Giáo trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (ngành điều dưỡng cao đẳng

54 7 0
Giáo trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (ngành  điều dưỡng   cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN NHÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH LONG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI NGÀNH/NGHỀ: ĐIỀU DƯỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:/QĐ-CĐVL ngày… tháng năm… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Vĩnh Long Vĩnh Long, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Khoa Y dược, Trường Cao đẳng Vĩnh Long có đội ngũ giảng viên giàu tính động, sáng tạo, nhiệt tình cơng tác giảng dạy hướng dẫn lâm sàng Chính việc trau dồi trình độ chun mơn ln tiêu chí đa số giảng viên nghiêm túc thực xem công cụ đánh giá cống hiến nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm cung cấp cho ngành y tế tỉnh Vĩnh Long xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Cùng với lộ trình cập nhật chương trình đào tạo tiên tiến công tác xây dựng đội ngũ giảng viên “vừa hồng vừa chuyên”, có phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp với đối tượng đào tạo Thực mục tiêu đáp ứng nhu cầu có tài liệu học tập nâng cao kiến thức chăm sóc người bệnh cho sinh viên, yêu cầu giảng viên phải thật nỗ lực, khiêm tốn học hỏi, bước đổi quan trọng vượt lên nghiệp chung giai đoạn đầu thành lập khoa Giáo trình “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” dành cho sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng thể cố gắng tinh thần trách nhiệm cao giảng viên khoa Y dược Giáo trình Chăm sóc người cao tuổi bao gồm kiến thức, kỹ chăm sóc thể chất tinh thần cho người cao tuổi kế hoạch chăm sóc số bệnh thường gặp người cao tuổi Ngoài kiến thức kinh điển, giảng viên cập nhật kiến thức mới, tạo thuận lợi cho sinh viên suốt trình học Do lần xuất nên tránh khỏi hạn chế nội dung hình thức Với tinh thần cầu tiến, giảng viên khoa Y dược mong nhận đồng cảm ý kiến đóng góp, xây dựng từ quý đồng nghiệp, sinh viên, học sinh để lần tái hoàn thiện Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường; Lãnh đạo khoa, Bộ môn Y môn liên quan thuộc trường Cao đẳng Vĩnh Long Cảm ơn ban cố vấn chuyên môn, tập thể Giảng viên môn người trực tiếp tham gia biên soạn giáo trình Vĩnh Long, ngày 09 tháng 05 năm 2022 Tham gia biên soạn Lê Thị Tuyết Sương MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TUỔI GIÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NGƯỜI CAO TUỔI 10 2.1 Đặc điểm chung lão hóa 10 2.2 Sự hóa già hệ thần kinh 10 2.3 Sự hóa già hệ tim mạch 10 2.4 Sự già hóa thận 11 2.5 Sự hóa già hệ tiêu hóa 11 2.6 Sự già hóa hệ hơ hấp (chủ yếu hơ hấp ngồi): .12 2.7 Sự lão hóa hệ nội tiết 12 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ TUỔI GIÀ .12 3.1 Đặc điểm chung 12 3.2 Tình hình bệnh tật người cao tuổi 13 Bài ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ NGƯỜI CAO TUỔI 15 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ NGƯỜI CAO TUỔI VÀ Q TRÌNH LÃO HĨA 15 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG Q TRÌNH LÃO HĨA 15 2.1 Thay đổi da 15 2.2 Hệ vận động 15 2.3 Hệ hô hấp 15 2.4 Hệ tuần hoàn .16 2.5 Hệ tiêu hóa 16 2.6 Hệ tiết 16 2.7 Hệ nội tiết 16 2.8 Các giác quan 16 2.9 Hệ miễn dịch .16 2.10 Hệ thần kinh 17 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI CAO TUỔI .17 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chức tâm lý người cao tuổi .17 3.2 Những biểu tâm lý người cao tuổi 17 3.3 Phương pháp điều chỉnh sống người cao tuổi .18 Bài MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI 19 ĐẠI CƯƠNG .19 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI 19 CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI TRONG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 23 3.1 Chăm sóc bệnh nhân tim mạch 23 3.2 Chăm sóc bệnh nhân hơ hấp .23 3.3 Chăm sóc bệnh nhân tiêu hóa 23 3.4 Chăm sóc bệnh nhân tiết niệu 23 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA .23 Bài CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 25 MUC ĐÍCH 25 NHU CẦU DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI GIÀ 25 NHỮNG LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 25 NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG QUAN TRỌNG VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 26 4.1 Ăn giảm thịt 26 4.2 Thêm mỡ, giảm đường .26 4.3 Hạn chế muối 26 4.4 Ăn thêm đậu, lạc, vừng .26 4.5 Ăn nhiều rau tươi, chín 27 4.6 Uống đủ nước theo nhu cầu 27 4.7 Ăn nhiều bữa nhỏ 27 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG, NGHỈ NGƠI CHO MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 27 5.1 Tăng huyết áp 27 5.2 Cơn đau thắt ngực .27 5.3 Đái tháo đường 28 5.4 Rối loạn Lipid máu 28 Bài CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LỖNG XƯƠNG VÀ THỐI HĨA KHỚP 30 BỆNH THỐI HĨA KHỚP .30 1.1 Đại cương 30 1.2 Nguyên nhân .30 1.3 Lâm sàng 30 1.4 Điều trị 31 LOÃNG XƯƠNG 31 2.1 Đại cương 31 2.2 Nguyên nhân .31 2.3 Phòng bệnh .32 2.4 Điều trị 32 CHĂM SÓC 32 3.1 Mục đích 32 3.2 Quy trình chăm sóc 32 3.3 Giáo dục sức khỏe 33 3.4 Đánh giá 33 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN HỒI PHỤC 34 ĐẠI CƯƠNG .34 MỤC ĐÍCH 34 CHĂM SÓC 34 3.1 Sinh hoạt tập luyện 34 3.2 Phòng biến chứng .35 3.3 Dinh dưỡng .35 3.4 Đánh giá 35 3.5 Giáo dục sức khỏe 35 ĐIỀU TRỊ 36 PHÒNG BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 36 Bài CHĂM SĨC NGƯỜI GIÀ GIẢM THÍNH LỰC THỊ LỰC .37 GIẢM THÍNH LỰC 37 1.1 Giảm thính lực tuổi già gì? 37 1.2 Triệu chứng .37 1.3 Nguyên nhân .37 1.4 Chăm sóc 37 1.5 Đánh giá 38 GIẢM THỊ LỰC 38 2.1 Mục đích 39 2.2 Chăm sóc 39 2.3 Đánh giá 39 2.4 Giáo dục sức khỏe 39 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIỂU TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ, SUY TĨNH MẠCH, SA SÚT TINH THẦN 40 NGƯỜI BỆNH TIỂU TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ 40 1.1 Đại cương 40 1.2 Nguyên nhân .40 1.3 Điều trị 40 1.4 Chǎm sóc người bị tiểu tiện khơng tự chủ 41 1.5 Đánh giá 42 1.6 Giáo dục sức khỏe 42 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TĨNH MẠCH 42 2.1 Đại cương 42 2.2 Điều trị 42 2.3 Phòng bệnh 42 2.4 Chăm sóc 43 SA SÚT TRÍ TUỆ Ở NGƯỜI GIÀ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 43 3.1 Đại cương 43 3.2 Những hành vi bất thường 43 3.3 Điều trị 43 3.4 Chăm sóc 44 3.5 Đánh giá 45 3.6 Giáo dục sức khỏe 45 Bài BỆNH ALZHEIMER .46 BỆNH ALZHEIMER LÀ GÌ? .46 LỊCH SỬ PHÁT TRIỆN BỆNH ALZHEIMER 46 NGUYÊN NHÂN 47 ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ CAO 47 TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP .48 BIẾN CHỨNG 49 CHẨN ĐOÁN .50 ĐIỀU TRỊ 50 CHĂM SÓC 51 10 DỰ PHÒNG 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Mã số mơn học: VYD6225 Phân bổ thời gian: 30 - Lý thuyết: 28 - Kiểm tra: I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi môn học chuyên môn chương trình giáo dục chuyên ngành điều dưỡng cao đẳng - Tính chất: Mơn học Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi môn khoa học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng cách phịng bệnh, chăm sóc bệnh thường gặp người cao tuổi II Mục tiêu môn học Về kiến thức + Trình bày phân tích ngun nhân, triệu chứng, biến chứng cách điều trị bệnh thường gặp người cao tuổi + Trình bày đặc điểm tâm sinh lý bệnh lý người cao tuổi Về kỹ + Thực kỹ thuật chăm sóc người cao tuổi + Lập thực kế hoạch chăm sóc người cao tuổi + Tư vấn, giáo dục sức khỏe hiệu cho người cao tuổi Về lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện thái độ đắn, nghiêm túc chăm sóc người cao tuổi + Đánh giá tầm quan trọng, tính ứng dụng mơn học chẩn đốn phịng bệnh ban đầu III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian LT TH 2 4 4 TT Tên Bài Đại cương bệnh tuổi già Bài Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi Bài Một số bệnh thường gặp người cao tuổi Bài Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi Bài Chăm sóc người bệnh lỗng xương thối khớp Bài Chăm sóc người bệnh tai biến mạch não giai TS 2 4 4 đoạn hồi phục Bài Chăm sóc người già giảm thính lực, thị lực Bài Chăm sóc người bệnh tiểu tiện không tự chủ, 4 0 suy tĩnh mạch mạn tính, sa sút tinh thần Bài Bệnh Alzheimer Kiểm tra TỔNG CỘNG 2 30 28 0 10 KT 2 Nội dung chi tiết Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TUỔI GIÀ GIỚI THIỆU Bài học cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh lý bệnh lý thể người cao tuổi MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm thể người già Trình bày đặc điểm bệnh lý tuổi già NỘI DUNG Lão khoa khoa học nghiên cứu biến đổi thể q trình lão hóa hao mịn thối triển tự nhiên vấn đề kinh tế xã hội đặt tuổi thọ trung bình ngày tăng, số người cao tuổi ngày nhiều (hiện tượng kết tiến lĩnh vực y học) TUỔI THỌ TRUNG BÌNH Tuổi thọ trung bình 10 nước cao sau i thọ trung bình 10 nước cao sau trung bình 10 nước cao sau a 10 nước cao sau c cao sau t sau TT Nước Nam Nữ 10 Nhật Bản Aixơlen Thuỵ Điển Hà Lan Ơxtrâylia Canađa Hoa Kì Anh Pháp Cộng hịa liên bang Đức 74,8 74,7 73,8 73,1 72,1 71,9 71,8 71,3 70,7 70,5 80,5 80,2 79,9 79,7 78,7 79,0 78,8 77,4 78,9 77,1 Nhìn chung, nữ có tuổi thọ trung bình cao nam Ước tính đến năm 2025, vào lứa tuổi từ 80 trở lên, nước phát triển, 100 có 73 nam Tuổi thọ trung bình tăng số người cao tuổi ngày nhiều Người tuổi cao theo quy ước thống kê dân số học Liên hợp quốc người từ 60 tuổi trở lên Trên toàn giới năm 1950, có 214 triệu người tuổi cao, đến năm 1975 346 triệu, ước tính đến năm 2000 590 triệu năm 2025 tỉ 121 triệu Như vậy, 75 năm (1950 – 2025) tăng 423% 50 năm (1975 – 2025) tăng 223%, tượng chưa có lịch sử Sự gia tăng xuất tất nước Người từ 80 tuổi trở lên gọi người già Nếu lứa tuổi 60 – 80 tự lực phần lớn sinh hoạt hàng ngày người từ 80 tuổi trở lên thường phải nhờ người xung quanh giúp đỡ Trên giới, số người từ 80 tuổi trở lên năm 1950 có 15 triệu, năm 2025 110 triệu, tăng 640% (nếu tính riêng nước phát triển tăng 857%) Ở Việt Nam, theo điều tra dân số năm 1979, tuổi thọ trung bình 66,7 cho giới (nam 63,6 nữ 67,8) Theo điều tra dân số năm 1989, số người từ 60 tuổi trở lên 4.632.490, chiếm 7,192%; số cụ từ 100 tuổi trở lên 2432 (nam 704, nữ 1728) Ước tính đến năm 2000, tuổi thọ trung bình Việt Nam khoảng 71 ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ NGƯỜI CAO TUỔI 2.1 Đặc điểm chung lão hóa Q trình lão hóa xảy tồn thể với mức độ khác làm giảm hiệu lực chế tự điều chỉnh thể với mức độ khác nhau, giảm khả thích nghi, bù trừ khơng đáp ứng đòi hỏi sống Đồng thời, với giảm hiệu lực chức năng, trình chuyển hóa, xuất cấu thích nghi mới, đảm bảo tính ổn định nội mơi, với cân bằng, nhịp đổi Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào vận động hai trình Đặc tính chung lão hóa tính khơng đồng khơng đồng tốc, nghĩa phận thể không già lần với tốc độ nhau, có phận già trước, có phận già sau, có phận già nhanh, có phận già chậm 2.2 Sự hóa già hệ thần kinh Hệ thần kinh huy, điều hóa hoạt động thể Về mặt giải phẫu, khối lượng não giảm dần trình lão hóa, cịn khoảng 1.180g nam 1.060 nữ lúc 85 tuổi (so với 1.400g 1.260g lúc 20 – 25 tuổi) Về mặc sinh lí, biến đổi thường gặp giảm khả thụ cảm (giảm thị lực, thính lực, khứu giác, vị giác, xúc giác) Cấu trúc sinap giảm tính linh hoạt dẫn truyền xung động, hậu phản xạ vô điều kiện tiến triển chậm hơn, yếu Hoạt động thần kinh cao cấp có biến đổi trình bản, giảm ức chế giảm hưng phấn Sự cân hai q trình đi, dẫn đến rối loạn, hình thành phản xạ có điều kiện Thường gặp trạng thái cường giao cảm, rối loạn giấc ngủ (thường giấc ngủ không sâu, ban ngày dễ ngủ gà) Khi sức khỏe không ổn định, tâm lí tư thường có biến đổi mức độ biến đổi tùy thuộc vào trình hoạt động cũ, thể trạng chung thái độ người xung quanh Trong biến đổi đó, có hai đặc tính chung giảm tốc độ giảm tính linh hoạt Dễ có đậm nét hóa tính tình cũ, giảm quan tâm đến người xung quanh, hướng mà thường quay đời sống nội tâm Trí nhớ kiến thức chung nghiệp vụ tốt thường giảm sức ghi nhớ việc xảy ra, vấn đề trừu tượng 2.3 Sự hóa già hệ tim mạch 2.3.1 Biến đổi tim Hệ tuần hồn ni tim giảm hiệu lực, ảnh hưởng đến dinh dưỡng tim Biến đổi tim trái rõ tim phải Nhịp tim thường chậm lúc trẻ, giảm tính linh hoạt xoang tim Khi tuổi tăng cao, có suy tim tiềm tàng, giảm dẫn truyền tim; cung lượng máu cho quan (đặc biệt cho tim não) bị giảm dần 2.3.2 Biến đổi mạch máu Các động mạch nhỏ ngoại biên có đường kính hẹp lại, làm giảm cung lượng máu đến mô, làm tăng sức cản, hậu tim phải tăng sức bóp, tiêu hao nhiều lượng (tăng 20% so với lúc trẻ) Xơ cứng động mạch phổ biến Tĩnh mạch giảm trương lực độ đàn hồi, dễ giãn Tuần hồn mao mạch giảm hiệu lực số mao mạch, đồng thời, tính phản ứng số cịn lại giảm 2.3.3 Biến đổi phần sinh hóa máu 10

Ngày đăng: 27/02/2024, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan