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 với dạng thức biểu số phương thức thể bật Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hệ thống: Nhằm đặt tác phẩm khảo sát vào tính chỉnh thể vấn đề nghiên cứu; đặt vấn đề tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 vào vận động phát triển trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 6.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm phân tích nét biểu tơi trữ tình sáng tác nhà thơ trẻ tiêu biểu; qua đó, tổng hợp, khái quát thành dạng thức tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 6.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: phương pháp vận dụng để so sánh biểu tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 với giai đoạn văn học khác, đồng thời phát lí giải nét riêng gặp gỡ trữ tình vùng thơ 6.4 Phương pháp thống kê: Trong trình khảo sát tác phẩm tiêu biểu hệ thơ trẻ, tác giả luận án sử dụng phương pháp nhằm thống kê tần số 13 xuất thể thơ tự - phương tiện nghệ thuật quan trọng biểu đạt tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 Những đóng góp Khảo sát diện mạo tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam miền Bắc, vùng giải phóng vùng tạm chiếm miền Nam, luận án góp phần mở rộng nội hàm thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, hướng tới khái quát cách toàn diện chân dung tơi trữ tình nhận diện cách thỏa đáng tư tưởng nghệ thuật, đặc điểm bật thơ Việt Nam 1965 - 1975 Đồng thời, mong muốn khôi phục khuôn mặt vốn đa diện thơ 1945 - 1975, trước hết giai đoạn 1965 - 1975 Từ đó, luận án mở hướng nghiên cứu mới, quan điểm đánh giá không cịn “trượt theo qn tính” hầu hết cho văn học Việt Nam 1945 - 1975 hợp thành văn học miền Bắc vùng giải phóng Luận án nhận định thơ trẻ 1965 - 1975, sử thi diện mạo tơi trữ tình song tơi sử thi biến thể, phi sử thi dạng thức biểu trội, in đậm sắc thơ trẻ giai đoạn Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án cấu trúc thành chương Chương Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn khái qt Chương Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ dạng thức biểu Chương Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ phương thức thể 14 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT Trong tiến trình phát triển thơ Việt Nam 1945 - 1975, tơi trữ tình khơng ngừng vận động, góp phần làm nên diện mạo giai đoạn thơ “Tiếng thơ phải nói lên từ lịng, từ rung động sâu xa trái tim xúc động Những thương mến, căm giận nỗi niềm khác bộc lộ hình tượng thơ phải chân thành, tự nhiên, lời tâm sự, tình cảm khơng nén lại được” [45, tr.117] Đây xem sứ mệnh thơ trẻ 1965 - 1975, trước hết nhìn từ ý nghĩa tồn tơi trữ tình Với dạng thức biểu phong phú, tơi trữ tình tạo cho thơ trẻ chân dung tinh thần, phong cách thời đại 1.1 Quan niệm tơi trữ tình 1.1.1 Cái Với tư cách ý thức cá nhân người, xuất từ lâu lịch sử triết học Cái thuộc chất, chiều sâu tinh thần người Dẫu tiềm ẩn hay hiển lộ, thừa nhận nhu cầu thể cá nhân đáng “Cái tơi tự khẳng định tìm tiếng vang ta, đồng thời ta tự khẳng định bao bọc tơi tìm tiếng vang bên trong tơi” [201, tr.82] Cái tơi thức tỉnh người, để xác lập vị trí cá thể so với cá thể khác Trong lịch sử triết học phương Đông, mang diện mạo riêng Với Lão giáo, người cá nhân trung tâm vũ trụ; chừng người qn “tơi” sống vô không gian vô tận thời gian Theo Nho giáo, người đặt mối quan hệ với thiên mệnh: “Con người kính sợ trời, tin thiên mệnh, tin huyền tưởng, ngưỡng vọng siêu nhân” [150, tr.74] Bên cạnh đó, Nho giáo lại quan tâm đến cá nhân mối quan hệ luân lí, cương thường người với người; đưa người vào đại ngã gia tộc, 15 quốc gia hướng người vào tự nội tâm Cái tư tưởng Nho giáo không tồn với ý nghĩa tự thân mà tồn với ý nghĩa người “cái đức trời đất, kết giao âm dương…” Còn với Phật giáo, người thiết lập quan hệ với lí giải học thuyết “vô ngã” Đạo Phật quan niệm phải tiêu diệt tơi vật chất để giải phóng tinh thần, phải đưa người đến nhu cầu hướng nội Như khơng có nghĩa Phật giáo phủ nhận hoàn toàn tồn “Con đường đắc đạo đạo Phật đường cá nhân, cộng đồng” [150, tr.75] Tuy tam giáo quan niệm cá nhân dựa khuynh hướng “vơ ngã” song hồn tồn khơng phải triệt tiêu “ngã” Lão giáo dùng “ngã” để khước từ, tiêu diệt danh lợi khẳng định vai trị yếu tố cá nhân đường thực lí tưởng Nho giáo mặt đặt người vào mối quan hệ khăng khít với thiên mệnh, khn người vào cương thường, luân lí; mặt khác lại đưa người quay vào giới nội Điều có nghĩa “cá nhân hòa tan vào chất chung người - tự nhiên, người - chức năng, người - cương thường, khơng cịn ý nghĩa tồn độc lập” [4, tr.22] Như vậy, dù xuất phát từ quan niệm tơi cá nhân triết thuyết có đặc trưng khác tất khơng thể phủ định ý nghĩa người việc thực tư tưởng Ở triết thuyết, người cá nhân dù không tồn độc lập bộc lộ hình thức định Và “tất dựa vào phẩm chất cá nhân để giải phóng cho “ngã” nội khao khát tự bước sang giới khác, khơng gị bó, tạm bợ” [150, tr.75] Đến với số tư tưởng triết học phương Tây, tìm thấy quan niệm người Với Descartes, người đặt tư đối diện với vũ trụ, “bản thể suy tư”; chất người chất cá thể Theo quan niệm Descartes, người không tồn mối liên hệ thể xác linh hồn mà người Người người biết đau khổ, đam mê so sánh với tộc loại; người dù nhỏ bé không bị cô lập vũ trụ mà tự nhận thức phần trật tự tồn vẹn có vị định trật tự toàn 16 vẹn Như Héraclite quan niệm “giữa vũ trụ người ln ln có liên hệ” [114, tr.182] Dừng lại Kant, đại diện tiêu biểu triết học tâm, thấy rõ ý nghĩa đời sống người Cái tồn vừa chủ thể vừa khách thể trình nhận thức, đồng thời Kant cịn tuyệt đối hóa khả nhận thức tơi: “Tính thống tự nhiên khơng phải tính vật chất nó, mà tính thống chủ thể nhận thức, tôi” [147, tr.113] Như vậy, cá nhân thừa nhận đối tượng khám phá phức tạp người Hay Hegel, tồn cá thể độc lập Cái tơi có khả tự biểu mình, thể khát vọng người Xét đến ảnh hưởng trực tiếp có mối liên hệ với quan niệm tơi trữ tình, dừng lại triết học tượng luận Husserl, thấy trọng với tư cách “chủ tri”, suy tư chủ thể; khách thể cớ để chủ thể suy tư Chính tư tưởng đẩy triết thuyết Husserl đến quan niệm người tự Ở người tự thân chủ thể sáng tạo khơng có mối dây ràng buộc với thực khách quan Gặp gỡ Husserl, J.P.Sartre đưa quan niệm sinh ý thức tơi, không thiết lập khác biệt với ngoại vật, với tha nhân mà cịn với Theo quan niệm triết học sinh, “Con người tồn thể khơng phân chia; cử chỉ, hành động nó, dù bé nhỏ, tầm thường bày tỏ ý nghĩa, thái độ người hiểu toàn thể trước đời” [232, tr.252] Con người đặt tự hóa tuyệt đối, hữu thể mối quan hệ với nó, khơng có tha tính, “tự ý thức” Như kế thừa tượng học Husserl, J.P Sartre cho cá nhân luật cho tồn giới, cá nhân phải xác định ý nghĩa thực thể bên ngồi Từ đó, Sartre quan niệm: “khơng có vũ trụ khác ngồi vũ trụ người” [172, tr.31] khẳng định “con người đóng kín thân mà ln ln có mặt vũ trụ người” [172, tr.32] Đối lập với triết thuyết tuyệt đối hóa cá nhân, đến triết học Marx, giá trị người cá nhân xác lập với tư cách vừa chủ thể vừa khách thể mối quan hệ xã hội Cá nhân tự thiết 17 lập quan hệ với môi trường xã hội, “bộ mặt xã hội” Đến đây, tồn trung tâm cá tính người khơng tách rời khỏi thực: “Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” [102, tr.11] Theo lí giải triết học, tơi yếu tố chủ thể, quan niệm chủ thể Hay nói cách khác, tơi khả tự nhận thức chủ thể Sự khu biệt hai phạm trù chức chủ thể nhận thức cải tạo giới chức tơi xác lập vị giới Chủ thể, theo quan niệm triết học, không cá nhân đơn lẻ, mà tập thể, cộng đồng Như vậy, tương ứng với chủ thể thời đại biểu loại hình tơi phù hợp “Sẽ giản đơn, siêu hình xem tơi cá nhân nhỏ hẹp, hạn chế, khép kín” [181, tr.136] Mang đặc tính riêng, không đơn cá nhân riêng lẻ, nhỏ hẹp, bất biến mà phạm trù mang tính “động”, “khơng chức tự ý thức chủ thể, mà chức tự ý thức chất xã hội chủ thể” [181, tr.136] Cái tơi tự thân có sức dung chứa vơ tơi có chức thâu nhận giới khách quan qua lăng kính nội cảm Sự thâu nhận tạo nên giới chủ quan tơi, sức nội cảm tỉ lệ thuận với phong phú đa dạng đời Đây giới giá trị qua cách nhìn tơi, giới khó tách bạch đâu chủ quan đâu khách quan: Khúc thu/ Khúc thu/ Bần bật vàng/ Đôi giày nhỏ xinh xinh nàng công chúa (Dương Kiều Minh); Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau/ Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa/ Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa/ Núi uốn áo the xanh (Đồn Văn Cừ) Chính đặc tính tạo nên đa dạng dạng thức biểu tơi trữ tình: hướng nội, hướng ngoại… Cái tự thiết lập cách ứng xử “thống bền vững” sống Điều khơng có nghĩa phạm trù bất biến Sự bền vững hiểu quán chất tinh thần người, nghĩa ý thức khẳng định chất tinh thần qua nhiều biến cố đời sống: Biển cậy dài rộng thế/ Vắng cánh buồm chút/ cô đơn (Hữu Thỉnh); Ký hiệu đời

Ngày đăng: 27/02/2024, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan